Giáo án dạy thêm Hóa học Khối 8 - Tiết 1-6 - Nguyễn Thị Thu
I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức- Biết được khái niệm về nguyên tử, nguyên tố hóa học kí hiệu nguyên tố hóa học, NTK
2. Kĩ Năng:
- Làm một số bài tập, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố.
- Tính NTK
3. Thái Độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.
4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực:
- Phẩm chất yêu thích môn học.
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa Học và năng lực vận dụng
II.Chuẩn bị:
-GV: Nội dung cần luyện tập và đề bài tập
- HS: Học kỹ các kiến thức đã học trên lớp, sách vở, nháp, máy tính.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Hóa học Khối 8 - Tiết 1-6 - Nguyễn Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/09/2020 Tiết 1: LUYỆN TẬP: CHẤT – NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục Tiêu 1. Kiến Thức:- Biết được khái niệm chất và một số tính chất của chất .(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất ) - Biết được khái niệm về nguyên tử, nguyên tố hóa học kí hiệu nguyên tố hóa học 2. Kĩ Năng: - Làm một số bài tập, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố.. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. 3. Thái Độ: có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa Học và năng lực vận dụng II. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Luyện tập Hoạt động GV và HS Nội dung GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Vật thể là gì? K/n chất? Hỗn hợp là gì? Thế nào là chất tinh khiết? Để tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp ta sử dụng phương pháp nào Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử? Phân biệt vật thể, chất BT1 Gv gọi hs lên bảng Gọi hs khác nhận xét=> GV chữa BT2 . Các chất sau tồn tại ở vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo nào? HS lên bảng Phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp? Bài tập1. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn HS lên bảng Bài tập 2. Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu hỏa? HS lên bảng Bài tập 3. Tách khí oxi và CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm khí oxi và CO2. Biết khí CO2 hòa hợp được với nước vôi trong dư tạo thành canxi cacbonat và canxi cacbonat nung tạo ra khí CO2 và chất khác ? Nêu cấu tạo nguyên tử. Bài tập1. HS lên bảng HS khác nhận xét, giáo viên chữa BT2.GV gọi hs lên bảng BT6. Cho các từ và cụm từ : Nguyên tử ; phân tử ; đơn chất ; chất ; kim loại ; phi kim ; hợp chất ; hợp chất vô cơ ; hợp chất hữu cơ ; nguyên tố hoá học. HS lên bảng I. Lý thuyết: 1. Vật thể - Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. - Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. 2. Chất - Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học. 3. Hỗn hợp - Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần. - Hỗn hợp gồm có 2 loại: + Hỗn hợp đồng nhất : là hỗn hợp không xuất hiện ranh giới phân cách giữa các chất thành phần. VD: Hỗn hợp nước và rượu. + Hỗn hợp không đồng nhất: là hỗn hợp có xuất hiện ranh giới phân cách giữa các chất thành phần.VD: Hỗn hợp dầu ăn và nước. - Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi. VD: Nước cất (nước tinh khiết) - Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học VD: Khuấy tan một lượng muối ăn vào nước → Hỗn hợp trong suốt . Khi đun nóng, nước bay hơi, ngưng tụ hơi tạo thành nước cất. Sau khi cạn nước thu được muối ăn. 4. Nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất. Cấu tạo Chú ý: Hiđro là nguyên tử đặc biệt chỉ có duy nhất một hạt proton. - Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra ngoài. + Lớp 1: có tối đa 2e + Lớp 2, 3, 4 tối đa 8e - Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ nên bỏ qua II. Bài tập: 1.PHÂN BIỆT VẬT THỂ VÀ CHẤT - Vật thể: là hình dạng vật dụng tự nhiên và nhân tạo. - Chất: là thành phần (nguyên liệu) cấu tạo nên vật thể. Bài tập 1. Phân biệt đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau: Lốp, ruột xe làm bằng cao su. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng, vonfram (vonfram là kim loại chịu nóng). Cây mía chứa nước, đường saccarozơ và bã (xenlulozơ ). Quả chanh chưa nước, axit citric Hướng dẫn Vật thể Chất a. lốp, ruột xe cao su b. bóng đèn điện thủy tinh, đồng, vonfram c. cây mía nước, đường saccarozơ , xenlulozơ d. quả chanh nước, axit citric Bài tập 2. Các chất sau tồn tại ở vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo nào? Gỗ (thành phần chính là xenlulozơ ) Cao su Tinh bột Hướng dẫn Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo a. Gỗ: thân cây mít, cây bạch đàn, cây phượng vĩ, . Bàn, ghế, tủ gỗ, giường gỗ . b. Cao su: nhựa cây sao su Lốp, ruột xe ô tô, xe máy, nệm cao su .. c. Tinh bột: hạt lúa, củ sắn .. Bánh dày, bánh đa, bánh quy 2.TÁCH, TINH CHẾ CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP * Tách bằng phương pháp vật lí - Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp - Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết * Tách bằng phương pháp hóa học - Dùng phản ứng hóa học: - Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau: Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách. Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp. Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu. Bài tập1. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn. Hướng dẫn: Đun sôi hỗn hợp, khi nhiệt độ hỗn hợp đạt 1000C thì nước bốc hơi, ta sẽ còn lại muối ăn. Bài tập 2. Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu hỏa? Hướng dẫn : Vì dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên muốn tách nước ra khỏi hỗn hợp dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. Bài tập 3. Tách khí oxi và CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm khí oxi và CO2. Biết khí CO2 hòa hợp được với nước vôi trong dư tạo thành canxi cacbonat và canxi cacbonat nung tạo ra khí CO2 và chất khác. Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí lội qua nước vôi trong dư ta thu được khí oxi (vì CO2 bị nước vôi trong giữ lại). Lấy sản phẩm thu được (khí CO2 hòa hợp với nước vôi trong) nung ở nhiệt độ cao ta thu được khí CO2. 3. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Xác định số proton, số electron. - Xác định số lớp electron. - Xác định điện tích các loại hạt. * Trong một nguyên tử: - Số protron = số electron. (trừ nguyên tử Hiđro) - Tổng số electron ở các lớp trong một nguyên tử bằng tổng số electron của nguyên tử. - Số electron lớp ngoài cùng thường trùng với hóa trị nguyên tố. - Mỗi vòng là một lớp electron (trừ vòng trong cùng biểu thị hạt nhân nguyên tử.) Bài tập1. Cho các sơ đồ nguyên tử sau: Dựa vào sơ đồ nguyên tử (I) cho biết: a. Số electron và proton trong hạt nhân nguyên tử b.Số lớp electron của nguyên tử Dựa vào sơ đồ nguyên tử (II) cho biết: -Số lớp electron và đisaccaritện tích của electron -Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron. Từ sơ đồ nguyên tử (III) cho biết: -Số pronton, electron trong nguyên tử. -Cho biết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố ở sơ đồ (III). Hướng dẫn 1. a. Số proton (p): 11; số electron (e): 11. b. Trong nguyên tử có 3 lớp e 2. a. Số e của nguyên tử là 17. Số điện tích của e là 17 - b. Lớp ngoài cùng có 7 e. 3. a. số e là 11 và số p là 11 b. Vì số p = 11 nên nguyên tố là: natri, kí hiệu: Na, nguyên tử khối là 23đvC. BT2. Dùng kí hiệu hoá học để biểu thị những ý sau : a) nguyên tố natri ; b) nguyên tử nitơ ; c) nguyên tử clo ; d) nguyên tử kẽm ; e) 1 nguyên tử sắt ; BT3. Cho cấu tạo của một số nguyên tử sau : Nguyên tử Số e Số lớp e Số e ngoài cùng Nitơ 7 2 5 Heli 2 1 2 Nhôm 13 3 3 Clo 17 3 7 Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử trên, biết rằng lớp electron sát hạt nhân chỉ có 2 electron. BT4. Các sơ đồ sau biểu diễn cấu tạo của một số nguyên tử, hãy cho biết sơ đồ nào đúng, sơ đồ nào sai ? Giải thích. BT5. Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử heli và nguyên tử cacbon như sau : Hãy điền những thông tin cần thiết về 2 nguyên tử trên vào bảng sau : Nguyên tử Số hạt p Số hạt n Số hạt e Điện tích hạt nhân Số lớp e Heli Cacbon BT6. Cho các từ và cụm từ : Nguyên tử ; phân tử ; đơn chất ; chất ; kim loại ; phi kim ; hợp chất ; hợp chất vô cơ ; hợp chất hữu cơ ; nguyên tố hoá học. Hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau : Củng cố: GV cho hs nhắc lại nội dung đã luyện tập Hướng dẫn vê nhà: Tìm hiểu trước -Nguyên tố hóa học - Kí hiệu hóa học -Nguyên tử khối Ngày soạn:24/09/2020 Tiết 2: LUYỆN TẬP: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- NTK I. Mục Tiêu 1. Kiến Thức- Biết được khái niệm về nguyên tử, nguyên tố hóa học kí hiệu nguyên tố hóa học, NTK 2. Kĩ Năng: - Làm một số bài tập, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố.. - Tính NTK 3. Thái Độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Phẩm chất yêu thích môn học. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa Học và năng lực vận dụng II.Chuẩn bị: -GV: Nội dung cần luyện tập và đề bài tập - HS: Học kỹ các kiến thức đã học trên lớp, sách vở, nháp, máy tính.. III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở... IV. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Luyện tập Hoạt động GV và HS Nội dung Nhắc lại k/n nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học là gì? Lấy VD K/n Nguyên tử khối Bài tập 1. Giả sử có kí hiệu sau: aA , trong đó: Thì những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học aA; bC; aD; cE; aF; dG GV Hướng dẫn: Bài tập 2. Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie HS lên bảng Bài tập 3. Nguyên tử A nặng gấp hai nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối A. Viết KHHH của nguyên tố đó HS lên bảng BT: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO NGUYÊN TỬ KHỐI Bài tập 1: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X GV hướng dẫn HS lên bảng BT : TÌM TÊN NGUYÊN TỐ X, KHHH KHI BIẾT PTK Bài tập 1: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22 lần. a/ Tính phân tử khối hợp chất. b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH GV Hướng dẫn: HS lên bảng I. Lý thuyết 1. Nguyên tố hóa học - Kí hiệu hóa học - Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. - Số proton là số đặc trưng của 1 nguyên tố. - Kí hiệu hóa học: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hóa học (KHHH) VD: + Nguyên tố Natri được kí hiệu : Na + Nguyên tố Oxi được kí hiệu: O 2. Nguyên tử khối - Đơn vị cacbon: theo qui ước, người ta lấy khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon. VD: C = 12 đvC, H = 1 đvC; O = 16 đvC; Ca = 40 đvC; Cl = 35,5 đvC - Nguyên tử khối: là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. - Có trên 110 nguyên tố (trong đó có 92 nguyên tố tự nhiên). - Oxi là nguyên tố phổ biến nhất. II. Bài tập - Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton (p) thì thuộc cùng một nguyên tố hóa học. - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. 1đvC = 1.6605. 10-24 kg. - Khối lượng nguyên tử = mp + mn + me = mp + mn (vì me rất bé) - Cần nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) của một số nguyên tố. - So sánh khối lượng nguyên tử A với khối lượng nguyên tử B: Đặt T = MA : MB . Nếu: + T = 1 → MA = MB + T > 1 → MA > MB + T < 1 → MA < MB MA : MB = a → MA = a.MB Bài tập 1. Giả sử có kí hiệu sau: aA , trong đó: Thì những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học aA; bC; aD; cE; aF; dG Hướng dẫn: Những nguyên tố thuộc cùng một nguyên tố hóa học là: A, D, F. Bài tập 2. Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie. Hướng dẫn : 1 đvC có khối lượng gam là 1,6605. 10-24g 24 đvC x (g) → x (g) = (24. 1,6605. 10-24): 1 = 3,9854. 10-23g Bài tập 3. Nguyên tử A nặng gấp hai nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối A. Viết KHHH của nguyên tố đó. Hướng dẫn: MA : MO= 2 → MA = 16. 2 = 32 đvC Nguyên tử khối của A = 32 → A là lưu huỳnh: BT: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO NGUYÊN TỬ KHỐI Bài tập 1: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X. Hướng dẫn: Diễn đạt X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần NTK của oxi là: X = 3,5.O NTK của O đã biết → tìm được NTK của X → dò bảng xác định được tên nguyên tố X → KHHH Giải: X = 3,5 . O = 3,5 . 16 = 56 => X là nguyên tố sắt, KHHH Fe. Bài tập 2: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO4 có công thức là M3(PO4)2. PTK = 267. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào? Đáp án: M3(PO4)2 = 267 ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 267 =>M = (267 -190): 3 = 24 + Tra bảng 1 SGK/ 42 g M là nguyên tố Magie (Mg). Bài tập 3: Biết ¼ nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử Kali. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X? Đáp án: ¼ MX= 1/3MK = 1/3. 39 è MX= 1/3 x 39 x 4 = 52 X là nguyên tố Crom (Cr) BT : TÌM TÊN NGUYÊN TỐ X, KHHH KHI BIẾT PTK Bài tập 1: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22 lần. a/ Tính phân tử khối hợp chất. b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH Hướng dẫn: Cách 1 Phân tử hidro (2H) => PTK = 2 . 1 = 2 Hợp chất nặng hơn phân tử hidro 22 lần => PTK của hợp chất: 2.22 = 44 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O => hợp chất (1X; 2O) => PTK = X + 2.16 = X + 32 => X + 32 = 2 . 22 = 44 => X = 44 – 32 = 12 Vậy X là nguyên tố cacbon, KHHH là C. Cách 2 PTK hidro: 2 . 1 = 2 PTK hợp chất: 2.22 = 44 Ta có: X + 2.16 = 44 => X = 44 – 32 = 12 => X là nguyên tố cacbon, KHHH là C. Cách 3 H2 = 1.2 = 2 XO2 = 22 H2 XO2 = 22 . 2 = 44 Mà XO2 = X + 16 . 2 => X = 44 – 32 = 12 => X là nguyên tố cacbon, KHHH là C. 4.. Củng cố: GV cho hs nhắc lại nội dung đã luyện tập 5.Hướng dẫn vê nhà: Tìm hiểu trước -Đơn chất, hợp chất, phân tử -Phân tử khối Ngày soạn:24/09/2020 Tiết 3: LUYỆN TẬP: ĐƠN CHẤT- HỢP CHẤT- PHÂN TỬ I. Mục Tiêu 1. Kiến Thức- Biết được khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử, 2. Kĩ Năng: - Làm một số bài tập, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử 3. Thái Độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Phẩm chất yêu thích môn học. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa Học và năng lực vận dụng II.Chuẩn bị: -GV: Nội dung cần luyện tập và đề bài tập - HS: Học kỹ các kiến thức đã học trên lớp, sách vở, nháp, máy tính.. III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở... IV. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Luyện tập HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Lý thuyết 1. Đơn chất - Hợp chất Đơn chất Hợp chất (AxBy) 1.Định nghĩa Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên. VD:- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O. - K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al. Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. VD:- Nước: H2O Nguyên tố H và O. -Axit sunfuric: H2SO4 Nguyên tố H, S và O 2.Phân loại + Đơn chất kim loại (A): Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. + Đơn chất phi kim (Ax): Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim. + Hợp chất vô cơ: H2O, NaOH, NaCl, H2SO4.... + Hợp chất hữu cơ:CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường) 3.cấu tạo + Đơn chất KL: Nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định. + Đơn chất PK: Nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định (Thường là 2). - Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với nhau theo một tỷ lệ và một thứ tự nhất định 2. Phân tử - Phân tử khối GV yêu cầu hs nêu k/n phân tử, PTK Bài tập 1. Giả sử có kí hiệu sau: aA , trong đó: Thì những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học aA; bC; aD; cE; aF; dG HS lên bảng HS khác nhận xét => chữa Bài tập 2. Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie. HS lên bảng HS khác nhận xét => chữa Bài tập 3. Nguyên tử A nặng gấp hai nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối A. Viết KHHH của nguyên tố đó. HS lên bảng HS khác nhận xét => chữa B: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO NGUYÊN TỬ KHỐI Bài tập 1: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X. HS lên bảng HS khác nhận xét => chữa Bài tập 2: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO4 có công thức là M3(PO4)2. PTK = 267. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào? C : TÌM TÊN NGUYÊN TỐ X, KHHH KHI BIẾT PTK Bài tập 1: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22 lần 2. Phân tử - Phân tử khối - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. VD: - Khí hiđro, oxi : 2 nguyên tử cùng loại liên kết với nhau. - Nước : 2H liên kết với 1O. - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. VD:O2 = 2.16 = 32 đvC ; Cl2 = 71 đvC. CaCO3 = 100 đvC ; H2SO4 = 98 đvC. - Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt nguyên tử hay phân tử . - Tuỳ điều kiện mỗi chất có thể ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí ở trạng thái khí các hạt cách xa nhau. II. BÀI TẬP A.NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton (p) thì thuộc cùng một nguyên tố hóa học. - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. 1đvC = 1.6605. 10-24 kg. - Khối lượng nguyên tử = mp + mn + me = mp + mn (vì me rất bé) - Cần nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) của một số nguyên tố. - So sánh khối lượng nguyên tử A với khối lượng nguyên tử B: Đặt T = MA : MB . Nếu: + T = 1 → MA = MB + T > 1 → MA > MB + T < 1 → MA < MB MA : MB = a → MA = a.MB Bài tập 1. Giả sử có kí hiệu sau: aA , trong đó: Thì những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học aA; bC; aD; cE; aF; dG Hướng dẫn: Những nguyên tố thuộc cùng một nguyên tố hóa học là: A, D, F. Bài tập 2. Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie. Hướng dẫn : 1 đvC có khối lượng gam là 1,6605. 10-24g 24 đvC x (g) → x (g) = (24. 1,6605. 10-24): 1 = 3,9854. 10-23g Bài tập 3. Nguyên tử A nặng gấp hai nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối A. Viết KHHH của nguyên tố đó. Hướng dẫn: MA : MO= 2 → MA = 16. 2 = 32 đvC Nguyên tử khối của A = 32 → A là lưu huỳnh: B: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO NGUYÊN TỬ KHỐI Bài tập 1: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X. Hướng dẫn: Diễn đạt X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần NTK của oxi là: X = 3,5.O NTK của O đã biết → tìm được NTK của X → dò bảng xác định được tên nguyên tố X → KHHH Giải: X = 3,5 . O = 3,5 . 16 = 56 => X là nguyên tố sắt, KHHH Fe. Bài tập 2: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO4 có công thức là M3(PO4)2. PTK = 267. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào? Đáp án: M3(PO4)2 = 267 ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 267 =>M = (267 -190): 3 = 24 + Tra bảng 1 SGK/ 42 g M là nguyên tố Magie (Mg). Bài tập 3: Biết ¼ nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử Kali. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X? Đáp án: ¼ MX= 1/3MK = 1/3. 39 è MX= 1/3 x 39 x 4 = 52 X là nguyên tố Crom (Cr) C : TÌM TÊN NGUYÊN TỐ X, KHHH KHI BIẾT PTK Bài tập 1: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22 lần. a/ Tính phân tử khối hợp chất. b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH Hướng dẫn: Cách 1 Phân tử hidro (2H) => PTK = 2 . 1 = 2 Hợp chất nặng hơn phân tử hidro 22 lần => PTK của hợp chất: 2.22 = 44 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O => hợp chất (1X; 2O) => PTK = X + 2.16 = X + 32 => X + 32 = 2 . 22 = 44 => X = 44 – 32 = 12 Vậy X là nguyên tố cacbon, KHHH là C. Cách 2 PTK hidro: 2 . 1 = 2 PTK hợp chất: 2.22 = 44 Ta có: X + 2.16 = 44 => X = 44 – 32 = 12 => X là nguyên tố cacbon, KHHH là C. Cách 3 H2 = 1.2 = 2 XO2 = 22 H2 XO2 = 22 . 2 = 44 Mà XO2 = X + 16 . 2 => X = 44 – 32 = 12 => X là nguyên tố cacbon, KHHH là C. 4.. Củng cố: GV cho hs nhắc lại nội dung đã luyện tập 5.Hướng dẫn vê nhà: Tìm hiểu trước -Đơn chất, hợp chất, phân tử -Phân tử khối Ngày soạn:2/10/2020 Tiết 4: LUYỆN TẬP: ĐƠN CHẤT- HỢP CHẤT- PHÂN TỬ(tiếp) I. Mục Tiêu 1. Kiến Thức:- Biết được khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử, 2. Kĩ Năng: - Làm một số bài tập, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử, tính số hạt trong nguyên tử 3. Thái Độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Phẩm chất yêu thích môn học. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa Học và năng lực vận dụng II.Chuẩn bị: -GV: Nội dung cần luyện tập và đề bài tập - HS: Học kỹ các kiến thức đã học trên lớp, sách vở, nháp, máy tính.. III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở... IV. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Luyện tập HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG GV giảng giải cho hs hiểu cách tính số hạt trong nguyên tử Bài tập 1: Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm. GV hướng dẫn học sinh HS lên bảng Gọi hs nhận xét gv chữa Bài tập 2: Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định cấu tạo của nguyên tử B. Số hạt không mang điện chiếm 33,33% nghĩa là % n = 33,33; tổng số hạt là 21, tức X = 21. Tìm p, e. GV hướng dẫn học sinh HS lên bảng Gọi hs nhận xét gv chữa BT6. Thông tin về nguyên tử của nguyên tố K được biết đến như sau : – nguyên tử khối : 39 đvC ; – điện tích hạt nhân : 19+ ; – có 4 lớp electron, lớp sát hạt nhân có 2e, 2 lớp kế tiếp mỗi lớp có 8 electron. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử K. -GV hướng dẫn học sinh làm -Gọi hs lên bảng Tương tự BT 8 Tương tự BT 9 GV hướng dẫn hs, sau đó gọi hs lên bảng BÀI TẬP TÍNH SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ Các kiến thức cần có để giải dạng toán này: Số hạt mang điện là p và e, số hạt không mang điện là n Số khối A = p + n Tổng số hạt của nguyên tử: X = p + n + e, trong đó p = e Nên X = 2p + n Với a là số hạt nào đó (p, n, e), thì phần trăm số hạt a sẽ là: Bài tập 1: Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm. Phân tích đề: Số hạt mang điện p + e nhiều hơn số hạt không mang điện n là 12. Tức là (p+e) – n = 12. Bài giải Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1) Ta lại có (p+e) – n = 12 Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2) Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12 Suy ra n = 26 - 12 = 14 Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27. Bài tập 2: Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định cấu tạo của nguyên tử B. Số hạt không mang điện chiếm 33,33% nghĩa là % n = 33,33; tổng số hạt là 21, tức X = 21. Tìm p, e. Bài giải % n = 33,33% ⇒⇒ n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1) X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2) Thế (1) vào (2) ⇒⇒ p = e = 21−7221−72 = 7 Vậy nguyên tử B có điện tích hạt nhân 7+ , có 7e BT3.. Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3). BT4. Xác định phân tử khối của các chất : axit sunfuric (H2SO4) ; đồng hiđroxit (Cu(OH)2) ; nhôm oxit (Al2O3). BT5. Tính khối lượng của 1 phân tử : axit sunfuric (H2SO4) ; magie cacbonat (MgCO3) ; silic đioxit (SiO2). BT6. Thông tin về nguyên tử của nguyên tố K được biết đến như sau : – nguyên tử khối : 39 đvC ; – điện tích hạt nhân : 19+ ; – có 4 lớp electron, lớp sát hạt nhân có 2e, 2 lớp kế tiếp mỗi lớp có 8 electron. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử K. BT7. Đường glucozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng chế huyết thanh ngọt để chữa bệnh. Một phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử oxi. Hãy : – Viết công thức phân tử của glucozơ – So sánh xem phân tử glucozơ nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử axit axetic (CH3COOH) bao nhiêu lần ? BT8. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I). Các khái niệm (I) Các thí dụ (II) A) Nguyên tử 1. Nước muối B) Hợp chất 2. Fe, O2, C C) Chất nguyên chất 3. Nước cất, muối ăn D) Hỗn hợp 4. Muối iot, nước chanh E) Phân tử 5. NaOH, NaCl, CO2 6. S, Si, Cu BT9. Từ công thức hoá học của phân đạm urê CO(NH2)2. Hãy cho biết : – phân tử khối của urê. – tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong phân tử. – % khối lượng từng nguyên tố trong một phân tử. Củng cố: Gv nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ Hướng dẫn về nhà: Ôn kỹ bài công thức hóa học Ngày soạn:6/10/2020 Tiết 5: LUYỆN TẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC I. Mục Tiêu: 1.Kiến Thức: HS biết được: -CTHH biểu diễn thành phần phân tử của chất -CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của 1 nguyên tố (kèm theo sô nguyên tử nếu có) -CTHH của hợp chất gồm KHHH của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. -Cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. -CTHH cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. 2. Kĩ Năng: -Quan sát CTHH cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. -Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên của một phân tử và ngược lại. -Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể. 3. Thái độ: Kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực : * Phẩm chất: yêu thích bộ môn, chăm chỉ học và làm BT, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ phòng bộ môn *Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. -Năng lực tính tóan -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học -Năng lực sáng tạo Trọng Tâm: -Cách viết CTHH của một chất. -Ý nghĩa của CTHH. II. Chuẩn Bị: 1. Giáo Viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử và chuẩn bị theo sgk. III. Phương pháp: Đàm thoại ,gợi mở, vấn đáp, so sánh, tìm tòi,thảo luận, mở rộng khai thác kiến thức kênh chữ.... IV. Tiến Trình Bài Giảng: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ 3.Luyện tập Họat động GV và HS Nội dung -Nếu biểu diễn KHHH của nguyên tố là A, số nguyên tử là x thì CTHH chung của đơn chất là gì? ?Đối với đơn chất kim loai thì x=? ?S và C thuộc loại đơn chất gì? ?O2 và H2 thuộc loại đơn chất gì? ?Đối với đơn chất phi kim thì x =? GV treo bảng phụ: Bảng một số trường hợp x=1, x=2 x=1 x=2 N F2 C Cl2 S Br2 P I2 Si O2 H2 N2 GV: Có 1 trường hợp x=3 cho đơn chất phi kim là oxi. -Gọi HS lên viết CTHH của các chất còn lại (nguyên tố nào cho trước thì viết trước) ?Các chất thuộc loại nào? -Dùng các chữ cái A,B,C để biểu diễn kí hiệu, x,y,z biểu diễn chỉ số. Hãy viết CT chung của hợp chất? => Như vậy mỗi một CTHH còn chỉ 1 phân tử chất (trừ đơn chất kim loại và 1 số đơn chất phi kim) Vậy CTHH dùng để làm gì, có ý nghĩa ntn? - Hướng dẫn cách tính PTK theo CTHH (thay nguyên tử =nguyên tử khối, sau đó nhân với chỉ số tương ứng, ) ? Phân tử đồng sunfat(1Cu,1S,4O) cho biết ý nghĩa gì? ? CTHH của nước H2O cho biết gì? ?Nhìn vào 1 CTHH cho chúng ta biết những điều gì? ?Hãy cho biết ý nghĩa của CTHH a/ P2O5 b/ N2. BT1. Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3). HS lên bảng BT2. Xác định phân tử khối của các chất : axit sunfuric (H2SO4) ; đồng hiđroxit (Cu(OH)2) ; nhôm oxit (Al2O3). HS lên bảng BT3. CTHH của : axit sunfuric (H2SO4) ; magie cacbonat (MgCO3) ; silic đioxit (SiO2). Cho biết ý nghĩa gì? BT4. Thông tin về nguyên tử của nguyên tố K được biết đến như sau : – nguyên tử khối : 39 đvC ; – điện tích hạt nhân : 19+ ; – có 4 lớp electron, lớp sát hạt nhân có 2e, 2 lớp kế tiếp mỗi lớp có 8 electron. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử K. BT5. Đường glucozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng chế huyết thanh ngọt để chữa bệnh. Một phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử oxi. Hãy : – Viết công thức phân tử của glucozơ – So sánh xem phân tử glucozơ nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử axit axetic (CH3COOH) bao nhiêu lần ? BT 6. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I). Các khái niệm (I) Các thí dụ (II) A) Nguyên tử 1. Nước muối B) Hợp chất 2. Fe, O2, C C) Chất nguyên chất 3. Nước cất, muối ăn D) Hỗn hợp 4. Muối iot, nước chanh E) Phân tử 5. NaOH, NaCl, CO2 6. S, Si, Cu BT 7. Từ công thức hoá học của phân đạm urê CO(NH2)2. Hãy cho biết : – phân tử khối của urê. – tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong phân tử. – % khối lượng từng nguyên tố trong một phân tử. BT8. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau : a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố 2H, 1C và 3 O. .c) Hợp chất gồm 1nguyên tử C và 4H. d) Hợp chất gồm lần lượt: 2Na, 1S và 4O GV hướng dẫn-> gọi hs lên bảng Lý thuyết I. CTHH: dùng để biểu diễn chất - CTHH: 1. Đơn chất: gồm KHHH của 1 nguyên tố: Ax A: KHHH cảu nguyên tố x= chỉ số -Đơn chất kim loại (x=1): CTHH chính là KHHH. VD: CTHH của +Săt: Fe +Đồng: Cu +Nhôm: Al -Đơn chất phi kim: Thường x=1 hoặc x=2 VD: CTHH của +Oxi: O2 +Hidro: H2 +Clo: Cl2 2. Hợp chất: Gồm KHHH của 2 NTHH trở lên AxBy hoặc AxByCz -A,B,C là KHHH của các nguyên tố -x,y,z: chỉ số VD: CTHH của +Nước: H2O +Axit nitric: HNO3 +Metan: CH4. II.Ý nghĩa của CTHH: Một CTHH cho biết: -Nguyên tố nào tạo ra chất. -Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất. -Phân tử khối của chất. Bài tập: BT1: BT2: PTK axit sunfuric (H2SO4)= 2.1+32+4.16=98(đvC) PTK đồng hiđroxit (Cu(OH)2)= 64+(16+2).2= 100(đvC) PTK nhôm oxit (Al2O3).=2.27+3.16=102(đvC) BT 3: CTHH của : axit sunfuric (H2SO4 ) Cho biết:+ Trong 1Phân tử có
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_them_hoa_hoc_khoi_8_tiet_1_6_nguyen_thi_thu.doc