Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021
TIẾT 55: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm vững ba bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng
Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua ba bước giải, chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
3. Thái độ
Giáo dục cẩn thận trong trình bày, tìm tòi cách giải cho bài toán ngắn gọn, dễ hiểu. Tích cực hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (TT) Tiết 56: Ôn tập chương III Tuần 26 Ngày soạn 20/03/2021 Ngày dạy.22.3/2021 TIẾT 55: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm vững ba bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua ba bước giải, chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. 3. Thái độ Giáo dục cẩn thận trong trình bày, tìm tòi cách giải cho bài toán ngắn gọn, dễ hiểu. Tích cực hợp tác. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. CHUẨN BỊ 1.GV : Giáo án, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. 2. HS : Học và làm bài. 3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài 1. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: nêu lên được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Hs: trả lời miệng GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình Bước 3: Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Vận dụng được các bước giả bài toán bằng cách LPT để tính toán các số liệu của bài tập thống kê 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 38 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính số trung bình cộng. HS: GV: yêu cầu bài toán là gì? Hs: trả lời GV: chúng ta chọn ẩn như thế nào? Hs: Gọi tần số cuả điểm 5 là x, x Î, GV: tần số của 9 là bao nhiêu? Hs: 10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x GV: yêu cầu một học sinh làm được lên bảng HS: Gọi tần số cuả điểm 5 là x, x Î, x < 4 thì tần số của điểm 9 là : 10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x Ta có phương trình : Û 78 – 4x = 66 Û – 4x = – 12 Û x = 3 (TMĐK) Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1. Bài 38/SGK Gọi tần số cuả điểm 5 là x, x Î, x < 4 thì tần số của điểm 9 là : 10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x Ta có phương trình : Û 78 – 4x = 66 Û – 4x = – 12 Û x = 3 (TMĐK) Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1. Hoạt động 4: Vận dụng 1. Mục tiêu: Vận dụng được các bước giả bài toán bằng cách LPT để tìm số 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 41 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV : đưa đề bài, yêu cầu HS đọc đề. GV : Nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. HS : = 100a + 10b + c Gv: bài toán yêu cầu điều gì? Hs: Tìm số ban đầu Gv: Chúng ta chọn ẩn như thế nào? Hs: Gọi chữ số hàng chục là x, x Î N*, Gv: chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu? Hs: 2x Gv: vậy số đã cho được viết như thế nào? Hs: GV : Yêu cầu học sinh thảo luận Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS hoạt động nhóm ( 5 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs : Thực hiện theo nhóm Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Hs: Đại diện nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Bài 41 Gọi chữ số hàng chục là x, x Î N*, x < 5 thì chữ số hàng đơn vị là 2x. Số đã cho là = 10x + 2x = 12x Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì số mới là : = 100x + 10 + 2x = 102x + 10 Ta có phương trình : 102x + 10 – 12x = 370 . Û 90x = 360 Û x = 4 (nhận) Vậy số ban đầu là 48. Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng 1. Mục tiêu: Vận dụng được các bước giả bài toán bằng cách LPT để giải bài toán thực tế 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 39 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bài 39 GV đưa đề bài, HS đọc đề bài. Số tiền Lan mua hai loại hàng không kể thuế VAT là bao nhiêu ? HS : Trả hai loại hàng hết 120 nghìn đồng, thuế VAT là 10 nghìn đồng nên tiền Lan mua hai loại hàng không kể thuế VAT là 110 nghìn. GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích : Số tiền chưa kể thuế VAT Tiền thuế VAT Loại hàng I x 10%.x Loại hàng II 110 – x 8%(110 – x) Hai loại hàng 110 10 GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm tiếp GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có Bài 39 Gọi số tiền của Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất chưa kể thuế VAT là x (nghìn đồng), ĐK : 0 < x < 110. Số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai chưa kể thuế VAT là 110 – x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho mặt hàng thứ nhất là 10%x. Tiền thuế VAT cho mặt hàng thứ hai là 8%.(110 – x). Ta có phương trình : Û 2x = 120 Û x = 60 (TMĐK) Không kể thuế VAT Lan trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng. IV: : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . - BTVN : Bài 42, 43, 45, 46 SGK trang 31. Tiết sau luyện tập tiếp. V: RÚT KINH NGHIỆM Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay) I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học của chương: phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Kỹ năng - HS có kỹ năng giải các dạng phương trình: phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Rèn cho HS kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập phương trình có nội dung thực tế 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán,tích cực hợp tác 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. II. CHUẨN BỊ 1.GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi, MTCT 2.HS : Bảng nhóm, soạn câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập. MTCT 3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài 1. Mục tiêu: Nhớ các bước giải PT đưa về dạng ax+b=0 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nêu lên được các bước 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV : Hãy nêu các bước giải PT đưa về dạng ax+b=0 Hs : Cách giải pt đưa về dạng ax + b = 0 B1: Thöïc hieän pheùp tính ñeå boû daáu ngoaëc hoaëc quy ñoàng maãu ñeå khöû maãu. B2: Chuyeån caùc haïng töû chöùa aån sang moät veá, caùc haèng soá sang veá kia. B3: Giaûi phöông trình vöøa nhaän ñöôïc Cách giải pt đưa về dạng ax + b = 0 B1: Thöïc hieän pheùp tính ñeå boû daáu ngoaëc hoaëc quy ñoàng maãu ñeå khöû maãu. B2: Chuyeån caùc haïng töû chöùa aån sang moät veá, caùc haèng soá sang veá kia. B3: Giaûi phöông trình vöøa nhaän ñöôïc Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Vận dụng đượccác bước giải PT đưa về dạng ax+b=0 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 17/14 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV: Yêu câu học hoạt động cá nhân HS: lần lượt lên bảng Hs1: a) 7 + 2x = 22 – 3x 2x + 3x = 22– 75x = 15x =15 : 5x = 3 Vậy S = {3} Hs2: 8x – 3 = 5x + 12 8x – 5x = 12 + 3 3x =15x =15 :3x = 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = Hs3: GV : Phương trình tích là phương trình có dạng ? và nêu cách giải. - HS trả lời. Bài 51 a) SGK (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) - GV ta thực hiện ? - HS Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử . - GV ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái và phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. GV ở câu a ta thấy vế trái và vế phải có nhân tử chung là ? - Ở câu c ta có thể chuyển các hạng tử ở vế phải sang vế trái và áp dụng được hằng đẳng thức nào ? - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 51a, c GV: cùng học sinh nhận xét GV: Yêu cầu hs nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Hs: trả lời Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (3 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có Bài 17/14 SGK: Giải các phương trình a) 7 + 2x = 22 – 3x 2x + 3x = 22– 75x = 15x =15 : 5x = 3 Vậy S = {3} b) 8x – 3 = 5x + 12 8x – 5x = 12 + 3 3x =15x =15 :3x = 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 x + 2x + 3x – 3x = 5 + 19 3x = 24 x = 24 : 3 x = 8 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {8} Vậy phương trình có tập nghiệm S = Bài 51 tr.32 SGK Giải PT sau bằng cách đưa về PT tích a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) hoặc - 2x + 6 = 0 hoặc x = 3 S = . c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1) hoặc -x +3 = 0 ; 3x – 1 = 0 Vậy pt có tập nghiệm Bài 52 tr. 33 Giải PT : a) ĐKXĐ : x TMĐKXĐ Vậy S = Hoạt động 4. Vận dụng 1. Mục tiêu: Vận dụng được các bước giả bài toán bằng cách LPT để giải bài toán tìm số 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập được giao 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bài toán: Một phân số có tử bé hơn mẫu 2 đơn vị . Nếu giảm tử số 3 đơn vị và tăng mẫu số 1 đơn vị thì được một phân số là . Tìm phân số đã cho ? GV: hướng dẫn Bài toán yêu cầu điều gì? Hs: Tử số của phân số Gv : Gọi Tử số của phân số phải tìm là x Gv : : Mẫu số của phân số phải tìm là ? Gv : Nếu giảm tử số 3 đơn vị, tử số của phân số mới là ? Hs : Nếu giảm tử số 3 đơn vị, tử số của phân số mới là : x – 3 Gv: Nếu tăng mẫu số 1 đơn vị, mẫu số của phân số mới là ? Hs : Nếu tăng mẫu số 1 đơn vị, mẫu số của phân số mới là : x + 2 + 1 = x + 3 Gv: phân số mới ? Hs: Phân số mới là : Gv: ta có phương trình nào? Gv: yêu cầu học sinh làm được lên bảng GV: cùng hS nhận xét và sửa sai nếu có Bài toán: ( Dạng thêm – bớt ) Giải : Gọi Tử số của phân số phải tìm là x; ( điều kiện x Z ) Mẫu số của phân số phải tìm là x+2 Phân số phải tìm là Nếu giảm tử số 3 đơn vị, tử số của phân số mới là : x – 3 Nếu tăng mẫu số 1 đơn vị, mẫu số của phân số mới là : x + 2 + 1 = x + 3 Phân số mới là : Theo bài ra ta có phương trình : ; ĐKXĐ : x -3 3( x – 3 ) = 2 ( x + 3 ) 3x – 9 = 2x + 6 3x – 2x = 6 + 9 x = 15 ( TMĐK ) Vậy : Phân số phải tìm là IV: Hướng dẫn về nhà: -Về nhà xem lại các bài tập - Tiết sau học kiểm tra giữa kì 2 Tiết 57: KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 Tiết 56: §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tuần 27 Ngày soạn 25/03/2021 Ngày dạy.29/03/2021 Tiết 57: KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương III như trình dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kỹ năng Vận dụng được các kiến thức cơ bản của chương để giải bài tập 3. Thái độ:Cẩn thận trong quá trình vẽ hình và chứng minh. Trung thực trong làm bài 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. II. CHUẨN BỊ HS : Ôn bài . GV : Đề kiểm tra III. TIẾN TRINH DẠY HỌC CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Mục tiêu 1. Kiến thức HS nhận biết về bất đẳng thức. Nhận biết về bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương. Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không. Biết một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng ïax + bï = cx + d trong đó a, b, c, d là những hằng số. 2. Kỹ năng Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. Biết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh các giá trị biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giản. Biết biểu diễn tập hợp nghiệm bất phương trình trên trục số. Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được một số bất phương trình một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 3. Thái độ Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. tìm tòi cách giải cho bài toán ngắn Giáo dục ý thức vươn lên cho HS. Yêu thích học toán. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, trung thực tự giác trong khi làm bài kiểm tra. Tiết 58 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được vế trái, vế phải và hiểu ý nghĩa của các dấu ; ; . - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 2. Kỹ năng: - Viết được đúng dấu ; ; khi so sánh hai số. - Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức: a a a + c < b + c. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán, tích cực hôp tác 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. II. CHUẨN BỊ 1.GV :Bảng phụ. 2. HS : Bảng nhóm, đọc trước nội dung bài. 3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài 1. Mục tiêu: Biết các nội dung trọng tâm của chương IV 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nắm được các nội dung cơ bản của chương IV 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Ở chương III ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình. Ở chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học là “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2. 1 Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. 1. Mục tiêu: Khi so sánh hai số thực thì xảy ra một trong ba trường hợp sau : a b ; a = b. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: biết so sánh và biểu diễn các số trên trục số 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV : Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra những trường hợp nào ? HS : a > b hoặc a < b, hoặc a = b. GV : Khi biểu diễn các số thực trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. GV yêu cầu HS quan sát trục số trang 35 SGK rồi trả lời : Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là hữu tỉ ? Số nào là vô tỉ ? Hãy so sánh và 3. HS : Số hữu tỉ là –1,3 ; – 2 ; 0 ; 3. Số vô tỉ là So sánh và 3 ta có < 3 vì 3 = mà < hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số. Yêu cầu HS làm bài ?1 SGK Hs: lên bảng GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có GV : Với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh và số 0. HS : Nếu x là số dương thì > 0. Nếu x là số âm thì > 0. Nếu x = 0 thì = 0. GV : Vậy luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết ³ 0 với mọi x. Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết như thế nào ? HS : c ³ 0. GV : Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết thế nào ? HS : Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn b hoặc a = b, ta viết a ³ b. Nếu a không lớn hơn b ta viết thế nào ? HS : a £ b. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Khi so sánh a và b, trên tập hợp số thực xảy ra một trong ba trường hợp sau : a b ; a = b. Thứ tự trên tập hợp số thực Điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn. 3 00 23 - 2 -1,3 .?1. a) 1,53 < 1, 8 b) – 2,37 > – 2,41 c) d) Nếu a không nhỏ hơn b ta viết : a ³ b. Ví dụ : ³ 0 Nếu a không lơn hơn b ta viết : a £ b. Hoạt động 2. 2 : Bất đẳng thức 1. Mục tiêu: Biết các dạng của BĐT 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Lấy được các ví dụ 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV giới thiệu : Ta gọi hệ thức a < b (hay a > b, a £ b, a ³ b) là bất đẳng thức với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức 2. Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a b ; ; là bất đẳng thức, a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức Ví dụ : -2 a Là các bất đẳng thức. Hoạt động 2. 3 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Mục tiêu: Biết mối liện hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Biết tính chất khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV : Cho ví dụ về bất đẳng thức, chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó. GV: Cho biết bất đẳng thức mối quan hệ giữa (– 4) và 2. HS : – 4 < 2 GV : Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào ? HS : – 4 + 3 < 2 + 3 GV đưa hình vẽ trang 36/SGK trên bảng phụ. Hình vẽ minh hoạ khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 ta được bất đẳng thức –1 < 5 cùng chiều. Giới thiệu hai bất đẳng thức cùng chiều. HS làm bài .?2. a) Khi cộng – 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 ta được bất đẳng thức : – 4 – 3 < 2 – 3 hay –7 < – 1. b) Khi cộng c vào hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 ta được bất đẳng thức : – 4 + c < 2 + c GV giới thiệu tính chất trên bảng phụ. GV: hướng dẫn HS làm ví dụ 2 SGK Chứng tỏ 2003 + (– 35) < 2004 + (– 35) Bài tập ?3 , ?4 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (3 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Nhóm 1,2,3, làm ?3 Nhóm 4,5,6 làm ?4 Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có GV: giới thiệu chú ý SGK Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. .?2. a) Khi cộng – 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức –4 < 2 ta được bất đẳng thức : – 4 – 3 < 2 – 3 hay –7 < – 1. b) Khi cộng c vào hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 ta được bất đẳng thức : – 4 + c < 2 + c Tính chất. Với ba số a, b, c ta có : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a £ b thì a + c £ b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c Ví dụ 2. Chứng tỏ 2003 + (– 35) < 2004 + (– 35) Giải : Cộng – 35 vào hai vế của bất đẳng thức 2003 < 2004 Þ 2003 + (– 35) < 2004 + (– 35) ?3 , ?4 SGK Chú ý : SGK. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập cơ bản trong SGK 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài 1,2,3 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bài 1: GV: Yêu các học sinh lần lượt lên bảng làm Hs1: a) – 2 + 3 ³ 2 Sai. Vì – 2 + 3 = 1 mà 1 < 2 Hs2: – 6 £ 2 . (– 3) Đúng. Vì 2 . (– 3) = – 6 Bài 2, bài 3 Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (3 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Nhóm 1,2,3, làm bài2 Nhóm 4,5,6 làm bài3 Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có Bài 1 a) – 2 + 3 ³ 2 Sai. Vì – 2 + 3 = 1 mà 1 < 2 b) – 6 £ 2 . (– 3) Đúng. Vì 2 . (– 3) = – 6 c) 4 + (– 8) < 15 + (– 8) Đúng. d) x2 + 1 ³ 0 Đúng. Bài 2 a) Ta có a < b, cộng 1 vào hai vế bất đẳng thức ta được a + 1 < b Bài 3 Ta có a – 5 ³ b – 5, cộng 5 vào hai vế bất đẳng thức được : a – 5 + 5 ³ b – 5 + 5 hay a ³ b. Hoạt động 4. Vận dụng 1. Mục tiêu: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập vận dụng thực tế 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài 4 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (2 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: Bài 4 20 Tốc độ tối đa cho phép là : £ 20 (km/h) IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững tính chất hệ giữa thứ tự và phép cộng . - Làm bài 1; 2; 3 tr.41 SBT . - Tiết sau học bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân V : RÚT KINH NGHIỆM Tiết 59: §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Tiết 60: Luyện tập §1,§2 Trả và sửa bài kiểm tra chương III Tuần 28 Ngày soạn 02/04/2021 Ngày dạy.05/04/2021 Tiết 59 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự . 2. Kỹ năng - HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Đặc biệt là khi nhân 2 vế với số âm. Sử dụng tính bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập.Tich cực hợp tác 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình, tính chất. HS : Bảng nhóm, làm bài tập. 3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài 1. Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: phát biểu được tính chất 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động của Gv và HS Nội dung GV: Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Hs: Trả lời miệng GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 1. Mục tiêu: Biết tính chất khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Vận dụng các tính chất để làm các bài tập ? SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV : Cho 3 số – 2 và, hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa – 2 và 3? Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đó với 2 ta được bất đẳng thức nào ? - GV Đưa hình vẽ trục số tr.37 SGK lên bảng phụ cho HS nhận xét . - GV Nhận xét về chiều của hai bất đẳng thức trên Cho HS thực hiện ?1 a) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức : - 10182 < 15237 b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với c dương thì được bất đẳng thức : - Qua bài ?1 ta rút ra được tính chất nào ? - HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. - HS làm bài ?2 và yêu cầu hs giải thích. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số số dương. Tính chất Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. .?1.. HS : Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với số 5091 ta được bất đẳng thức – 2. 5091 < 3 . 5091 hay –10182 < 15273 .?2.. Đặt dấu thích hợp ( ) vào ô vuông : a) (–15,2) . 3,5 < (–15,08) . 3,5 b) 4,15 . 2,2 >.(– 5,3) . 2,2 Hoạt động 2.2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 1. Mục tiêu: Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: vận dụng các tính chất làm các bài tập ? SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV : Khi nhân hai vế của bất đẳng thức –2 < 3 với (–2) ta được bất đẳng thức nào ? HS : – 2. (– 2) > 3 . (– 2) vì 4 > – 6 GV đưa hình vẽ hai trục số trang 38 để minh họa cho nhận xét trên. GV: Em có nhận xét gì về chiều của hai bất đẳng thức ? GV: Giới thiệu tính chất sGK Hs: Đọc tính chất Bài tâp ?3, ?4 Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (3 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Nhóm 1,2,3, làm bài ?3 Nhóm 4,5,6 làm bài?4 Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có GV: Hướng dẫn hS làm bài tập ? 4 , ?5 SGK 1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Tính chất Với ba số a, b, c <0 Nếu a bc . Nếu a b thì ac bc . Nếu a > b thì ac < bc . Nếu a b thì ac bc . . ? 3 Ta có -2 < 3 a) Ta có -2 3. (-345) b) Ta có -2 3.c (c < 0) * Tính chất: SGK ?4 Cho 4a > – 4b. Nhân hai vế với ta có a < b ?5 - Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp: + Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều. + Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều. Hoạt động 2.3. Tính chất bắc cầu của thứ tự 1. Mục tiêu: Biết tính chất bắc cầu 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: vận dụng tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức cơ bản 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV giới thiệu : Với ba số a, b, c nếu a < b và b < c thì a < c, đó là tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn. Tương tự, các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu. GV: hướng dẫn học sinh làm VD SGK Vì a b nên 2a 2b ( nhân 2 vế của bđt với 2) Gv : Yêu cầu hS lên bảng làm tiếp Hs: Do đó 2a + 3 2b + 3 (1) (cộng 2 vế của bđt với 3 Mà 3 1 => 2b + 3 2b + 1 (2) (cộng 2 vế của bđt với 2b) Từ (1), (2) suy ra 2a + 3 2b + 1 ( t/c bắc cầu ) 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với 3 số a , b ,c nếu a < b và b < c thì a < c Các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng cũng có tính bắc cầu . Ví dụ : Cho a b . Chứng minh 2a + 3 2b + 1 Giải Vì a b nên 2a 2b ( nhân 2 vế của bđt với 2) Do đó 2a + 3 2b + 3 (1) (cộng 2 vế của bđt với 3 Mà 3 1 => 2b + 3 2b + 1 (2) (cộng 2 vế của bđt với 2b) Từ (1), (2) suy ra 2a + 3 2b + 1 ( t/c bắc cầu ) Hoạt động 3. Luyện tập 1. Mục tiêu: Vận dụng các tính chất để chứng so sánh biểu thức 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Bài 6 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV: yêu cầu hS làm cá nhân HS: làm xong lần lượt lên bảng Hs1: Ta có a < b Þ 2a < 2b ( nhân hai vế của BĐT với 2) Hs2: Ta có a < b Þ a + a < a + b Þ 2a < a + b Bài 6 Ta có a < b Þ 2a < 2b ( nhân hai vế của BĐT với 2) Ta có a < b Þ a + a < a + b Þ 2a < a + b Hoạt động 4. Vận dụng 1.Mục tiêu: Vận dụng các tính chất để biết giải thích khẳng định đã cho đúng hay sai 2.Nhiệm vụ: Làm bài tập 5 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bài 5 tr. 39 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (2 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: Gv: nhận xét và sửa sai nếu có Bài 5 tr. 39 SGK a) Đ vì – 6 0 suy ra (-6) . 5 < (-5) . 5 b). S vì -6 < -5 có -3 < 0 suy ra : (-6) . (-3) < (-5) . (-3) c) S vì -2003 < 2004 có -2005 < 0 suy ra (-2003) . (-2005) < (-2005) . 2004 d) Đ vì x2 có -3 < 0 suy ra -3x2 0 IV: Hướng dẫn về nhà: - Học các tính chất và làm bài 6, 8, 9, 10 tr.39, 40 SGK . -Tiết sau luyện tập V : RÚT KINH NGHIỆM Tiết 60 Luyện tập §1,§2 Trả và sửa bài kiểm tra chương III MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Kỹ năng Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải bài tập về bất đẳng thức. Trả bài, rút kinh nghiệm bài kiểm tra của HS, nhận xét đánh giá chung. 3. Thái độ Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Học bài và làm bài ở nhà. Yêu thích học toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. CHUẨN BỊ GV : Giáo án, bài tập HS : Học và làm bài. 3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài 1. Mục tiêu: Nắm được các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Phát biểu được các tính chất 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Các hoạt động của GV và HS Nội dung GV: nêu yêu cầu Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, số âm). GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu “ , = ” vào ô vuông cho thích hợp : Cho a < b : Nếu c là một số thực bất kỳ thì a + c b + c. b) Nếu c > 0 thì a . c b . c. c) Nếu c < 0 thì a . c b . c. d) Nếu c = 0 thì a . c b . c. GV: Cùng hS nhận xét và sửa sai nếu có Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Vận dụng được các tính chất để giải các bài tập cơ bản 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài 8, bài 9 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bài 9 Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho học sinh làm bài theo nhóm (2 phút) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao: Hs: Thực hiện theo nhóm Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả: Gv: nhận xét và sửa sai nếu có Bài 12: GV hướng dẫn học sinh Ta có – 2 < –1 Nhân hai vế của BĐ T với 4 ta được BĐT nào? Hs: 4.(– 2) < 4.(– 1) GV: cộng hai vế của BĐT với 14 ta được BĐT nào? Hs: 4.(– 2) + 14 < 4.(– 1) + 14 Gv: Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày Bài 9 Sai. Đúng. Đúng. Sai. Bài 12a Ta có – 2 < –1 Þ 4.(– 2) < 4.(– 1) Þ 4.(– 2) + 14 < 4.(– 1) + 14 Hoạt động 4. Vận dụng 1. Mục tiêu Vận dụng được các tính chất để giải các bài tập cơ bản về chứng minh BĐ thức 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: làm bài 11, 13 SGK 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Bài 11 Gv : Yêu cầu bài toán
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.docx