Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Vũ Trọng Triều

Tuần 3

Tiết 5

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Qua bài giúp học sinh củng cố, mở rộng ba hằng đẳng thức đã học.

+ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức đã học theo hai chiều, áp dụng hằng đẳng thức vào tính nhanh, tính nhẩm.

+ Thái độ: HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước.

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 4 trang Phương Dung 30/05/2022 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Tiết 5
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Qua bài giúp học sinh củng cố, mở rộng ba hằng đẳng thức đã học.
+ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức đã học theo hai chiều, áp dụng hằng đẳng thức vào tính nhanh, tính nhẩm.
+ Thái độ: HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Viết lại ba hằng đẳng thức đã học, nêu tên từng hằng đẳng thức.
Lên bảng.
1.( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
2. ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = ( A - B )( A + B)
HS khác bổ sung ( nếu có)
Cho HS nhận xét. GV chốt lại.
Gọi HS sửa chữa.
Phát biểu ý kiến của cá nhân, lên bảng.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 20/12 SGK
Kết quả trên sai vì: 
(x + 2y )2 =x2 + 4xy + 4y2.
Bài 21/12 SGK
a) 9x2 - 6x +1 = (3x - 1)2.
b)
c) Ví dụ: 4a2 - 12ab + 9b2 
 = (2a - 3b)2.
Gọi Hs.
Theo dõi Hs làm bài, giúp đỡ các HS còn gặp khó khăn.
Lên bảng.
Làm vào vở.
 Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung ( nếu cần)
Bài 22/12 SGK
a)
c)
+ Sử dụng hằng đẳng thức đã học, biến đổi, chứng minh?
Theo dõi phần làm việc của HS. Hướng dẫn các Hs còn gặp khó.
Gọi HS.
Nhận xét.
Lên bảng.
Làm theo hướng dẫn (nếu cần)
Nhận xét, bổ sung.
Bài 23/12 SGK
áp dụng:
b) Thay a - b = 20, ab = 3 vào (1) ta được:
Cho Hs làm theo nhóm.
Gọi đại diện.
Nhận xét.
Thảo luận chia phần bài cho mỗi cá nhân.
Lên bảng.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 24/12 SGK
a) Với x = 5 ta có:
b) Với Ta có: 
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm.
BTVN 23;25/12 SGK
Xem trước bài học số 4;5.
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 3
Tiết 6
Bài 4: NHỨNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TIẾP)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
+ Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
+ Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi Hs làm bài.
 Nhận xét, đánh giá. 
Thay a + b = 7, ab = 12 vào (1) 
ta được:
+ Với 2 số bất kỳ a, b. Hãy tính (a+b)(a+b)(a+b)
= (a + b)2 (a + b) =?
+ Tương tự với A, B là 2 biểu thức .
+ Hãy phát biểu công thức trên bằng lời?
+ áp dụng làm ?2 (Biểu thức nào đóng vai trò 
của A? của B? Þ áp dụng HĐT tính)
?1
TL: Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai
Lên bảng.
HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Lập phương của một tổng.
 (A + B)3 =A3+ 3A2B + 3AB2 + B3
 Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai.
Áp dụng.
+Với a, b là 2 số bất kì tính (a - b)3 theo 2 cách.
+Với A, B là 2 biểu thức ta có kết quả tương tự.
+Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời văn.
+áp dụng làm ?4a, b
+ Giáo viên treo bảng phụ ghi ?4c 
Nhận xét bài làm của HS.
?3
Cách 1
Cách 2
TL: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai.
Lên bảng.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Chú ý.
5. Lập phương của một hiệu.
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai.
Áp dụng.
a) 
b)
c)
1. Đúng, vì A2 = (- A)2.
2. Sai, vì A3 = - ( - A)3.
3. Đúng, vì: x + 1 = 1 + x (t/c giao hoán).
4. Sai, hai vế là hai đa thức đối nhau.
 x2 - 1 = - (1 - x2).
5. Sai, (x - 3)2 = x2 - 6x + 9.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm.
BTVN 26;27;30;31;32/14;16 SGK
Hướng dẫn bài 29 (bảng phụ)
Ghi nhớ.
Bài 29. SGK/14
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_3_vu_trong_trieu.doc