Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

1.Mục tiêu

a. Về kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức.

b. Về kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến.

c. Về thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán.

d. Định hướng phát triển năng lực HS:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp

- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu

b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp

 

doc 56 trang Phương Dung 01/06/2022 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
 TUẦN 1
 CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
1.Mục tiêu
a. Về kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức.
b. Về kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán. 
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu 
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 
8A................................ ......;8B......................................................
* Kiểm tra bài cũ: (2')
	Hướng dẫn hs sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và quy định vở ghi.
a)Hoạt động khởi động: (3’)
Đố em: Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng? viết dạng tổng quát?
 A(B + C) =A.B+ A.C
GV giới thiệu: Để nhân một đơn thức với một đa thức chẳng khác gì nhân một số với một tổng => Bài học
b) Hoạt động hình thành kiến thức (15’) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Mục tiêu: Hiểu và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức.
G/v: Cho HS làm ?1 – SGK 
H/s: Thực hiện ?1
G/v: Cho 1 HS lên bảng trình bày ví dụ và kết quả làm bài của mình
H/s: Lên bảng làm bài
G/v: Cho lớp nhận xét, cho một vài H/s lấy thêm và chốt lại vấn đề 
(hỏi): Em nào có thể cho biết, muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta 
làm như thế nào?
H/s: (phát biểu)
G/v: Viết công thức
 A.(B + C + D) = A.B + A.C + A.D
 (A, B, C, D là các đơn thức ) 
1. Quy tắc:
* Ví dụ: 
 5x.(3x2 – 4x + 1)
 = 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x.
*Quy tắc: (SGK/4)
A.(B + C + D) = A.B + A.C + A.D
c) Luyện tập, vận dụng:( 20’)
Mục tiêu: Vận dụng quy tắc đã học vào giải bài tập.
G/v: Đưa ra ví dụ với lời giải mẫu trên bảng phụ
H/s: Ghi ví dụ với lời giải mẫu vào vở
G/v: Lưu ý cách viết các phép tính
G/v: Ghi lên bảng ?2 và cho HS làm bài ?2
H/s: Làm bài theo yêu cầu của GV
G/v: Gọi một HS lên bảng thực hiện phép tính, các HS khác làm bài tại chỗ vào vở ghi
G/v: Cho HS lớp nhận xét cách làm bài của bạn về cách trình bày, kết quả của phép tính.
GV: Yêu cầu hs làm tiếp ?3
- Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ?
HS: S= 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV Cho HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập ?3/SGK/5 (thêi gian ho¹t ®éng 5 phót)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm cặp đôi.
HS: Trao đổi trình bày ra vở nháp
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV:Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức: 
HS: Đại diện một nhóm trình bày kết quả
HS: Đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶
2. Áp dụng:
* Ví dụ: (-2x3).
 = (-2x3).x2 + (-2x3).5x +(-2x3).
 = -2x5 – 10x4 + x3
 ?2 
=
= 
?3 
- Biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y: 
 - Với x = 3, y = 2 thì diện tích mảnh vườn là:
 = 48 + 4 + 6 = 58 (m2)
d) Tìm tòi mở rộng: (5’)
G/v: Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm sau:
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Kết quả phép tính nhân:
 - xylà: 
 , b) 
 c) , d) 	 
*Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - Làm các bài tập 2, 3; 4; 5 – SGK Tr5,6
 - Xem trước bài “ nhân đa thức với đa thức ”
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
b.Về kỹ năng: Học sinh thực hiện đúng phép nhân đa thức không có quá hai biến và mỗi đa thức không có quá ba hạng tử, chủ yếu là nhân tam thức với nhị thức. chỉ thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp có một biến.
c.Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu 
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 
 8A................................ ......;8B......................................................
* Kiểm tra bài cũ: (2’)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
a)Hoạt động khởi động: (3’)
 	Đố em: Làm tính nhân ( 3x2 - 5xy + y2)(- 2xy) 
b) Hoạt động hình thành kiến thức (15’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Mục tiêu: Hiểu và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
G/v: Nêu vấn đề và hỏi
Ta phải thực hiện phép nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 – 5x + 1
Theo các em muốn nhân hai đa thức này với nhau, ta phải làm như thế nào ? 
H/s: Suy nghĩ – trả lời 
G/v: Gợi ý 
H/s: Thực hiện phép tính sau đó cho biết kết quả tìm được
G/v:Trình bày cách làm
G/v: Em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
H/s: Phát biểu quy tắc một vài lần 
G/v: Ta có nhận xét sau: Tích của hai đa thức là một đa thức.
G/v: Cho HS làm ?1 - SGK 
H/s: Một hs lên bảng thực hiện, các hs còn lại làm bài tại chỗ
G/v: Cho HS nhận xét cách làm của bạn rồi kết luận.
G/v: Cho hs đọc phần chú ý trong SGK/7
H/s: Đọc chú ý SGK 
G/v: Hãy tìm hiểu xem người ta thực hiện phép nhân hai đa thức ở ví dụ đầu tiên được trình bày theo cột dọc như thế nào ?
G/v: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính một cách trực quan theo thứ tự của từng thao tác.
1/Quy tắc:
*Ví dụ: (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
= x.(6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1)
= x.6x2 + x.(-5x) + x.1 + (-2). 6x2 
 +(-2).(-5x)+(-2).1
 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2
*Quy tắc (SGK/7)
?1 
 = 
 = 
*Chú ý/SGK/7
 6x2 – 5x + 1
 x – 2 
 – 12x2 + 10x – 2 
 + 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
c) Luyện tập, vận dụng:( 20’)
Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc vào giải bài tập
G/v: Cho HS làm ?2 ý a có thể làm theo 2 cách
 Trình bày phép tính theo hàng ngang
H/s: Hai hs lên bảng làm 2 ý, hs còn lại làm cả hai câu vào vở).
G/v: Cho HS nhận xét, rồi kết luận
H/s: Nêu ý kiến nhận xét
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV Cho HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập ?3/SGK/7 (thêi gian ho¹t ®éng 5 phót)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm bàn.
HS: Trao đổi trình bày ra vở nháp.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức: 
HS: Đại diện một nhóm trình bày kết quả
HS: Đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶
2/ Áp dụng:
 a) x2 + 3x – 5
 ´ x + 3
 3x2 + 9x -15
 + x3 + 3x2 – 5x
 x3 + 6x2 + 4x - 15 
b) (xy – 1)(xy + 5)
 = xy.(xy + 5) – 1(xy + 5)
 = xy.xy + xy.5 + (-1).xy + (-1).5
?3
Cách 1: Gọi S là diện tích của hình chữ nhật với hai kích thước đã cho, ta có:
 = = 
Vậy ta có biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = . 
Với x = 2,5 m, y = 1 m, ta tính được: 
 S = 4.2,52 – 12 = 25 – 1 = 24 (m2).
*Cách 2: Gọi S là diện tích hình chữ nhật với hai kích thước đã cho, ta có:
 S = 
Với x = 2,5 m, y = 1 m, ta có: 
d) Tìm tòi mở rộng: (5’)
- Qua bài học em cần nắm nội dung kiến thức nào? (Quy tắc, Biết nhân đa thức với đa thức theo hai cách)
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
- Học thuộc quy tắc.
- Làm các bài tập 7, 8, 9; 10; 11 SGK/ Tr8, 9.
Ngày ......tháng năm 2020
Ký duyệt của tổ chuyên môn
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
TUẦN 2
Tiết 3: LUYỆN TÂP
1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Củng cố để học sinh nắm chắc các quy tắc phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán phép nhân đa thức với đa thức, tập cho học sinh cách trình bày một phép nhân đa thức với đa thức ngắn gọn hơn, đỡ 	nhầm về dấu, bằng cách cho học sinh trực tiếp nhân mỗi hạng tử của đa thức 	này với từng hạng tử của đa thức kia và viết luôn vào kết quả của tổng.
c. Về thái độ: có ý thức vận dụng lý thuyết vào bài tập.
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu 
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 8A................................ ......;8B......................................................
*Kiểm tra bài cũ: (3')
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
a)Hoạt động khởi động: (3’)
Đố em: Tính: (5 – x)(x2 + 5x + 25)
Đáp án: = = 
 = 125- x3 = 53 - x3 
b) Hoạt động hình thành kiến thức (15’) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Mục tiêu: Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức.
G/v: Cho hs làm bài tập 10 – SGK/8 
H/s: Thực hiện theo yêu cầu của gv, một hs lên bảng làm câu a), một hs làm câu b), Các hs còn lại làm bài tại chỗ.
G/v: Lưu ý cho hs khi thay 
Bởi , thay (x – y) bởi (y – x) thì kết quả phép tính ở các bài toán a), b) như thế nào ?
H/s:(trả lời). Được các tổng trên, mỗi hạng tử có dấu ngược lại. 
G/v: Yêu cầu hs thử lại
Bài tập 12(Tr8 – SGK )
G/v: Cho hs làm bài tập với hai nội dung:
- Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức
- Tính giá trị của biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x.
H/s:( một hs lên bảng thực hiện phép tính, các hs còn lại làm bài tại chỗ)
G/v: Cho lớp nhận xét cách làm, sửa chữa chỗ sai (nếu có)
Bài 10/SGK/8
b) ( x2 – 2xy + y2 )(x – y)
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài tập 12(Tr8 – SGK )
Tính giá trị của biểu thức: 
 (x2 – 5 )(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
=(x3 + 3x2–5x –15)+( x2– x3 + 4x –4x2)
 = - x – 15
a) Khi x = 0 thì: - 0 – 15 = - 15
b) Khi x = 15 thì: - 15 – 15 = - 30 
c) Khi x = - 15 thì: - (- 15) – 15 = 0
d) Khi x= 0,15 thì: - 0,15 – 15 = - 15,15
c) Luyện tập, vận dụng:( 19’)
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức, cách trình bày một phép nhân đa thức với đa thức ngắn gọn hơn, đỡ nhầm về dấu.
G/v: cho hs thực hiện bài 13/sgk/9 với hai yêu cầu:
- Thực hiện phép tính, rút gọn vế trái.
- Tìm x từ đẳng thức đã thu gọn.
H/s:( một hs lên bảng thực hiện phép tính, các hs còn lại làm bài tại chỗ)
G/v: Cho lớp nhận xét cách làm, sửa chữa chỗ sai (nếu có)
G/v: Cho hs làm bài 14/sgk/9 
- Trong tập hợp số tự nhiên, số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? ( 2n)
- Ba số chẵn liên tiếp được viết như thế nào? (2n; 2n+2; 2n+4)
- Theo đề bài ta có đẳng thức nào? 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV Cho HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập 14/SGK/9 (thêi gian ho¹t ®éng 5 phót)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm nhỏ( Nhóm bàn)
HS: Trao đổi trình bày ra vở nháp.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức: 
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
HS: Đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶
Bài tập 13(Tr9 – SGK)
 83x – 2 = 81
 83x = 83
 x = 1
Bài tập 14 (Tr9 – SGK)
*Cách 1: Nếu gọi số chẵn nhỏ nhất trong 3 số là 2n. thì ta có: 
 (2n + 2)(2n + 4) – 2n (2n + 2) = 192 
=>4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192
=> 8n = 184
Þ n = 23. Ta có: 2n = 46
 2n + 2 = 48
 2n + 4 = 50
Vậy ba số đó là: 46; 48; 50
*Cách 2: Nếu gọi số chẵn lớn nhất trong 3 số là 2n, thì ta có: 
 (2n – 2)2n – (2n – 4)(2n – 2) = 192 
Þ n = 25, 2n = 50, 2n – 2 = 48 
 2n – 4 =46
Vậy ba số chẵn cần tìm là 46, 48, 50.
d) Tìm tòi mở rộng: (5’)
G/v: Cần lưu ý rằng: Trước khi tính giá trị của biểu thức hay của biến, ta phải rút gọn biểu thức bằng cách thực hiện phép tính, thu gọn các hạng tử đồng dạng.
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
- Làm các bài tập 11;12; 14; 15 SGK/8,9
- Chuẩn bị bài học sau: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”. 
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
TUẦN 2 
Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu bằng lời về bình phương của một tổng, bình phương một hiệu và hiệu 	hai bình phương.
b. Về kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.
c. Về thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong biến đổi và tính toán.
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu 
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 8A................................ ......;8B......................................................
*Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài')
a)Hoạt động khởi động: (3’) 
Đố em: Thực hiện phép tính: (a + b)(a + b) 
ĐA : (a + b)(a + b) = a(a + b) + b(a + b) = a2 + ab+ ab+b2 = a2 + 2ab+ b2
GV : Ta thấy (a + b)(a + b) = (a+b)2 = a2 + 2ab+ b2 Đây chính là một hằng đẳng thức đáng nhớ mà bài học hôm nay chúng ta chùng tìm hiểu.
b) Hoạt động hình thành kiến thức (30’) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được công thức bình phương của một tổng. 
G/v: Qua phần khởi động giới thiệu hằng đẳng thức (1)
G/v: Treo hình 1–SGK lên bảng giải thích cho hs
 a b
 a a2 ab
 b ab b2
 =>Từ đó đưa ra công thức (1):
G/v: Yêu cầu H/s phát biểu bằng lời C/thức (1) 
H/s: (phát biểu)
G/v: Chốt lại vấn đề, phát biểu bằng lời
H/s: Làm bài áp dụng ,đứng tại chỗ trả lời
G/v: Ghi kết quả lên bảng
Hoạt động 2: (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được công thức bình phương của một hiệu. 
G/v: Cho H/s làm ?3 
H/s: Làm tính và cho biết kết quả
G/v: Hãy phát biểu bằng lời 
H/s: phát biểu
G/v: Kết luận
G/v: Ghi bảng áp dụng
H/s: Làm bài và đứng tại chỗ trả lời, mỗi hs một ý
Hoạt động 3: (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được công thức hiệu hai bình phương.
G/v: Cho H/s làm ?5
H/s: Thực hiện phép tính, trả lời
G/v: Ghi kết quả và rút ra công thức
Hãy phát biểu bằng lời ?
H/s:(phát biểu)
G/v: Chốt lại, lưu ý cho hs về sự khác nhau về cách đọc hai biểu thức (2) và (3)
H/s: làm áp dụng một em lên bảng thực hiện các phép tính, các em còn lại làm bài tại chỗ 
1/ Bình phương của một tổng:
?1 (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: 
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
* Áp dụng:
a)
b)
c) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 + 1 = 2601
 3012 = (300 + 1)2 = 90601
2/ Bình phương của một hiệu:
?3 a2 – 2ab + b2
Từ đó rút ra: (a – b)2 = a2 – 2ab + b2
Với hai biểu thức A, B tuý ý ta cũng có:
 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2)
*Áp dụng: 
a)
b) (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.(2x)(3y) + (3y)2
 = 4x2 – 12xy + 9y2
3/ Hiệu hai bình phương:
?5 Víi a, b lµ c¸c sè tuú ý. 
 (a + b)(a - b) = a2 - ab + ab - b2
 = a2 - b2
=> a2 – b2 = (a + b)(a – b)
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
 A2 – B2 = (A + B)(A – B). (3)
*Áp dụng:
 a)(x + 1)(x – 1) = x2 – 1
b)(x-2y)(x+2y) = x2 -4y2 
c)56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 
 = 3600 – 16 = 3584
c) Luyện tập, vận dụng:( 8’)
*Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV Cho HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập ?7/11(thêi gian ho¹t ®éng 5 phót)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm nhỏ( Nhóm bàn)
HS: Trao đổi trình bày ra vở nháp.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức: 
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả
HS: Đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶
*Áp dụng:
?7:
+ Đức và thọ đều viết đúng bởi vì: 
(x – 5)2 = x2 – 10x + 25
 = 25 – 10x + x2 = (5 – x)2 
Mà x2 – 10x + 25 = 25 – 10x + x2
+ Bạn Sơn rút ra được hằng đẳng thức sau: (a – b)2 = (b – a)2 
d) Tìm tòi mở rộng: (4’)
- HS viết ba hằng đẳng thức vừa học.
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Học thuộc 3 hằng đẳng thức
+ Làm bài tập 16, 17, 18, 20 (SGK- tr 11; 12)
* Chuẩn bị tiết học sau: Luyện tập
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
TUẦN 3
Tiết 5: LUYỆN TÂP
1.Mục tiêu
a. Về kiến thức: Học sinh được củng cố, mở rộng ba công thức đã học (bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương).
b. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm.
c. Về thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, ham muốn học tập. 
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu 
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 8A................................ ......;8B......................................................
* Kiểm tra bài cũ: ( 4')
	Viết dạng tổng quát 3 hằng đẳng thức đã học?
a)Hoạt động khởi động: (4’) 
Đố em:Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
x2 + 2x + 1 b)25a2 + 4b2 – 20ab 
Đáp án: a) x2 + 2x + 1= x2 + 2.x.1+ 12 = (x+1)2
b) 25a2 + 4b2 – 20ab = (5a)2 - 2.5a.2b + (2b)2 = (5a - 2b)2
b) Hoạt động hình thành kiến thức (20’) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm.
* Bài tập 17(Tr11- SGK)
G/v: Cho 1 hs đọc đề bài, gv ghi công thức lên bảng rồi cho một hs lên trình bày lời giải 
H/s: Làm theo yêu cầu của gv
G/v:(chốt lại vấn đề)
- Nêu cách tính nhẩm: Muốn tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5 thì bẳng 100 lần chữ số hàng chục nhân với số hàng chục cộng rồi lấy kết quả cộng với 25.
VD: 252 =100.2.(2+1)+25 = 600+25 = 625
Hoặc: 
+Lấy số hàng chục cộng 1 nhân với chính nó
+Viết thêm 25 vào bên phải số vừa tìm được.
GV: Cho hs làm bài tập 21/SGK/12 
H/s: Thực hiện .
G/v:(có thể gợi ý cho hs)
- Hãy viết 6x = 2.3x để từ đó tìm ra số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai trong câu a)
- Hãy đặt X = (2x +3y) để xem câu b) có dạng như thế nào ?
H/s:(nghe để hiểu cách làm bài toán)
GV: Cho hs làm bài tập 22/SGK/12 
H/s: Làm bài 22/sgk
G/v:Cho hs đứng tại chỗ trả lời kết quả và cách làm, gv ghi lên bảng 
* Bài tập 17(Tr11- SGK)
(10a + 5)2 = (10a)2+ 2.10a.5+ 52
 = 100a2+ 100a +25
 = 100a.(a + 1) + 25
 Chẳng hạn 
 252 = 625 (2.3 = 6)
 352 = 1225 (3.4 = 12)
 652 = 4225 (6.7 = 42)
 752 = 5625 (7.8 = 56)
Bài tập 21(Tr12 – SGK)
a)9x2 – 6x + 1 = (3x)2 – 2.(3x) + 12 
 = (3x – 1)2 
b)(2x+3y)2 + 2.(2x+3y) + 1
Đặt X = (2x + 3y) thì tổng có dạng:
X2 + 2X + 1= X2 +2.X.1+12 =(X + 1)2 
Do đó ta có:
*Bài tập 22(Tr12 – SGK)
a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 +2.100+1
 = 10000 + 200 + 1 = 10201
b)1992 = (200 – 1)2 = 2002 - 2.200 +1
 = 40000 – 400 + 1 = 39601
c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 - 32
 = 2500 – 9 = 2491 
c) Luyện tập, vận dụng:( 12’)
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng biến đổi mở rộng công thức, tính nhanh, tính nhẩm.
Hướng dẫn hs giải bài tập 25/SGK
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV Cho HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập 25/SGK/12 (thêi gian ho¹t ®éng 5 phót)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm bàn.
Dãy 1 làm ý a
Dãy 2 làm ý c
HS: Trao đổi trình bày ra vở nháp
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV: Gọi đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức: 
HS: Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
HS: Đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶
- Quy tắc này được thể hiện theo mô hình sau: 2bc
(a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab +2ac +2bc
 2ab
 2ac
G/v: Cho HS áp dụng quy tắc và sơ đồ tính để viết kết quả hai phép tính b), d) còn lại
Bài tập 25(Tr12 – SGK) 
a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2
= (a + b)2 +2(a + b) + c2
=a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac.
c)(a – b - c)2= [(a -b)2 - c2 ] 
= a2 -2ab + b2 -2 (a- b) c + c2
=a2 + b2 +c2 +2bc -2ab -2ac.
d) Tìm tòi mở rộng: (5’)
- Nh¾c l¹i c¸c c«ng thøc: B×nh ph­¬ng cña mét tæng, b×nh ph­¬ng cña mét hiÖu, hiÖu hai b×nh ph­¬ng vµ ph¸t biÓu b»ng lêi.
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
+ Làm tiếp các bài tập 20, 24 ( T12 – SGK). 
+ Xem lại lời giải các bài tập đã giải ở trên lớp.
+ Chuẩn bị bài học sau.	
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
TUẦN 3
Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
( Tiếp)
1.Mục tiêu
a. Về kiến thức: Häc sinh n¾m ®­îc c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí: LËp ph­¬ng cña mét tæng, lËp ph­¬ng cña mét hiÖu.
b. Về kỹ năng: Häc sinh biÕt vËn dông c¸c h»ng ®¼ng thøc trªn ®Ó gi¶i to¸n.
c. Về thái độ: Linh ho¹t, cÈn thËn trong tÝnh to¸n vµ biÕn ®æi.
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
- Thầy: Bảng phụ ghi ?4c
- Trò : Bảng nhóm 
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 8A................................ ......;8B......................................................
*Kiểm tra bài cũ: (3)
 H/s1: Hãy phát biểu bằng lời và viết công thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu hai số, hiệu hai bình phương.
a)Hoạt động khởi động: (4’) 
Đố em: Nêu cách tính nhanh để từ đó có thể tính nhẩm được các phép tính sau:
 a) 512 b) 492 c) 29.31 
Đáp án: a) 512=(50+1)2 =502 +2.50.1+1 =2500+100+1=2601 
b)492 =(50-1)2 = 502 - 2.50.1+1= 2500-100+1 = 2401
	c) 29.31 = (30-1)(30+1)= 302 - 12 =900 - 1=899 
b) Hoạt động hình thành kiến thức (23’) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*Hoạt động 1: (13 phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được hằng đẳng thức lập phương của một tổng. 
GV:- Nêu hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng ?
 - Ta có thể viết
(a+ b)3 =(a+ b)(a+ b)2 được không?
 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
dưới lớp cùng làm → nhận xét bài bạn làm trên bảng
 - Nếu A, B là 2 biểu thức tuỳ ý, ta có: 
(A+ B)3 = ?
HS: suy nghĩ trả lời → giáo viên đưa ra công thức tổng quát.
GV: gọi học sinh phát biểu hằng đẳng thức bằng lời, giáo viên nhận xét.
HS: Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai.
GV: hướng dẫn HS làm ?2 
 a)(x + 1)3 
 b) (2x + y)3
GV: Nêu biểu thức thứ nhất ? biểu thức thứ hai ?
HS: Biểu thức thứ nhất là 2x.
biểu thức thứ hai là y.
GV: Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính
HS: làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng tính.
 (2x + y)3
GV: Gọi HS nhận xét bổ sung
HS: Nhận xét
GV: Chính xác kết quả
*Hoạt động 2: (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. 
GV: Chia lớp thành hai nhóm để tính (a- b)3 theo 2 cách 
 *Nhóm 1: Tính tích (a- b)3 theo cách nhân thông thường
 *Nhóm 2: Tính tích (a- b)3 = 3 bằng cách sử dụng lập phương của một tổng
GV: Gọi 2 học sinh đại diện 2 nhóm lên bẳng trình bày. Cho h/s so sánh các kết quả và rút ra hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. 
GV: - Viết dạng tổng quát của hằng đẳng thức lập phương của một hiệu
 - Gọi h/s phát biểu bằng lời hằng đẳng thức (5)
HS: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai.
4/ Lập phương của một tổng:
 ? 1 Víi a, b R
 (a+ b)3 = (a+ b)(a+ b)2
 = (a+ b)( a2+ 2ab+ b2) 
 = a(a2+ 2ab+ b2) + b(a2+ 2ab+ b2)
 = a3+ 2a2b+ ab2+ a2b+ 2ab2+ b3
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 
 (a+ b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Víi A vµ B lµ c¸c biÓu thøc tuú ý, ta cã:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3
 (4) 
?2
* Áp dụng:
a) (x + 1)3 = 
 = 
b)
 = 
5/ Lập phương của một hiệu:
 ?3 Víi a, b R
 3 = a3+ 3a2(- b)+ 3a(- b)2+ (- b)3
 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
C2. 
(a - b)3 = (a - b)(a- b)2 
 = (a- b)(a2- 2ab+ b2)
 = a(a2 - 2ab + b2)- b(a2 - 2ab + b2)
 = a3 - 2a2b + ab2- a2b + 2ab2- b3
 = a3 - 3a2b + 2ab2 - b3
 (a - b)3 = a3 - 3a2b + 2ab2 - b3
Víi A, B lµ 2 biÓu thøc tuú ý, ta cã:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
 (5) 
c) Luyện tập, vận dụng:( 12’)
*Mục tiêu: Biết vËn dông c¸c h»ng ®¼ng thøc trªn ®Ó gi¶i to¸n.
GV: gọi 2 h/s lên bảng làm ý a, b của phần áp dụng ?4
HS: dưới lớp cùng làm → nhËn xÐt bµi b¹n tr×nh bµy trªn b¶ng
GV: NhËn xÐt chÝnh x¸c kÕt qu¶.
c) Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng ? 
1)(2x - 1)2 = (1 - 2x)2. (§)
2) (x - 1)3 = (1 - x)3 
3) (x + 1)3 = (1 + x )3 . (§)
4) x2 - 1 = 1 - x2
5) (x - 3)2 = x2-2x + 9
GV: hướng dẫn HS làm bài 26/T14
GV: Nêu biểu thức thứ nhất ? biểu thức thứ hai ?
HS: 
GV: Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng, hiệu để tính
HS: làm bài vào vở.
- Hai HS lên bảng tính.
GV: Gọi HS nhận xét bổ sung
HS: Nhận xét
GV: Chính xác kết quả
?4 
*Áp dụng:
a) 
 = x3 – x2 + x - 
b) 
c) Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau, kh¼ng ®Þnh (1) và (3) đúng.
*NhËn xÐt: 
 (A - B)2 = (B - A)2 
 (A - B)3 = -(B - A)3 
Bài 26(T14)
a)(2x2+3y)3 
b) 
d) Tìm tòi mở rộng: (3’)
- Qua bài học em cần nắm được nội dung kiến thức nào?
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
- Học lý thuyết: Viết công thức bằng các chữ tuỳ ý rồi phát biểu bằng lời.
- Viết các công thức mà trong đó có hạng tử thứ nhất bằng chữ, hạng tử thứ hai bằng số cụ thể rồi thực hiện phép tính.
- Làm các bài tập 27, 28, 29 – SGK . 
Ngày ......tháng 9 năm 2020
Ký duyệt của tổ chuyên môn
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Ngày giảng: 8A.................................
	8B.................................
TUẦN 4
Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. (Tiếp)
1.Mục tiêu
a. Về kiến thức: Häc sinh n¾m ®­îc c¸c h»ng ®¼ng thøc: Tæng hai lËp ph­¬ng, hiÖu hai lËp phu¬ng, ph©n biÖt ®­îc sù kh¸c nhau gi÷a c¸c kh¸i niÖm “Tæng hai lËp ph­¬ng’’, “ HiÖu hai lËp ph­¬ng’’ víi c¸c kh¸i niÖm “ LËp ph­¬ng cña mét tæng’’, “ LËp ph­¬ng cña mét hiÖu’’.
b. Về kỹ năng: Häc sinh biÕt vËn dông c¸c h»ng ®¼ng thøc trªn vµo gi¶i to¸n
c. Về thái độ:Linh ho¹t, cÈn thËn trong tÝnh to¸n vµ biÕn ®æi.
d. Định hướng phát triển năng lực HS: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp 
- Năng lực thảo luận, năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu 
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, vở nháp
3.Tiến trình dạy và học
* Kiểm tra sí số: 8A................................ ......;8B......................................................
*Kiểm tra bài cũ: (3’)
Viết các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu và phát biểu các hằng đẳng thức đó bằng lời?
a)Hoạt động khởi động: (4’) 
Đố em: Tính ( 2x – y )3
ĐA: ( 2x – y )3 
b) Hoạt động hình thành kiến thức (23’) 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1: (13phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được hằng đẳng thức tổng hai lập phương. 
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm?1, dưới lớp cùng làm → nhận xét bài bạn làm trên bảng 
(a + b)(a2 - ab + b2) = ?
- Chốt lại và đưa ra bảng phụ ghi hằng đẳng thức tổng hai lập phương dạng tổng quát
- Lưu ý HS quy ước gọi: A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A- B
GV: Gọi học sinh phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời, giáo viên nhận xét.
HS: Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
GV: 
- Gọi 2 h/s lên bảng làm ?2, dưới lớp cùng làm → nhận xét bài bạn làm trên bảng
- GV: Chốt lại các nhận xét
*Hoạt động 2: (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu và viết được hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
G/v: Ghi bảng và cho hs thực hành phép tính ở ?3
H/s: Thực hành phép tính và đứng tại chỗ báo kết quả
G/v: Chốt lại vấn đề và ghi công thức lên bảng
H/s: Ghi kết quả vào vở 
G/v:Ta gọi biểu thức (a2 + ab + b2) là bình phương thiếu của tổng a + b.
(A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng A + B. Vậy em nào có thể phát biểu bằng lời các công thức trên ?
H/s:(phát biểu )
G/v:(phát biểu bằng lời)
Hiệu hai lập phương của 2 biểu thức thì bằng tích của hiệu 2 biểu thức đó với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức đó.
G/v:(đưa bảng phụ ghi nội dung áp dụng)
H/s:(ba hs lên bảng thực hiện phép tính, các hs còn lại làm vào vở)
G/v: Cho hs nhận xét bài làm của bạn.
 yêu cầu so sánh 2 công thức:
+ Chú ý về dấu:
 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 
 A3 – B3 = (A – B )(A2 + AB + B2) 
+Chú ý đến nhân tử bình phương thiếu của hiệu và bình phương thiếu của tổng .
6/ Tổng hai lập phương:
?1 a, b R
 (a+ b)( a2- ab+ b2) 
 = a(a2- ab + b2) + b(a2- ab+ b2)
 = a3 - a2b + ab2+ a2b- ab2+ b3
 = a3 + b3 
 (a+ b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
Víi Avµ B lµ c¸c biÓu thøc tuú ý,
 ta cã:
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
 (6) 
Quy ­íc: Gäi A2 - AB + B2 lµ b×nh ph­¬ng thiÕu cña hiÖu A - B 
?2
Áp dông
a) x3 + 8 = x3 + 23 
 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b)(x + 1)(x2 – x + 1) 
 = (x + 1)(x2 – x.1 + 12)
 = x3 + 13 = x3 + 1 
7/ Hiệu hai lập phương:
?3: Víi a, b R 
(a - b)(a2 + ab + b2) 
 = a(a2 + ab + b2) - b(a2 + ab + b2)
 = a3+ a2b+ ab2- a2b- ab2 - b3 
 = a3 - b3
 a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Víi A, B lµ 2 biÓu thøc tuú ý, ta cã:
A3 - B3 = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hoc_lop_8_chuong_i_phep_nhan_va_phep_chia_c.doc