Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Vũ Trọng Triều

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. Mục tiêu:

- Học sinh được hệ thống hoá kiến thức học kì II

- Rèn kĩ năng giải một số loại phương trình cơ bản (phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình có chứa giá trị tuyệt đối, phương trình có chứa ẩn ở mẫu .)

- Học sinh tích cực làm việc.

II. Chuẩn bị:

1) GV: Giáo án, sgk, thước thẳng, phấn màu, các dạng bài tập.

2) HS: Nắm chắc kiến thức đã học, đồ dùng học tập.

 

doc 6 trang Phương Dung 30/05/2022 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được hệ thống hoá kiến thức học kì II 
- Rèn kĩ năng giải một số loại phương trình cơ bản (phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình có chứa giá trị tuyệt đối, phương trình có chứa ẩn ở mẫu ...) 
- Học sinh tích cực làm việc.
II. Chuẩn bị: 
GV: Giáo án, sgk, thước thẳng, phấn màu, các dạng bài tập.
HS: Nắm chắc kiến thức đã học, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết ( 5 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống kiến thức cơ bản chương III 
GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống kiến thức cơ bản chương IV 
GV nhận xét, chốt lại.
GV: Chương III gồm các dạng bài tập cơ bản nào?
- Chương IV gồm các dạng bài tập cơ bản nào?
HS nhớ lại kiến thức của chương III.
1HS đứng tại chỗ trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung nếu thiếu.
HS nhớ lại kiến thức của chương IV.
1HS đứng tại chỗ trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung nếu thiếu.
- Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh
- Chøng minh bÊt ®¼ng thøc
- Ph­¬ng tr×nh cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi
I) HÖ thèng lý thuyÕt:
- Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, ph­¬ng tr×nh tÝch, ph­¬ng tr×nh cã chøa Èn ë mÉu, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh 
- Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ céng , phÐp nh©n; bÊt ®¼ng thøc; bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn; ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi 
II) Bµi tËp: 
1) C¸c d¹ng to¸n c¬ b¶n: 
 - Gi¶i ph­¬ng tr×nh (ph­¬ng tr×nh tÝch, ph­¬ng tr×nh cã chøa Èn ë mÉu; ph­¬ng tr×nh cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi) 
 - Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh 
 - Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh
 - Chøng minh bÊt ®¼ng thøc 
Hoạt động 2: Các dạng bài tập cụ thể (38 phút)
* Dạng 1: ( 20 phút)
Giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Hãy nêu dạng tổng quát PT bậc nhất 1 ẩn.
Yêu cầu HS làm bài 7/131.
Để giải PT dạng này ta làm thế nào?
GV ghi đề lên bảng.
Gọi 2HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét bổ sung.
Yêu cầu HS làm bài 9.
Để giải PT này làm thế nào?
GV định hướng cho Hs có thể đưa về PT tích giải.
Gọi HS lên bảng làm bài.
GV quan sát HD HS khác làm bài.
GV chốt lại.
* Dạng 2: Giải PT chứa ẩn ở mẫu. ( 10 phút)
Để giải PT dạng này làm thế nào?
GV ghi đề lên bảng.
Gọi 2HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS tổ 1,3 làm câu a.
HS tổ 2,4 làm câu b.
GV quan sát nhận xét.
 Dạng 3: Giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. ( 8 phút)
Để giải PT chứa dấu giái trị tuyệt đối dựa vào đâu?
Yêu cầu HS làm bài 8/sgk.
Để giải PT trên làm thế nào?
Yêu cầu HS làm câu b.
Gọi HS lên bảng làm bài.
GV quan sát nhận xét.
HS: a x+b =0
HS đọc yêu cầu đề bài.
1HS trả lời.
HS cả lớp làm bài.
HS1 làm câu a
HS 2 làm câu b.
HS khác nhận xét.
HS quan sát bài 9.
Hs trả lời cách giải PT dạng này.
HS chú ý ghe suy nghĩ đưa về PT tích.
1HS làm được lên bảng.
HS khác quan sát làm bài và nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài và suy nghĩ cách giải.
HS1 làm câu a.
HS2 làm câu b.
HS các tổ nhận xét.
HS trả lời: Dựa vào định nghĩa bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
/a/= a khi a 0
/a/ = -a khi a<0
HS: xác định điều kiện của ẩn và giải PT bậc nhất một ẩn.
HS cả lớp làm bài b.
1HS lên bảng làm bài.
Hs khác nhận xét.
2) Giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 7/131/sgk: 
a) 
21(4x+3)-15(6x-2)=35(5x+4)+3.105
 84x + 63-90x+30= 175x+144+315
 84x-90x-175x= 144+315-30-63
 - 281x = 366
 x=
Vậy PT có 
c) 
4(x+2)+ 3.3(2x-1)-2(5x-3)=12x+5
4x+8+18x-9-10x+6= 12x+5
12x +5 = 12x+5
0x = 0 đúng 
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
Bài 9/131/sgk:Giải phương trình sau
x+100 =0
x=-100
Vậy PT có tập nghiệm S ={-100}
Bài10/131/SGK:Giải phương trình
a) (1)
ĐKXĐ: x-1; x2
(1) 2-x+5(x+1) =15
 2-x+5x+5=15
 4x=8
x=2 ( loại)
Vậy PT vô nghiệm.
b) (1)
ĐKXĐ: x2; x -2
(1) ( x-1)(x-2)-x(x+2)=- 5x+2
 x2-3x+2-x2-2x= -5x+2
 0x =0 đúng 
Vậy S= 
Bài 8/131/sgk: Giải cácphương trình
b) ú 3x-1ú - x = 2 (1)
* Nếu 3x - 1 ³ 0 Þ x ³ 
(1) Û 3x -1 -x = 2
 Û 2x = 3 Û x = 1,5 (thoả mãn) 
* Nếu 3x - 1 < 0 Þ x < 
(1) Û - 3x +1 -x = 2 
 Û -4x = 1Û x = ( thoả mãn) 
Vậy S = 
IV. Dặn dò, hướng dẫn: (2 phút)
- Về nhà ôn lại cách giải cac dạng PT .
- Làm thêm các bài tập PT ở SBT, đề cương ôn tập.
- Chuẩn bị các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập PT, giải bất PT bậc nhất một ẩn.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 33
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức về phương trình, giải bài toán về cách lập phương trình.
- Rèn kĩ năng tính toán. Rèn kĩ năng trình bày.
- Chú ý tập trung suy nghĩ. 
II.Chuẩn bị: 
GV: Giáo án, sgk, các dạng bài tập.
HS: Học bài nắm chắc kiến thức và làm bài tập
III. Phương Pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giải PT và bất phương trình bậc nhất một ẩn ( 10 phút)
Yêu cầu HS làm bài 11/sgk.
GV ghi đề câu a lên bảng.
Có dạng PT bậc nhất một ẩn chưa? Làm thế nào giải được PT đó?
Gọi 1HS làm được nêu cách làm.
GV nhận xét và dành một khoảng thời gian cho HS làm bài 
Gọi 1HS lên trình bày.
GV chốt lại.
GV nhưng để giải bất PT ta làm thế nào? Aùp dụng làm bài 15/sgk.
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
GV quan sát HS làm bài và nhận xét.
HS cả lớp quan sát đề bàisuy nghĩ cách làm.
1HS nêu cách làm của PT đó.
HS cả lớp làm bài.
1HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
HS trả lời.
Cả lớp làm bài 15.
1HS lên bảng trình bày.
Bài 11/131/sgk: Giải phương trình 
a)3x2+2x-1=0
2x2+x2+2x-1=0
(2x2+2x) +(x2-1)=0
2x(x+1)+(x-1)(x+1)=0
(x+1)(2x+x-1)=0
(x+1)(3x-1)=0
x+1=0 x=-1
Hoặc 3x-1=0x=
Vậy PT có 
Bài 15/132/sgk:
Giải bất phương trình.
x-1>x-3
x-x > -3+10x > -2 ( vô lí)
Suy ra bất PT vô nghiệm.
Hoạt động 2:Giải bài toán bằng cách lập PT (25 phút)
Để giải bài toán bằng cách lập PT ta làm như thế nào?
* Dạng 1: Toán chuyển động
Yêu cầu HS làm bài 12/sgk.
Đề bài cho gì, cần gì?
Giả sử gọi quãng đường AB là x thì ta có điều gì?
GV nhận xét, đánh giá.
* Dạng 2: toán năng suất.
Yêu cầu HS làm bài 13.
HD: học sinh lập bảng
nếu gọi thời gian rút ngắn là x ngày thì ta có điều gì?
- Số ngày dự định ?
- Số ngày làm thực tế? Cách nào?
Gọi HS làm hoàn chỉnh bài toán.
1HS nêu các bước giải.
HS đọc đề bài 12.
Suy nghĩ cách giải.
HS: Biết vận tốc lúc đi, lúc về. Thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.
HS: Ta tìm thời gian.
HS1 lên bảng giải.
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài 13.
HS dự đoán được PT 
Một ngày dự định làm 50 sản phẩm. Thực tế làm được 65 sản phẩm.
Tổng sản phẩm là 1755. Thời gian làm 1755: 65= 27
HS trình bày bài giải.
1HS khác nhận xét.
Bài 12/131/sgk:
Gäi qu·ng ®­êng AB lµ x(km) (x > 0)
Thời gian lúc đi của người đó là: (h).
Thời gian lúc về của người đó là (h)
Vì thời gian lúc về ít hơn lúc đi là 20 phút = giờ. Nên ta có PT 
6x-5x =50
 x= 50
VËy qu·ng ®­êng AB dµi 50km
Bài 13/131/sgk:
Gọi x là số ngày được rút ngắn (0<x<30)
Số sản phẩm dự định mỗi ngày làm được là: 1500:30= 50 ( sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế làm được là:
50+15 = 65 ( sản phẩm)
Tổng sản phẩm thực tế làm là: 
1500+ 255= 1755( sp)
Thời gian để làm được 1755 sản phẩm là:1755: 65 = 27 ( ngày)
Theo đề bài ta có : 30- x= 27
Suy ra x= 3 ( ngày)
Vậy so với dự định số ngày được rút ngắn là 3 ngày.
Hoạt động 3: Giá trị biểu thức (8 phút)
Yêu cầu hS làm bài 14/sgk.
GV ghi đề bài lên bảng.
Rút gọn biểu thức?
GV quan sát HS làm bài.
Biết /x/ = thì A=?
Gọi 1HS làm câu b.
GV nhận xét.
Để A<0 thì ta phải làm gì?
Vậy x=?
Gọi 1HS lên bảng làm câu c.
GV chốt lại.
 HS đọc yêu cầu bài toán, suy nghĩ làm bài.
HS1 lên bảng làm câu a.
HS khác nhận xét.
HS 2 trả lời và lên bảng trình bày.
Hs khác nhận xét.
HS3 lên bảng làm câu c.
HS khác nhận xét.
Bài 14/ 132/sgk:
Cho biểu thức: 
A=
a) Rút gọn biểu thức:
A=
= 
b) Tính gí trị của A tại x, biết /x/= 
/x/= x= ; x=
Nếu x= thì A= =-1.= 
Nếu x= thì A= = -1. =
c) Tính giá trị x để A<0
A 0 x>2
Vậy x>2 thì A <0
IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 2 phút)
- Về nhà ôn bài, nắm chắc các dạng toán đã học, biết cách giải.
- Tiếp tục làm đề cương ôn và làm thêm các bài tập để thi học kì cho tốt.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_32_vu_trong_trieu.doc