Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Vũ Trọng Triều
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm ĐKXĐ cuả một phương trình, cách giải phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là phương trình chữa ẩn ở mẫu.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phương trình.
- Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1) GV:Giáo án, SGK, phấn màu
2) HS:Học bài, làm bài, hiểu kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 47 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm ĐKXĐ cuả một phương trình, cách giải phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là phương trình chữa ẩn ở mẫu. - Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phương trình. - Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác. II.Chuẩn bị: 1) GV:Giáo án, SGK, phấn màu 2) HS:Học bài, làm bài, hiểu kiến thức đã học. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Gv yêu cầu HS giải pt sau: a) ( x-1)(5x+3)= (3x-8)(x-1) b) 3x( 25x+15)- 3x(5x+3)=0 Gọi 2HS lên bảng làm bài. GV quan sát, hướng dẫn. GV nhận xét chốt lại. HS cả lớp quan sát PT trên bảng làm vào nháp. HS1 làm câu a HS 2 làm câu b HS khác nhận xét. Bài tập: Giải phươngtrình a) ( x-1)(5x+3)= (3x-8)(x-1) Û( x-1)(5x+3)- (3x-8)(x-1)=0 Û( x-1)( 5x+3-3x+8)=0 Û( x-1)(2x+ 11)=0 Ûx-1=0 hoặc 2x+ 11=0 Û x=1 hoặc x= -5,5 Vậy S = {-5,5 ; 1} b) 3x( 25x+15)- 3x(5x+3)=0 Û 5.3x( 5x+3)-3x(5x+3)=0 Û( 5x+3)( 15x-3x)=0 Û12x(5x+3)=0 Û12x=0 hoặc 5x+3 =0 Ûx=0 hoặcx= Vậy S= Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu (7 phút) GV nêu ví dụ; giải PT Hãy giải PT bằng cách đã học. Gv vậy x=1 có phái là nghiệm của PT không? HD: hãy thử x=1 vào PT có thảo mãn không? Vậy khi giải PT có ẩn ở mẫu thì ta phải chú ý gì? GV giới thiệu đó là tìm điều kiện xác ( ĐKXĐ)định của PT. Tìm ĐKXĐ đó như thế nào, ta đi tìm hiểu. HS đứng tại chỗ nêu cách làm nhanh. HS trả lời: có HS thay x=1 vào PT kiểm tra nhận xét x=1 không là nghiệm. HS suy nghĩ trả lời. HS nghe, ghi nhớ. 1) Ví dụ mở đầu: SGK * lưu ý: Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến điều kiện xác định của PT. Hoạt động 3: Tìm điều kiện xác định của phương trình làm thế nào? (8 phút) Thế nào là điều kiện của phương trình. Gợi ý: PT có bao nhiêu mẫu thức thì đặt mẫu đó khác 0. GV đưa ra ví dụ như SGK ?2) Tìm điều kiện xác định của các PT sau: GV nhận xét, và chốt lại cách tìm ĐKXĐ. HS tư duy, trả lời: đó là điều kiện của ẩn làm cho mẫu khác 0. HS quan sát ví dụ trong SGK. Aùp dụng làm ?2. HS cả lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng tìm ĐKXĐ của PT. HS khác nhận xét. 2) Tìm điều kiện xác định của phương trình. Điều kiện xác(ĐKXĐ)định của PT là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của PT đêu khác 0. Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của PT. ?2) a) Cho ĐKXĐ b) Cho Vậy ĐKXĐ: Hoạt động 4: Cách g iải phương trình chứa ẩn ở mẫu (14 phút) GV ghi ví dụ lên bảng. Hỏi trong PT có những mẫu ? ĐKXĐ=? Hãy làm cho mẫu giống nhau , khử mẫu, giải PT mới Tìm x=? Giá trị của x có thoả mãn ĐKXĐ không? Có là nghiệm không? Muốn giải PT ở mẫu làm như thế nào? GV chốt lại nêu đày đủ 4 bước giải. HS ghi đề bài voà vở. HS: x và 2(x-2) HS: x0 và x2 HS trả lời MC : 2x(x-2) HS giải PT mới tìm được Suy ra x= HS trả lời. HS ghi nhớ. 3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Ví dụ: giải phương trình. (1) ĐKXĐ : x0 ; x2 Quy đồng khử mẫu. MTC: 2x(x-2) (*) Giải PT (*) (*)2(x2-4) = x( 2x+3) 2x2-8= 2x2+3x 2x2-8-2x2-3x=0 3x= -8 x= Kết luận: tập nghiệm của PT (1) là S = Cách g iải phương trình chứa ẩn ở mẫu: ( SGK) Hoạt động 5: Aùp dụng (10 phút) Cho HS đọc ví dụ 3 trong SGK. Yêu cầu HS làm ?3) giải các phương trình ở ?2. GV ghi hai PT lên bảng, cho HS thảo luận nhóm 4 bạn. Gọi 2HS đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. GV quan sát nhận xét, đáng giá. HS đọc và suy nghĩ, nhớ các bước làm khoảng 1 phút. HS làm ?3) HS thảo luận làm bài HS1 làm câu a. HS 2 làm câu b. HS nhóm khác nhận xét. 4) Aùp dụng: Giải phương trình. a) (1) ĐKXĐ MTC: (x-1)(x+1) (1) x2+x-x2-3x=-4- 2x= -4x=2 ( thảo mãn điều kiện) Vậy S= b) (2) ĐKXĐ: MTC: x-2 (2) 3 = 2x-1-x(x-2) 3= 2x-1-x2+2xx2-4x+4=0 (x-2)2=0x-2 =0x=2 ( không thoả mãn điều kiện) Vậy S= IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút) - Về nhà xem lại các ví dụ đã làm, nhớ cách giải PT chứa ẩn. - Làm bài tập 27, 28/22/SGK. - Chuẩn bị bài 29, 30 phần luyện tập. * Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Tiết 48 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. Mục tiêu: + HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu . Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu + Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. + Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc - phương pháp trình bày. II. Chuẩn bị: GV: Thước. HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (12’) Gọi HS lên bảng. Theo dõi, kiểm tra các HS làm bài. Hướng dẫn HS còn gặp khó khăn. Nhận xét, khắc sâu cách làm. Lên bảng trình bày. Làm vào vở. Làm theo hướng dẫn của GV. Chú ý, ghi nhớ cách làm. Bài tập 27/22 SGK c/ (1) ĐKXĐ: x 3 (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0 x(x + 2) - 3(x + 2) = 0 (x + 2)( x - 3) = 0 x+2=0 hoặc x-3=0 *x+2=0 *x-3=0 (loại) Vậy nghiệm của phương trình S = {-2} d) = 2x - 1 (2) ĐKXĐ: x - 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2) 6x2 + x - 7 = 0 ( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0 6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0 ( x- 1 )( 6x + 7) = 0 x-1=0 hoặc 6x+7=0 *x-1=0 x = 1 *6x+7=0 x = Vậy : S = {1 ; } Hoạt động 2: (8’) Yêu cầu HS đọc đề, nêu ý kiến của mình. Nhắc HS phần tìm ĐKX Đ đối với phương trình có chứa ẩn ở mẫu. đọc đề, tìm hiểu. Ghi nhớ. Bài 29/22 SGK: Cả 2 lời giải của Sơn và Hà đều sai vì các bạn không chú ý đến ĐKXĐ của PT là x 5. kết luận x = 5 là sai mà S =. Hay phương trình vô nghiệm Hoạt động 3: (9’) Gọi HS trình bày. Nhận xét. Cả lớp làm vào vở. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 30/23 SGK (*) ĐKXĐ: Vậy phương trình (*) có S = Hoạt động 4: (15’) Gọi 2 HS lên bảng. Kiểm tra phần làm bài của HS. Nhắc nhở HS đối chiếu với ĐKX Đ trước khi kết luận nghiệm. Sửa chữa cách trình bày của HS. Lên bảng. Làm vào vở. Ghi nhớ. Chú ý . Bài 32 /23 SGK Giải phương trình: (x2 +1) ĐKXĐ: x 0 (x2 +1) -(x2+1)= 0 (1-x2-1)= 0 hoặc x2 =0 (loại) Vậy S = IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút) Xem lại các bài tập. BTVN 30b,c;31b,c/23 SGK Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_22_vu_trong_trieu.doc