Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 23, Bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận - Năm học 2018-2019
Tiết 23: Bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận
I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr69)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số câu chuyện về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận.
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận.
III. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra đầu giờ (5’).
H. Hoạt động tập thể, xã hội có ý nghĩa như thế nào? Kể những hoạt động tập thể em đã tham gia?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 23, Bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/3/2019 Ngày giảng: 18/2(8A3), 19/2(8A1), 20/2(8A2,4), 21/2(8A5) Tiết 23: Bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr69) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra đầu giờ (5’). H. Hoạt động tập thể, xã hội có ý nghĩa như thế nào? Kể những hoạt động tập thể em đã tham gia? 3. Tiến trình dạy học(34’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động. - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn HĐCĐ (5’) chơi trò chơi khám phá ô chữ. - 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. H. Mục tiêu của bài học này là gì? B. HĐ hình thành kiến thức mới. I. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo Rèn luyện KNS: Tích hợp KNS : phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin, tư duy phê phán, kiên định, tự tin. - HSHĐCĐ (4’) đọc TT trạm số 1 và 2 /STL /58 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: -Trạm 1: 1. Giống nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo: Đều thể hiện lòng tin vào một lực lượng thần bí 2. Kh¸c nhau: + TÝn ngưìng: Lòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, mang tính tự nguyện, tự do cá nhân. + T«n gi¸o: Hình thức thể hiện niềm tin được quy định cụ thể bằng những nghi lễ riêng, có hệ thống, có tổ chức. -Trạm 2: + Số lượng các tôn giáo: 13 tôn giáo, 37 tổ chức tôn giáo được nhà nước công nhận, cấp đăng kí hoạt động.. Số người tham gia: Khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo chiếm 21% dân số nước ta.Mối quan hệ giữa các tín ngưỡng tôn giáo gắn bó với nhau trong khối đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ưu điểm: TN, TG ở VN về cơ bản là ổn định. Tồn tại: Còn phần tử xấu thậm chí là phản động..... + Gåm: Cao ®µi, hoµ h¶o, bửu sơn, kì xương, tứ ân hiếu nghĩa.... - HSHĐNL (4’) đọc TT trạm số 3 /STL và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: + Quyền tự do TNTG được thể hiện trong các văn bản PL: Điều 24, 1. + Quy định của PL về những hành vi vi phạm quyền tự do TNTG: Điều 8. - GV cung cấp thêm TT bằng hình ảnh: Chiếu sile 1->3.5->7.8->17. H. Vậy theo em tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Tình hình tín ngưỡng, TG ở VN và những quy định của PL về quyền tự do tín ngưỡng, TG? - HS trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: Chiếu sile 18,19: Chơi trò chơi ô chữ. - HSHĐCĐ (4’) đọc TT trạm số 4/STL và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: + Sự dung hòa giữa các tôn giáo lớn ở VN được thể hiện trong lòng dân tộc VN. + Nhà nước có trách nhiệm: Bảo đảm quyền tự do TNTG của nhân dân. Chăm lo việc đào tạo các chức sắc tôn giáo. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động sinh hoạt tôn giáo. Quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của các tín đồ tôn giáo được đảm bảo. Các tôn giáo được bình đẳng. H. Vậy Nhà nước có trách nhiệm như thế nào với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: - HSHĐNL (5’) quan sát tranh ảnh ở trạm số 5/STL /73,74 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: + Việc làm của các bạn trẻ trong ảnh là không đúng, vi phạm nơi thờ tự, ảnh hưởng xấu đến không gian văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo. + Về trang phục: Nên. Giao tiếp ứng xử, thực hiện các lễ nghi: Không nên. H. B¶n th©n em, c¸c b¹n em vµ mäi ngêi xung quanh em ®· cã nh÷ng viÖc lµm g× ®Ó thùc hiÖn ®óng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn tù do tin ngìng, t«n gi¸o? - Ph¸t hiÖn vµ bã cho ngêi cã tr¸ch nhiÖm vÒ hµnh vi nh: Tuyªn truyÒn tµ ®¹o ®Ó mª hoÆc ngêi d©n vµ trôc lîi, nóp díi danh nghÜa truyÒn ®¹o ®Ó ho¹t ®éng chèng ph¸ Nhµ níc, lËp ®Òn thê ®Ó kinh doanh, xem bãi, ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp. - T«n träng quyÒn tù do tÝn ngìng, t«n gi¸o cña ngêi kh¸c: Kh«ng ph©n biÖt ®èi xö gi÷a ngêi cã tÝn ngìng, t«n gi¸o víi ngêi kh«ng cã tÝn ngìng, t«n gi¸o, kh«ng bµi xÝch g©y chia rÏ gi÷a c¸c tÝn ngìng t«n gi¸o. - §Êu tranh chèng c¸c hiÖn tîng mª tÝn dÞ ®oan vµ c¸c hµnh vi vi ph¹m quyÒn tù do tÝn ngìng, t«n gi¸o nh xem bãi, lªn ®ång, ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp, c¶n trë, cìng Ðp ngêi kh¸c theo hoÆc tõ bá tÝn ngìng, t«n gi¸o cña m×nh vv. I. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo 1.TÝn ngưìng: Lµ niÒm tin cña con ngưêi vµo mét c¸i g× ®ã thÇn bÝ, h¶o, v« h×nh. ( VÝ dô: ThÇn linh, thưîng ®Õ, ®øc chóa trêi). 2.T«n gi¸o: Lµ mét h×nh thøc tÝn ngưìng cã hÖ thèng tæ chøc, cã gi¸o lý vµ nh÷ng h×nh thøc lÔ nghi ( VÝ dô: §¹o phËt, ®¹o thiªn chóa...) 3. T×nh h×nh t«n gi¸o ë ViÖt Nam: ViÖt Nam lµ nưíc cã nhiÒu tÝn ngưìng, t«n gi¸o. 4. Mét sè quy ®Þnh cña ph¸p luËt. - Mäi ngưêi cÇn ph¶i t«n träng quyÒn tù do tÝn ngưìng cña ngưêi kh¸c nh t«n träng n¬i thê tù cña c¸c t«n gi¸o. - Kh«ng ®ưîc g©y mÊt ®oµn kÕt, chia rÏ gi÷a c¸c t«n gi¸o, gi÷a ngưêi kh«ng cã t«n gi¸o víi ngưêi cã t«n gi¸o. - Nghiªm cÊm lîi dông tÝn ngưìng t«n gi¸o, lîi dông quyÒn tù do tÝn ngưìng, t«n gi¸o ®Ó lµm tr¸i ph¸p luËt vµ chÝnh sách cña nhµ nưíc. 5. Trách nhiệm của Nhà nước: - Bảo đảm quyền tự do TNTG của nhân dân. - Chăm lo việc đào tạo các chức sắc tôn giáo. - Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động sinh hoạt tôn giáo. - Quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của các tín đồ tôn giáo được đảm bảo. - Các tôn giáo được bình đẳng. IV. Củng cố( 3’) Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng của người khác? Vì sao? a. Lợi dụng lòng tin vào tín ngưỡng, tôn giáo để làm những điều nhảm nhí có hại cho con người. b. Gây chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. c. Không xâm phạm những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa... d. Có thái độ thiếu tôn trọng người hay đi lễ chùa. - HS tr¶ lêi, bæ sung. - GV nhËn xÐt, nêu đáp án, cho điểm HS: Hành vi c đúng vì nó thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác. Pháp luật quy định: “ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo” và “ Những nơi thờ tự của tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ” V. Hướng dÉn học bài (2’): - Bài cũ: Theo em tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Tình hình tín ngưỡng, TG ở VN và những quy định của PL về quyền tự do tín ngưỡng, TG? - Bài mới: Xem trước bài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do ngôn luận phần B ý I,II. .................................................................................. Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày giảng: Tiết 24: Bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr69) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra đầu giờ (5’). H. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Những quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? 3. Tiến trình dạy học(34’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các chơi trò chơi. - HS trả lời và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. II. Quyền tự ngôn luận Rèn luyện KNS: Tích hợp KNS : phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin, tư duy phê phán, kiên định, tự tin. 1. QuyÒn tù do ng«n luận - HSHĐNL (5’) đọc TT, quan sát ảnh/STL và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: a. Ngôn luận là dùng lời nói(ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề(luận) Tự do được coi là quyền tự nhiên của con người, là không gian vốn có của mỗi con người. Con người sinh ra đã có tự do, tự do như tài sản hay vốn tự có của mỗi người. Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung. QuyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn cña c«ng d©n ®îc tham gia bµn b¹c, th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn ®èi víi nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt nưíc cña x· héi -Những việc làm thể hiện quyền TDNL: A, B, C, D, E, G, H, K. b. + Điểm chung: Đều họp để bàn bạc về 1 vấn đề. + Để nhằm thống nhất ý kiến chung về các vấn đề đó. + Có để thúc đẩy hoạt động chung của lớp ngày càng tốt hơn. c. + Đồng ý với ý kiến trên. + 3 việc làm: BÇy tá ý kiÕn c¸ nh©n . Tr×nh bµy nguyÖn väng. Nhê gi¶i ®¸p th¾c m¾c. H. Quyền tự do ngôn luận là gì? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: 2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận - HSHĐNL (5’) đọc TT, quan sát ảnh/STL và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: a. Phiếu học tập số 1: 1. Nếu sử dụng quyền tự do ngôn luận mà ko tuân theo quy định của pháp luật thì công dân sẽ tự do ngôn luận một cách bừa bãi hoặc lợi dụng tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích chung của cộng đồng, đất nước. Để phát huy tính tích cực, quyền làm chủ của công dân. 2. Nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt: - QuyÒn c«ng d©n ®ưîc cung cÊp th«ng tin theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt, tù do b¸o chÝ. - Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn trong c¸c cuéc häp ë c¬ së, trªn c¸c phư¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. - KiÕn nghÞ víi ®¹i biÓu Quèc héi, ®¹i biÓu héi ®ång nh©n d©n, gãp ý vµo c¸c dù th¶o cư¬ng lÜnh, chiÕn lưîc, dù th¶o v¨n b¶n luËt, bé luËt quan träng. 3. Tr¸ch nhiÖm cña Nhµ nưíc: T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó c«ng d©n thùc hiÖn quyÒn tù do ng«n luËn, tù do b¸o chÝ vµ ®Ó ph¸t huy ®óng vai trß cña m×nh. 4. Ra sức học tập để nâng cao kiến thức văn hóa xã hội, tìm hiểu và nắm vững kiến thức pháp luật, nắm vững đường lối, chính sách của đảng và Nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước và xã hội. Phiếu học tập số 2: *Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật: + BÇy tá ý kiÕn c¸ nh©n . + Tr×nh bµy nguyuÖn väng. + Nhê gi¶i ®¸p th¾c m¾c. + Häc tËp n©ng cao ý thøc v¨n ho¸...vv *Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận trái pháp luật: + Nói xấu bạn bè. + Bịa đặt những điều không có thật cho người khác...vv Phiếu học tập số 3: + Đ ồng ý v ới ý ki ến 2. + Kh ông đ ồng ý v ới ya ki ến 1,3. b. 1. Ph ương thức: Trực tiếp và gián tiếp. 2. Qua người thân. 3. HS trả lời theo ý hiểu. H. Vậy hãy nêu những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: 3. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận a. - GV cho HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống /STL. - GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét, cho điểm nhóm sắm vai tốt, chốt KT: + Có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận tùy theo sự hiểu biết của mình bằng cách tích cực tham gia đóng góp ý kiến trog các cuộc họp ở lớp, trường, khi thấy có vấn đề, có ý kiến muốn đề xuất(nhất là những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em), phát biểu và nói chuyện bình thường, trong giờ học có thể phát biểu ý kiến và cảm nghĩ của mình, có thể kiến nghị vs nhà trường hoặc gửi bài cho báo đài. + Ở nơi cư trú: Đóng góp ý kiến khi được trưng cầu ý kiến về những vấn đề liên quan đến bản thân, những vấn đề mình quan tâm cho các đại biểu QH và đại biểu HĐND. b. Việc làm của bạn nữ sinh là sai vi phạm đạo đức HS, vi phạm quyền tự do ngôn luận. Bài học: Phải sử dụng quyền TDNL đúng quy định của PL, đúng nơi, đúng chỗ. H. HS phải có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: II. Quyền tự ngôn luận 1. QuyÒn tù do ng«n luận - QuyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn cña c«ng d©n ®ưîc tham gia bµn b¹c, th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn ®èi víi nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt nưíc cña x· héi. 2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận - QuyÒn c«ng d©n ®ưîc cung cÊp th«ng tin theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt, tù do b¸o chÝ. - Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn trong c¸c cuéc häp ë c¬ së, trªn c¸c phư¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. - KiÕn nghÞ víi ®¹i biÓu Quèc héi, ®¹i biÓu héi ®ång nh©n d©n, gãp ý vµo c¸c dù th¶o cư¬ng lÜnh, chiÕn lưîc, dù th¶o v¨n b¶n luËt, bé luËt quan träng. 3. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận - Ra sức học tập để nâng cao kiến thức văn hóa xã hội, tìm hiểu và nắm vững kiến thức pháp luật, nắm vững đường lối, chính sách của đảng và Nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước và xã hội. IV. Củng cố(3’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kim tự tháp V. Hướng dÉn học bài (2’) - Bài cũ: Thế nào là quyền tự do ngôn luận. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận? HS phải có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận? - Bài mới: Xem trước bài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do ngôn luận phần C luyện tập. .................................................................................. Ngày soạn: 24/3/2018 Ngày giảng: Tiết 29: Bài 8: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr69) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học. Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ... IV. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài. - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các chơi trò chơi- trả lời câu hỏi: Quyền tự do ngôn luận là gì? - HS trả lời và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. II. Quyền tự ngôn luận *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về quyền tự do ngôn luận Rèn luyện KNS: Tích hợp KNS : phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin, tư duy phê phán, kiên định, tự tin. - HSHĐNL (5’) đọc TT, quan sát ảnh/STL /78,79,80 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: a. Phiếu học tập số 1: 1. Nếu sử dụng quyền tự do ngôn luận mà ko tuân theo quy định của pháp luật thì công dân sẽ tự do ngôn luận một cách bừa bãi hoặc lợi dụng tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích chung của cộng đồng, đất nước. Để phát huy tính tích cực, quyền làm chủ của công dân. 2. Nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt: - QuyÒn c«ng d©n ®ưîc cung cÊp th«ng tin theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt, tù do b¸o chÝ. - Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn trong c¸c cuéc häp ë c¬ së, trªn c¸c phư¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. - KiÕn nghÞ víi ®¹i biÓu Quèc héi, ®¹i biÓu héi ®ång nh©n d©n, gãp ý vµo c¸c dù th¶o cư¬ng lÜnh, chiÕn lưîc, dù th¶o v¨n b¶n luËt, bé luËt quan träng. 3. Tr¸ch nhiÖm cña Nhµ nưíc: T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó c«ng d©n thùc hiÖn quyÒn tù do ng«n luËn, tù do b¸o chÝ vµ ®Ó ph¸t huy ®óng vai trß cña m×nh. 4. Ra sức học tập để nâng cao kiến thức văn hóa xã hội, tìm hiểu và nắm vững kiến thức pháp luật, nắm vững đường lối, chính sách của đảng và Nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước và xã hội. Phiếu học tập số 2: *Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật: + BÇy tá ý kiÕn c¸ nh©n . + Tr×nh bµy nguyuÖn väng. + Nhê gi¶i ®¸p th¾c m¾c. + Häc tËp n©ng cao ý thøc v¨n ho¸...vv *Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận trái pháp luật: + Nói xấu bạn bè. + Bịa đặt những điều không có thật cho người khác...vv Phiếu học tập số 3: + Đ ồng ý v ới ý ki ến 2. + Kh ông đ ồng ý v ới ya ki ến 1,3. b. 1. Ph ương thức: Trực tiếp và gián tiếp. 2. Qua người thân. 3. HS trả lời theo ý hiểu. H. Vậy hãy nêu những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: a. - GV cho HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống /STL/81. - GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét, cho điểm nhóm sắm vai tốt, chốt KT: + Có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận tùy theo sự hiểu biết của mình bằng cách tích cực tham gia đóng góp ý kiến trog các cuộc họp ở lớp, trường, khi thấy có vấn đề, có ý kiến muốn đề xuất(nhất là những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em), phát biểu và nói chuyện bình thường, trong giờ học có thể phát biểu ý kiến và cảm nghĩ của mình, có thể kiến nghị vs nhà trường hoặc gửi bài cho báo đài. + Ở nơi cư trú: Đóng góp ý kiến khi được trưng cầu ý kiến về những vấn đề liên quan đến bản thân, những vấn đề mình quan tâm cho các đại biểu QH và đại biểu HĐND. b. Việc làm của bạn nữ sinh là sai vi phạm đạo đức HS, vi phạm quyền tự do ngôn luận. Bài học: Phải sử dụng quyền TDNL đúng quy định của PL, đúng nơi, đúng chỗ. H. HS phải có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: II. Quyền tự ngôn luận 2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận - QuyÒn c«ng d©n ®ưîc cung cÊp th«ng tin theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt, tù do b¸o chÝ. - Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn trong c¸c cuéc häp ë c¬ së, trªn c¸c phư¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. - KiÕn nghÞ víi ®¹i biÓu Quèc héi, ®¹i biÓu héi ®ång nh©n d©n, gãp ý vµo c¸c dù th¶o cư¬ng lÜnh, chiÕn lưîc, dù th¶o v¨n b¶n luËt, bé luËt quan träng. 3. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận - Ra sức học tập để nâng cao kiến thức văn hóa xã hội, tìm hiểu và nắm vững kiến thức pháp luật, nắm vững đường lối, chính sách của đảng và Nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước và xã hội. IV. Hướng dÉn học bài: - Bài cũ: Thế nào là quyền tự do ngôn luận. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận? HS phải có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận? - Bài mới: Xem trước bài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do ngôn luận phần C luyện tập. .................................................................................. Ngày soạn: 1/3/2019 Ngày giảng: 4/3(8A3), 5/3(8a1), 7/3(8a4,5), 9/3(8a2). Tiết 25: Bài 9: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr69) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra đầu g(5’) H. Quyền tự do ngôn luận là gì? Kể những việc em đã làm thể hiện quyền tự don ngôn luận. 3. Tiến trình dạy họ(34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các chơi trò chơi - HS chơi. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. III. Luyện tập Rèn luyện KNS: Tích hợp KNS : phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin, tư duy phê phán, kiên định, tự tin. Bài tập 1: Ghép tranh/ ảnh - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Có 2 đội chơi- Mỗi đội 3 người Điền số của các bức ảnh cho phù hợp với thông tin của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Trong 3 phút, đội nào điền được nhiều đáp án đúng sẽ chiến thắng. - HS chơi trò chơi, HS khác bổ sung, nhận xét. GV KL: Bài tập 2: Đóng vai nhà tư vấn - GV cho HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống 1,2/STL. - GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét, cho điểm nhóm sắm vai tốt, chốt KT: Bài tập 3: Bày tỏ HĐCĐ (5’) b ày tỏ cảm xúc. - HS trả lời nhận xét, bs. - GV: Quan sát, giúp đỡ, chốt KT. C. HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG - GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới. III. Luyện tập Bài tập 1: Ghép tranh/ ảnh 1,7: Phật giáo. 9,4: Thiên chúa giáo. 2: Đạo hồi. 6: Đạo hòa hảo. 5: Đạo cao đài. 3: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Bài tập 2: Đóng vai nhà tư vấn Bài tập 3: Bày tỏ -1,2: Vui. -3,4: buồn. IV. Củng cố(3’) Ý kiÕn nµo ®óng, ý kiÕn nµo sai? A.Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn tu©n theo ph¸p luËt sÏ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n. B.Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn tu©n theo ph¸p luËt sÏ mÊt tù do. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm HS trả lời tốt, chốt KT. V. Hướng dÉn học bài (2’) - Bài cũ: Thế nào là quyền tự do ngôn luận. Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận? HS phải có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận? - Bài mới: Xem trước bài Bộ máy Nhà nước Công hòa xã hội CNVN phần A,B ý 1. ..................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_23_bai_9_quyen_tu_do_ti.doc