Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 8, Tiết 15, Bài 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Lý Ngọc Hà

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 8, Tiết 15, Bài 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Lý Ngọc Hà

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : hiểu được khái niệm đơn thức A chia hêt cho đơn thức B. Nắm vững điều kiện khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

2/ Kỹ năng : thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .

 3/ Thái độ : rèn tính cẩn thận , chính xác .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

II. CHUẨN BỊ :

1/Đối với GV : bảng phụ qui tắc , bài tập .

2/ Đối với HS : ôn lại qui tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

 

doc 3 trang Phương Dung 31/05/2022 4190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 8, Tiết 15, Bài 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Lý Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
 Tuần : 8 tiết 15
Ngày soạn : 14 / 9 / 2008
Ngày dạy : 15 / 10 / 2008
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : hiểu được khái niệm đơn thức A chia hêt cho đơn thức B. Nắm vững điều kiện khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
2/ Kỹ năng : thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .
 3/ Thái độ : rèn tính cẩn thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
II. CHUẨN BỊ : 
1/Đối với GV : bảng phụ qui tắc , bài tập .
2/ Đối với HS : ôn lại qui tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
III. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 phút)
Phát biểu và viết CT chia 2 luỹ thừa cùng cơ số .
Áp dụng :
54 : 52
x10 : x5 (với x ¹ 0)
x3 : x3 (với x ¹ 0)
1.1 Treo bảng phụ BT , nêu yêu cầu kiểm tra .
- Gọi 1 HS lên kiểm tra , cả lớp cùng thực hiện .
- Cho HS nhận xét .
1.2 Đánh giá , cho điểm .
- Phát biểu qui tắc .
54 : 52 = 52
x10 : x5 = x5 (với x ¹ 0)
 c. x3 : x3 = x0 (với x ¹ 0)
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : QUI TẮC (15 phút)
Cho A , B là 2 đơn thức (B ¹ 0) ; 
A B nếu tìm được Q sao cho
 A = B.Q
 Kí hiệu : Q = A : B = 
1. Qui tắc : 
 Với mọi x ¹ 0 ; m , n Ỵ ; m ³ n thì : 
 xm : xn = xm – n nếu m > n
 xm : xn = 1 nếu m = n 
2.1 Giới thiệu như SGK .
2.2 Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số .
- Hỏi :
 xm : xn = ? điều kiện gì ?
 xm : xn = 1 điều kiện gì ?
- Vậy xm xn khi nào ?
2.3 Cho HS làm 
- Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp cùng thực hiện .
- Phép chia ở câu c có phải là phép chia hết không ? Vì sao ?
- Cho HS thực hiện 
- Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào ?
- Lắng nghe .
- Nhắc lại qui tắc .
- Trả lời miệng .
- Khi m ³ n .
- Ba HS lên bảng giải .
- Là phép chia hết . Vì thương của phép chia là 1 đơn thức .
- Để thực hiện phép chia này ta lấy hệ số chia hệ số, biến x chia biến x , biến y chia biến y .
 * Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A .
 * Qui tắc (SGK)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng , cả lớp cùng thực hiện .
- Cho lớp nhận xét .
- Qua và hãy cho biết khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
2.4 Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào ? 
→ Qui tắc .
- HS1 : 15x2y2 : 5xy2 = 3x
- HS2 : 12x3y : 9x2 = xy
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Phát biểu nhận xét SGK .
- Trả lời : 
 · Chia hệ số của A cho hệ số của B
 · Chia lũy thừa có cùng cơ số .
 · Nhân các kết quả lại .
Hoạt động 3 : ÁP DỤNG (8 phút)
 2. Áp dụng :
 a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
 b) P = 12x4y2 : (– 9xy2 ) = x3
 Thay x = – 3 vào P , ta được :
 P = – (– 3)3 = –(– 27) = 36 
3.1 Treo bảng phụ BT 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng , cả lớp cùng làm vào tập .
- Quan sát ,nhắc nhỡ HS dưới lớp .
- Cho lớp nhận xét .
3.2 Chốt lại cách thực hiện .
- HS1 :
 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
- HS2 :
 P = 12x4y2 : (– 9xy2 ) = x3
Thay x = – 3 vào P , ta được :
P = – (– 3)3 = –(– 27) = 36 
- Nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (15 phút)
BT 60 SGK-P.27
BT 61 SGK-P.27
4.1 Treo bảng phụ BT 60
- Hỏi : Lũy thừa bậc chẵn , bậc lẻ của một số âm là số nào ?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng , cả lớp cùng làm vào tập BT .
- Cho lớp nhận xét .
4.2 Treo bảng phụ BT 61.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm , mỗi nhóm 1 câu .
- Cho nhận xét chéo .
* Chốt lại cách thực hiện .
- Nhắc lại lũy thừa bậc chẵn , bậc lẻ của một số âm .
- HS 1 : 
x10 : (– x)8 = x10 : x8 = x2
- HS 2 :
(– x)5 : (– x)3 = – x5 : – x3 = x2
- HS 3 :
(– y)5 : (– y)4 = – y5 : y 4 = – y
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm lên trình bày .
 a) 2x2y4 : 10x2y = 
 b) = 
 c) (– xy)10 : (– xy)5 = – x5y5
- Nhận xét chéo .
1. Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết .
A. x4 : xn
 xn : x3
C. 5xny3 : 4x2y2
D. xnyn + 1 : x2y5 
2. Đơn thức –12x2y3z2t4 chia hết cho đơn thức nào sau đây :
 A. –2x3y2zt3 B. 5x2yz
 C. 2x2yz3t2 D. –6x2y3z3t4
4.3 Treo bảng phụ BT trắc nghiệm .
- Cho HS suy nghĩ vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả .
- Quan sát bảng phụ , lần lượt nêu kết quả .
A. n £ 4 ; n Ỵ 
n ³ 3 ; n Ỵ 
C. n ³ 2 ; n Ỵ 
D. 
Hoạt động 5 : DẶN DÒ (2 phút)
Học thuộc và nắm vững qui tắc .
Ôn lại tính chất về lũy thừa bậc chẵn , bậc lẻ của một số âm .
Rèn luyện phép chia đơn thức cho đơn thức .
Làm các BT 59 , 62 SGK-P.26 , 27 
Xem trước bài “ Chia đa thức cho đơn thức ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_8_tiet_15_bai_10_phan_tich_da_thuc.doc