Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 7 - Vũ Trọng Triều
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết vận dụng các phương pháp PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm, dùng hằng đẳng thức, hoặc thêm bớt, tách phù hợp.
+ Kĩ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp.
+ Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: KHDH
HS: Dụng cụ HT.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 7 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS biết vận dụng các phương pháp PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm, dùng hằng đẳng thức, hoặc thêm bớt, tách phù hợp. + Kĩ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp. + Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: KHDH HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x4 + 2x3 + x2 b) x3 -x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y Lên bảng. HS khác chú ý nhận xét, bổ sung. a) x4 + 2x3 + x2 = x2 (x2 + 2x + 1) = x2 (x + 1)2 b) x3– x + 3x2y+3xy2 + y3 – y = x3+ 3x2y + 3xy2 + y3 – (x + y) = (x + y)3 – (x + y) = (x + y) [(x + y)2 – 1] = (x + y) (x + y – 1)(x + y + 1) Cho HS làm bài. GV theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn những HS còn gặp khó khăn. Nhận xét, đánh giá. Cho HS làm bài 57 theo nhóm. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. hướng dẫn các nhóm các cách phân tích khác nhau. Gọi đại diện nhóm. Nhận xét. Cả lớp làm vào vở. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. Chú ý. Thảo luận hoàn thành bài làm. Chú ý hướng dẫn của Gv để có nhiều cách phân tích khác nhau. Lên bảng. Nhóm khác bổ sung. Chú ý. Bài 54/25SGK a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x =x[(x2+2xy+y2)-9] =x[(x+y)2-32] =x[(x+y+3)(x+y-3)] b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2 = 2(x-y)-(x2-2xy+x2) = 2(x-y)-(x-y)2 =(x-y)(2- x+y) Bài 57/25 SGK a, x2- 4x +3 Cách 1: x2- 4x +3= (x2- 4x+ 4)-1 = (x-2)2- 1 = (x-2-1)(x-2+1)=(x-3)(x-1) Cách 2: x2- 4x +3= x2-2x+1-2x+2 = (x-1)2-2(x-1) = (x-1)(x-3) Cách 3: x2- 4x +3= x2-1 + 4- 4x = (x-1)(x+1) - 4(x-1) = (x-1)(x-3) + Hãy nêu phương pháp giải quyết bài này? + Làm thế nào để đưa về được dạng tích? + Hằng đẳng thức nào được sử dụng trong bài này? Gọi 2 HS. Theo dõi Hs làm, nhận xét, sửa sai. + Đưa về dạng tích A.B=0 + Phân tích đa thức thành nhân tử. + Hiệu hai bình phương. Lên bảng. HS khác bổ sung. Chú ý. Bài 55/25 SGK a) x3-x = 0 x(x2-) = 0 x[x2-()2] = 0 x(x-)(x+) = 0 x = 0 hoặc x-=0 hoặc x+=0 Vậy x= 0 ; x = ; x=- + Làm thế nào để tính nhanh giá trị biểu thức này? + Hằng đẳng thức nào được sử dụng trong bài này? Gọi 2 HS. Theo dõi, giúp đỡ các HS còn gặp khó khăn. Nhận xét, đánh giá. + Đưa về dạng hằng đẳng thức. +Bình phương 1 tổng, hiệu hai bình phương. Lên bảng. HS khác nhận xét, bổ sung.. Chú ý. Bài 56/25 SGK. Tính nhanh a, x2 + x += (x+)2 Thay số x= 49,75 có (49,75+0,25)2= 502= 2500 b, x2 - y2- 2y-1 = x2- (y2+2y+1)=x2- (y+1)2 = (x-y-1)(x+y+1) Thay x=93, y=6 có (93-6-1)(93+6+1)=8600 Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập. BTVN 55b;56b;57bcd/25 SGK Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: Tuần 7 Tiết 14 Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: + Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q trong trường hợp đa thức AB. Học sinh nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. + Kỹ năng: Có kỹ năng thực hành thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. Nắm vững điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B và có kỹ năng nhận biết khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. + Thái độ : HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: thước.. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu. Chú ý. A, B là 2 đa thức, B ¹ 0 A B Û A= B.Q ( Q là một đa thức) A: Đa thức bị chia B: Đa thức chia Q: Đa thức thương A= B.Q Û Q= A:B = Trong các t/hợp đơn thức AB ta xét trường hợp đơn giản nhất là phép chia hết giữa đơn thức A cho đơn thức B. * Hãy nhắc lại quy tắc chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số? Công thức tổng quát? *Áp dụng quy tắc đó làm ?1 * Từ các ví dụ đó hãy cho biết khi chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? (t/hợp chỉ có 1 biến) * Chú ý: Khi chia phần biến ta áp dụng quy tắc chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số. * Yêu cầu HS làm ?2 +Ví dụ này khác với ví dụ trước ở chỗ nào? áp dụng cách làm trên ta tiến hành phép chia như thế nào? * Các phép chia trên có là phép chia hết không? Vì sao? * Vậy khi AB, muốn thực hiện phép chia A cho B ta làm theo mấy bước? Þ Quy tắc. HS nhắc lại quy tắc HS làm ?1 HS trả lời HS làm ?2 HS trả lời HS trả lời 1. Quy tắc: a. Nhận xét: xm : xn = xm - n (m > n; x 0; m, nÎ N) xm : xn = 1 (m=n) b. Ví dụ: x3 : x2 = x 15x2y2 : 5xy2 = 3x 20x5 : 12x = 12 x3y : 9x2 = 15x7 : 3x2 = * Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều có trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A * Quy tắc: (SGK trang 26) Yêu cầu HS làm phần áp dụng. ?3 Theo dõi, giúp ỡ các HS còn gặp khó khăn. Gọi HS lên bảng. Nhận xét. Làm theo yêu cầu. Lên bảng. HS khác bổ sung. 2. Áp dụng a/ 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b/ P = 12x4y2 : (-9xy2)= Thay x = -3 và y = 1,005 vào P có: P = Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đó trước hết ta thực hiện các phép tính trong biểu thức đó và rút gọn, sau đó mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số. Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa cho 1 luỹ thừa ta có thể viết dưới dạng như phân số cho dễ nhìn và dễ rút gọn. Yêu cầu HS làm bài 59 ;60 ;61 /SGK Lần lượt gọi HS lên bảng. Nhận xét , đánh giá. Ghi nhớ. Cả lớp làm vào vở. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 59/26 SGK Bài 60/27 SGK Bài 61/27 SGK Hướng dẫn về nhà Học bài. Xem lại các bài tập. BTVN 62/27 SGK Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_7_vu_trong_trieu.doc