Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8-13 - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8-13 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Hs biết: Thế nào là đoàn kết tương trợ.

- Hs hiểu: Một số biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống

 Nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ .

2. Kĩ năng:

- Hs thực hiện được: Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.

- Hs thực hiện thành thạo: GDKNS: + KN gqvđ thể hiện sự đoàn kết tương trợ với mọi người.

+ KN thể hiện sự thông cảm, chia sẻ trước những khó khăn của người khác.

+ KN hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.

3.Thái độ:

- Thói quen: Quý trọng sự đoàn kết tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác.

 Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết trong cuộc sống.

- Tính cách: Học sinh có ý thức đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày.

- GDTưTưởng HCM trong việc đoàn kết tương trợ

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật.

 - Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về đoàn kết, tương trợ.

- Ca dao, tục ngữ về đoàn kết, tương trợ.

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức :

 2. Kiểm tra mieäng:

 Câu 1. Thế nào là tôn sư, trọng đạo?

 Nêu những việc làm biểu hiện tôn sư, trọng đạo của một số bạn học sinh?

 3. Bài mới:

Giới thiệu bài

Giải thích câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non

 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Câu ca dao trên đề cao sức mạnh tập thể, đoàn kết tương trợ. Vậy đoàn kết là gì? Tương trợ là gì?

 

doc 26 trang thucuc 3431
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8-13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03.10.2020
Ngày giảng: 
Tiết 8: TOÂN SÖ TROÏNG ÑAÏO
I. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức: 
- Hs hiểu: Thế nào là tôn sư trọng đạo.
 - Hs bieát: Một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo
 - Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
 2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy cô giáo trong cuộc sống hàng ngày.
- Hs thực hiện thành thạo: Biết sống, tự rèn luyện thái độ tôn sư trọng đạo.
-GDKNS: + KN suy ngẫm hồi tưởng, xác định giá trị về vai trò của nhà giáo và tình cảm thầy trò.
+ KN tư duy phê phán đối với những biểu hiện tôn sư trọng đạo và thiếu tôn sư trọng đạo.
+ KN gqvđ về thể hiện sự tôn sư trọng đạo trong các tình huống trong cuộc sống.
+ KN nhận thức giá trị bản thân về những suy nghĩ việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo
 3.Thái độ: 
- Thói quen: thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo.
- Tính cách: Yêu quý,kính trọng thầy cô giáo
II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Hình ảnh Đặng Thái Sơn về thăm trường cũ.. 
 2. Học sinh: 
Học bài cũ: ý nghĩa của yêu thương con người. liên hệ bản thân.
Tìm hiểu bài mới: Theá naøo laø toân sö troïng ñaïo 
- Tranh ảnh về tôn sư trọng đạo.
- Ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra mieäng: 
 Câu 1. Thực hiện lòng yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? Ví dụ?
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: cha ông ta ngày xưa thường nói “Muốn sang thì bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu mến thầy” 
 Em hiểu như thế nào vế câu nói đó. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Họat động 1:Tìm hiểu truyện 
HS: Đọc truyện.
GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi.
HS: Thảo luận, trả lời cá nhân.
GV: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò có gì đặc biệt về mặt thời gian?
HS: Sau bốn 40 năm.
GV: Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn cuả học trò cũ đối với thầy giáo Bình? 
HS:- Vây quanh thầy thắm thiết chào hỏi.
 - Tặng thầy những bó hoa tươi thắm.
 - Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động.
 - Thầy trò tay bắt mặt mừng. 
GV: HS kể những kỉ niệm về những ngày thầy daïy nói lên điều gì? 
HS: Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
Họat động 2 : Liên hệ thực tế.( thời gian5’)
GV: Hãy kể một số kỉ niệm của em với thầy cô giáo dạy ở cấp tiểu học?
 Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học 
GV: Em hiểu tôn sư, trọng đạo có nghĩa là gì? 
HS :- Tôn sư: tôn trọng thầy giáo.
 - Trọng đạo: coi trọng đạo lí, những điều hay, lẽ phải.
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Theá naøo laø tôn sư troïng ñaïo ?
HS: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi
GV: Chúng ta có tôn trọng những thầy cô giáo đã dạy ta trước đây không?
HS: Phải tôn trọng tất cả các thầy cô giáo.
GV: Cho HS giải thích câu tục ngữ: “ không thầy đố mày làm nên”.
HS: Trả lời.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết qủa.
- Nhóm 1: Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo?
HS: Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô; thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS, làm cho thầy cô vui lòng 
- Nhóm 2: Nêu việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo?
HS: chăm học chăm làm, vâng lời thầy cô, thực hiện đúng những lời thầy cô dạy, quan tâm, thường xuyên thăm hỏi 
-Nhóm 3: Nêu việc làm không thể hiện tôn sư trọng đạo cuả HS hiện nay?
HS: không vâng lời, cãi lại thầy cô, gặp thầy cô không chào hỏi 
GV: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
HS: Tôn trọng và làm theo lời thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội 
GV: Theo em phải rèn luyện lòng tôn sư trọng đạo như thế nào?
HS: Tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học, vâng lời thầy cô 
- Hoạt động 4: Luyện tập làm bài tập
Mục tiêu: Từ kiến thức đã học cho hs giải quyết các bài tập tình huống có liên quan..
* GDKNS
GV:Cho HS chơi sắm vai bài tập a SGK/19.
HS: Suy nghĩ, lên bảng làm động tác thể hiện, các bạn khác quan sát và cho biết động tác đó là nội dung của câu hỏi nào. 
HS: thực hiện, HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Truyện đọc:
 “Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”.
II.Nội dung bài học:
1. Thế nào là tôn sư trọng đạo?
 -Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi. 
-Coi trọng vaø laøm theo nhöõng điều thầy coâ dạy. 
- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo
2. Biểu hiện:
- Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô; thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS, làm cho thầy cô vui lòng
- Nhớ ơn thầy cô, quan tâm thăm hỏi thầy cô, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
3.Ý nghĩa:
- Bản thân: Tôn trọng và làm theo lời thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
- Xã hội: tôn sư, trọng đạo giúp cho các thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phải phát huy.
III. Bài tập:
 * Bài tập a SGK/19.
 - Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo: 1, 3.
 - Hành vi cần phê phán: 2, 4. 
4. Củng cố:
GV: Cho HS chơi trò chơi thi hát, đọc câu ca dao, tục ngữ về thầy cô giáo. 
- Chia lớp làm 2 đội, đội nào hát, đọc nhiều sẽ thắng.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét, bổ sung.
? Thế nào là tôn sư trọng đạo?
 - Tôn sư: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi. 
 - Trọng đạo: coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. 
 ?Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
- Bản thân: Tôn trọng và làm theo lời thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
- Xã hội: tôn sư, trọng đạo giúp cho các thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phải phát huy.
5. Dặn dò :
	* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy:
+ Học bài, làm các bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 19,20.
	* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc tieáp theo: 
 - Chuẩn bị bài 7: “Đoàn kết tương trợ”
 +Đọc truyện, trả lời câu hỏi, xem trước nội dung bài học,bài tập SGk/20,21,22.
 + Tìm tranh ảnh về đoàn kết tương trợ. Chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai. 
 IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................
Ngày soạn: 08.10.2020
Ngày giảng: 
 Tieát 9 : ÑOAØN KEÁT, TÖÔNG TRÔÏ
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Hs biết: Thế nào là đoàn kết tương trợ.
- Hs hiểu: Một số biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống 
 Nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ .
2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.
- Hs thực hiện thành thạo: GDKNS: + KN gqvđ thể hiện sự đoàn kết tương trợ với mọi người.
+ KN thể hiện sự thông cảm, chia sẻ trước những khó khăn của người khác.
+ KN hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
3.Thái độ:
- Thói quen: Quý trọng sự đoàn kết tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác.
 Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết trong cuộc sống.
- Tính cách: Học sinh có ý thức đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày.
- GDTưTưởng HCM trong việc đoàn kết tương trợ
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: 
	- Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật.
 - Bảng phụ. 
2. Học sinh: 
Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về đoàn kết, tương trợ. 
- Ca dao, tục ngữ về đoàn kết, tương trợ.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức :
 	2. Kiểm tra mieäng:
 Câu 1. Thế nào là tôn sư, trọng đạo? 
 Nêu những việc làm biểu hiện tôn sư, trọng đạo của một số bạn học sinh? 
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Giải thích câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Câu ca dao trên đề cao sức mạnh tập thể, đoàn kết tương trợ. Vậy đoàn kết là gì? Tương trợ là gì?
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: Tìm hiểu truyện 
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Khi lao động sân sân bóng, lớp 7A đã gặp khó khăn gì?
HS: Lớp có nhiều nữ, sân có nhiều mô cao 
GV: Lớp 7B đã làm gì?
HS: Sang giúp lớp 7A.
GV: Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp?
HS: Các cậu nghỉ ăn mía 
Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện đoàn kết, tương trợ?
HS: mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ sách vở cho bạn nghèo 
Gv MR: Em hãy liên hệ xem trong cuộc sống, trong sự nghiệp đánh giặc cứu nước sức mạnh của đoàn kết,tương trợ như thế nào? 
Hs: nhân dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Tương trợ khi gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán .
Gv KL: Như vậy đoàn kết tương trợ tạo nên sức mạnh to lớn giúp chúng ta vướt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Chia nhóm thảo luận: 
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1: Đoàn kết, tương trợ là gì? 
HS: Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 2: Cho 1 vài ví dụ cụ thể về tinh thần đoàn kết tương trợ?
HS: ND ta biết đoàn kết chống giặc ngoại xâm, HS khá giỏi giúp các bạn học yếu vươn lên trong học tập, xây dựng lớp học thân ái, đoàn kết.
? Trái với đoàn kết tương trợ là gì?
HS: ích kỉ, kết bè kéo cánh,a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung 
*Cho học sinh quan sát tranh về tương trợ.
* GDKNS:
? Em sẽ làm gì trong tình huống sau: “Thấy các bạn vùng lũ lụt sống thiếu thốn, cực khổ”
- HS: Em sẽ giúp đỡ, thăm hỏi, thông cảm với các bạn...
-Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
HS: Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn để thực hiện được mục đích của mình.
* GDTT HCM
Cho HS đọc và giải thích câu nói của Bác : 
“ Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành công”
Cho HS kể 1 câu chuyện về sự đoàn kết, tương trợ của Bác
HS: kể chuyện “ Cây xanh bốn mùa” và rút ra bài học
GV: BH là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết tương trợ mà chúng ta cần học tập.
 Hoạt động 4: Làm bài tập
* GDKNS
HS đóng vai tình huống a, b, c
HS nhận xét tình huống, cách thể hiện vai
GV: Nhận xét, chốt ý. 
 GV: Kết luận bài học.
I. Truyện đọc.
Một buổi lao động
II.Nội dung bài học:
1. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
- Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và tạo nên sự nghiệp chung.
- Đoàn kết tương trợ không phải là sự kết bè kéo cánh,a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung.
2.Ý nghĩa:
- Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn để thực hiện được mục đích của mình.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
III.Bài tập
TH a: Em sẽ giúp Trung giảng bài, chép bài cho bạn.
TH b: Không tán thành việc làm của Tuấn, vì việc làm đó làm cho Tuấn trở nên lười biếng và Hưng trở thành người không thật thà, trung thực 
TH c: Hai bạn đó không thể hiện sự tương trợ lẫn nhau trong học tập mà điều đó là sai với nội quy HS 
4. Củng cố.
? Thế nào là đoàn kết tương trợ?
?Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?
5. Dặn dò:
* Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 22.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 22.
* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc tieáp theo :
- Chuẩn bị ôn tập các bài đã học tuần sau KT 1 tiết. 
	+Ôn tập nội dung bài học,bài tập 	
IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 24/10/2020
Ngày giảng:
Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Kiến thức:
 - Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS qua 1 số kiến thức cớ bản như tự trọng, tôn sư trọng đạo, yêu thương con người, trung thực, đoàn kết tương trợ Từ đó thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
 2 .Kĩ năng:
 - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế. 
 3. Thaùi ñoä
 - Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
	- Đề kiểm tra, đáp án.
 2. Học sinh: 
- Ôn tập nội dung chuẩn bị kiểm tra. 
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức vaø kieåm dieän:
	- Kiểm diện học sinh
 2. Kiểm tra mieäng:
 3. Baøi mới:
 GV: -Phát đề kiểm tra cho HS.
 - Y/c hs nghiêm túc làm bài.
Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ 
đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
1. Sống giản dị
Hiểu thế nào là sống giản dị 
(chuẩn 1)
Số câu:
Sốđiểm
Tỉ lệ:
2
0.75
7.5%
 2
 0.75
7.5%
2. Tôn sư trọng đạo
Nêu được thế nào là tôn sư trọng đạo
(chuẩn 1)
Hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo (chuẩn 1)
Trình bày được việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo
(chuẩn 2)
Số câu: 
Sốđiểm
Tỉ lệ :
½
2
20%
1/4
0.25
2.5%
1/2
1
10%
2
3.25
32.5%
3.Tự trọng.
Hiểu thế nào là tự trọng (chuẩn 1)
Số câu: Sốđiểm
Tỉ lệ :
1/4
0.25
2.5%
¼
0.25
2.5%
4.
Trung thực
Nêu được thế nào là trung thực
(chuẩn 1
Hiểu thế nào là trung thực (chuẩn 1)
1
0.25
2.5%
Số câu: 
Sốđiểm
Tỉ lệ :
1
0.5
5%
1
0.25
2.5%
2
0.75
7.5%
5. 
Yêu thươn
con người
Nêu được thế nào là yêu thương con người
(chuẩn 1
Hiểu thế nào là yêu thương con người
(chuẩn 1)
Số câu: 
Sốđiểm
Tỉ lệ:
½
1.5
15%
½
1.5
15%
1
3
30%
6. Đoàn kết tương trợ
Hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ
(chuẩn 1)
Giai thích được những việc làm thể hiện đoàn kết tương trợ
(chuẩn 2)
Số câu: 
Sốđiểm
Tỉ lệ:
½
1
10
1/2
1
10
1
2
20%
Số câu: 
Sốđiểm
Tỉ lệ:
1
1
10%
2
2
20%
4
1
10%
2
2
20%
2
 2
20%
6
10
100%
B: Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu1.(0.5)Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sống giản dị
a. Nói năng đơn giản,dễ hiểu
b. Làm việc gì cũng qua loa đại khái
c. Ăn mạc cẩu thả,nói năng cộc lốc
Câu2.(1 đ) Nối cột A và B 
A.Biểu hiện
Nối
B.Phẩm chất
1.Luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
1-
a. Tự trọng
2.Nhặt được của rơi trả lại người mất
2-
b. Tôn sư trọng đạo
3.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng lời hứa của mình
3-
c. Trung thực
4.Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở
4-
d. Sống giản dị
Câu3.(0.5 đ) Điền từ còn thiếu vào dấu ...( sự thật, tôn trọng chân lí, dũng cảm)
 Trung thực là luôn tôn trọng (1)..................................lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và (2)...............................nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
II.Tự luận (8đ)
Câu1. (3 đ)
-Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người?(1.5 đ)
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng yêu thương của mình với mọi người (1.5 đ)
Câu 2.(2 đ)
Kiên và Hùng là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Kiên chép bài của Hùng, Hùng nghĩ Kiên là bạn thân nên không nói gì.
- Em có tán thành với việc làm của 2 bạn không? Vì sao?
Câu 3. (3 đ)
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em dự định sẽ làm gì để thể hiên lòng kính trọng của mình với thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu1.(0.5) a
Câu2.(1 đ)1-b; 2-c; 3-a; 4-d
Câu3.(0.5)- (1)sự thật,tôn trọng chân lí
 -(2)dũng cảm
II.Tự luận
Câu1. (3 đ)
-Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn (1.5 đ)
- HS nêu các việc làm của bản thân (mỗi ý 0.3 đ)
Câu 2.(2 đ)
Không tán thành việc làm của cả 2 bạn (0.5 đ)
HS cần giải thích được:
+ Đoàn kết tượng trợ có ngĩa là phải giúp nhau để cùng tiến bộ (0.5 đ)
+Trong trường hợp này Kiên lợi dụng bạn để làm việc xấu (0.5 đ)
+Hùng nể nang, bao che cho bạn, làm bạn không tiến bộ được (0.5 đ)
Câu 3. (3 đ)
- T«n sư: Lµ t«n träng, kÝnh yªu, biÕt ¬n nh÷ng ngưêi lµm thÇy gi¸o, c« gi¸o ë mäi n¬i, mäi lóc.(1 đ)
- Träng ®¹o lµ: Coi träng nh÷ng lêi thÇy d¹y, träng ®¹o lÝ lµm ngưêi.(1 đ)
- HS nêu các việc làm của bản thân (mỗi ý 0.25 đ).
4. Cuûng coá: 
 GV: Thu bài kiểm tra. 
5. Dặn dò: 
* Ñoái vôùi tieát hoïc naøy:
+ Ôn tập những bài đã học.
* Ñoái vôùi tieát hoïc tieáp theo:
-Chuẩn bị bài 8: “Khoan dung”.
+ Xem trước truyện đọc và trả lời câu hỏi gợi ý SGK/23,24.
+Xem trước nội dung bài học, bài tập SGK/25,26. 
+ Tìm tục ngữ, ca dao, tranh ảnh về sống khoan dung 
IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 27/10/2020
Ngày giảng:
Tiết 11: KHOAN DUNG
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Hs biết được thế nào là khoan dung?
- Hiểu được biểu hiện của lòng khoan dung
- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống 
2. Kĩ năng:
Hs thực hiện được: Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh
- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn.
* GDKNS:
Hs thực hiện thành thạo: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung
- KN tư duy phê phán đối với hành vi khoan dung hoặc không khoan dung
- KN giao tiếp, ứng xử; kĩ năng thể hiện sự thông cảm chia sẻ, kiểm soát cảm xúc tình huống có liên quan đến phẩm chất khoan dung.
3. Thái độ:
Thói quen:Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa mọi người với mọi người.
Tính cách: Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
- GD ý thức học tập theo gương đạo đức HCM về lòng khoan dung
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: các tình huống về lòng khoan dung
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới: 
 Hiểu được biểu hiện của lòng khoan dung
 Ca dao, tục ngữ về khoan dung.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 Kiểm tra sĩ số HS 
2. Kiểm tra miệng:
 Nhận xét bài làm của HS.
3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài:
 Trong cuộc sống con người cần có lòng khoan dung, lòng khoan dung giúp con người dễ hòa nhập với mọi người xung quanh. Được mọi người yêu mến kính trọng.Vậy thế nào là khoan dung, biểu hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện 
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Thái độ của Khôi đối với cô giáo như thế nào?
HS: Lúc đầu đứng dậy nói to. Sau đó hối hận 
GV: Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi ?
HS: Đứng lặng người, cô xin lỗi HS 
GV: Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó?
HS: Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết 
GV: Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân?
HS: Cô Vân là một người kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng.
GV K-G:Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
HS: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét về người khác.
 - Cần biết chấp nhận và tha thứ, khoan dung cho người khác 
- Họat động 2: Liên hệ thực tế
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện lòng khoan dung hoặc không khoan dung?
HS: Trả lời.
? Em hãy kể câu chuyện về tấm gương khoan dung của Bác mà em biết?
- HS kể chuyện
GDKNS:
* Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
HS: Vì sẽ giúp không hiểu lầm, không bất hoà, không đối xử nghiệt ngã, tin tưởng, cởi mở 
Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường?
HS: Phải tin tưởng, cởi mở, lắng nghe, góp ý cho
bạn 
Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự hiểu lầm,bất đồng hoặc xung đột?
HS: Phải ngăn cản, tìm nguyên nhân, giải thích, giảng hoà 
* GDKNS: HS xử lí các TH sau:
? Vì sao con người cần phải có lòng khoan dung?
? Sự định kiến hẹp hòi sẽ mang lại tác hại như thế nào?
HS : trả lời
GV:Qua đó em hãy rút ra được ý nghĩa của khoan dung?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Em cho thế nào là khoan dung ?
HS: Biết lắng nghe, biết tha thứ, không chấp nhặt, không định kiến 
GV lấy ví dụ và phân tích
-Gv: Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục
Gv? Nêu biểu hiện của lòng khoan dung? 
-Hs: Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục
 Gv: Khoan dung có ý nghĩa gì?
GV K- G: Để rèn luyện lòng khoan dung, là HS chúng ta phải làm như thế nào?
HS: Sống thân ái, gần gũi, biết thông cảm 
? Khi bạn có khuyết điểm em sẽ xử sự thế nào?
HS: Thuyết phục bạn sửa chữa và tha thứ cho bạn 
* Cách rèn luyện lòng khoan dung:
- Sống cởi mở, gần gũi,chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở chuẩn mực xã hội.
Hoạt động 4: Luyện tập làm bài tập 
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo SGK..
Làm bài tập b/ 25 
* GDKNS:
Đóng vai BT c, d
- HS tự phân vai và đóng vai 2 TH
- HS nhận xét và rút ra bài học cho bản thân
- GV: nhận xét và chấm điểm
Gv: kết luận chung: Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có ý nghĩa to lớn. Nó giúp con người dễ dàng hòa nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao vai trò và uy tín của cá nhân trong xã hội .
I. Truyện đọc:
“Hãy tha lỗi cho em”.
II. Nội dung bài học:
1.Thế nào là khoan dung?
- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
2. Biểu hiện của lòng khoan dung:
-- Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục công bằng vô tư khi nhận xét người khác..
3.Ý nghĩa:
- Bản thân:Là đức tính quý báu của con người, được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Xã hội: Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
III.Bài tập
- Bài tập b: 1, 3, 5, 7
- Bài tập c: hành vi của lan là không biết tha thứ những lỗi nhỏ cho bạn.
- Bài tập d: Em sẽ không thù hằn, hoặc đánh đập, chửi bạn mà nên ôn tồn nói với bạn và bỏ qua lỗi vô ý của bạn 
4. Củng cố:
GV: Em hãy đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung. 
HS: Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại 
GV: Cho HS chơi sắm vai.
TH: An ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của Hoà. Hoà bực mình lấy mực bôi vào mép bàn làm áo trắng của An vấy mực. Nếu em là An hoặc Hoà em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Thảo luận, sắm vai.
GV: Nhận xét cho điểm
- Thế nào là khoan dung?
+ Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
-Ý nghĩa của lòng khoan dung?
+ Bản thân:Là đức tính quý báu của con người, được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Xã hội: Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
5. Dặn dò:
	* Đối với tiết học ở tiết này:
+ Học bài.
+ Làm bài tập a, đ sách giáo khoa trang 25, 26.
+ Tìm các tấm gương về khoan dung, sưu tầm các câu chuyện kể khác về Bác Hồ thể hiện lòng khoan dung của Bác.
	* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 9: “ Xây dựng gia đình văn hóa”.
	+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/26,27.
 	+Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình.
 + Tìm tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương.
IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 07/11/2020
Ngày giảng:
Tiết 12: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA
I. Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức:
- Hs biết: Những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa.
- Hs hiểu :ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Biết phân biệt đúng và sai, lành mạnh và không
 lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa
- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử lối sống trong gia đình
- GDKNS: + KN trình bày suy nghĩ ý tưởng về những biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
 Hs thực hiện thành thạo: + KN nêu và giải quyết vấn đề, vai trò của trẻ em, HS trong gia đình.
+ KN quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình.
3.Thái độ:
Thói quen: Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa
 Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa
Tính cách: Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc.
II.Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: 
 - Bảng tiêu chuẩn gia đình văn hóa.
 - Hình ảnh cuộc sống gia đình hạnh phúc và vai trò của các thành viên trong gia đình. 
 2. Học sinh: 
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ về gia đình.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra miệng:
 Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
 a. Nên tha thứ lỗi nhỏ của bạn.
 b. Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng.
 c. Quan hệ giữa mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung.
 d. Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè.
 Câu 2: Phải rèn luyện lòng khoan dung như thế nào? 
 HS: Sống cởi mở, gần gũi, chân thành 
? Gia đình em có phải là gia đình văn hóa không: 
 3. Bài học:
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều gia đình được công nhận là gia đình văn hóa, nhưng cũng có những gia đình chưa được công nhận là gia đình văn hóa. Vậy những gia đình như thế nào là gia đình văn hóa, trách nhiệm của chúng ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Hoạt động :Tìm hiểu truyện 
HS: Đọc truyện .
 GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1: Đời sống tinh thần của gia đình cô Hòa ra sao?
HS: Mọi người chia sẻ, giúp đỡ nhau, gia đình đầm ấm, hạnh phúc; Đọc báo, trao đổi chuyên môn; Tú ngồi học bài;cô chú là chiến sĩ thi đua, Tú là HS giỏi.
Nhóm 2:Gia đình cô Hòa đối xử như thế nào với bà con hàng xóm?
HS: Quan tâm giúp đỡ lối xóm; Tích cực tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư; Tận tình giúp đỡ người ốm đau, bệnh tật. 
Nhóm 3: Gia đình cô đã làm tốt nghĩa vụ công dân như thế ?
HS: Vân động bà con làm vệ sinh môi trường; chống các tệ nạn xã hội. 
GV: Nhận xét, kết luận gia đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa. 
Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. 
Cho HS đọc bảng tiêu chuẩn gia đình văn hóa
GV: Qua đó em hãy cho biết tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa là gì?
HS: - Xây dựng kế hoạch hóa gia đình.
- Xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hóa lành mạnh.
- Đoàn kết với cộng đồng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
GV: Hãy kể một số gia đình mà em biết ở địa phương là gia đình văn hóa hoặc gia đình thiếu văn hóa?
HS: Trả lời tự do.
* GDKNS: 
? Em hãy nêu những biểu hiện đúng lành mạnh về 1 gia đình văn hóa?
HS: Mọi thành viên trong gia đình tích cực học tập, tìm hiểu tình hình đất nước, địa phương; có nhu cầu sở thích về văn hóa lành mạnh (sách báo, phim ảnh, nghệ thuật khác ); thường xuyên giúp đỡ nhau thực hiện tốt bổn phận với gia đình, xã hội 
? Nêu những biểu hiện của gia đình không văn hóa?
HS: Thành viên trong gia đình ăn chơi đua đòi, sử dụng ma túy, văn hóa phẩm đồi trụy độc hại, thấp kém, sa vào các tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, ma túy ), thiếu tình cảm trách nhiệm đối với gia đình, người thân, hàng xóm, cư xử với nhau thiếu văn hóa, bạo lực gia đình 
GV: Có thể gợi ý một số loại gia đình.
- Gia đình không giàu nhưng yêu thương nhau, đời sống văn hóa lành mạnh.
- Gia đình giàu có nhưng con cái hư hỏng, cha mẹ không gương mẫu.
- Gia đình bất hòa, thiếu nề nếp gia phong.
- Gia đình bất hạnh vì quá đông con, nghèo túng.
? Em rút ra nội dung về ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
HS: Đối với cá nhân và gia đình:
+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi con người.
+ Gia đình là văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ sống có văn hóa, đạo đức, và chính những con người đó đem lại sự bình yên hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.
- Đối với xã hội: 
+ Gia đình là tế bào của xã hội
+ Gia đình bình yên thì xã hội ổn định.
- Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, hạnh phúc.
? Em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
HS: chăm chỉ học tập, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, học tập cách ứng xử có văn hóa 
Hoạt động 3: Luyện tập làm bài tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài tập của hs và việc vận dụng kiến thức vào việc giải quyết tình huống.
HS làm BT b SGK/ 29
HS cho HS tranh luận bài tập
HS trả lời các tình huống trong bài tập
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
Nói đến gia đình văn hóa là đến đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài hòa tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên xã hội ổn định văn minh.
I. Truyện đọc:
“Một gia đình văn hóa”.
II.Nội dung bài học:
1.Tiêu chuẩn gia đình văn hóa:
- Xây dựng kế hoạch hóa gia đình.
- Xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hóa lành mạnh.
- Đoàn kết với cộng đồng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
2. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Đối với cá nhân và gia đình:
+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi con người.
+ Gia đình là văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ sống có văn hóa, đạo đức, và chính những con người đó đem lại sự bình yên hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.
- Đối với xã hội: 
+ Gia đình là tế bào của xã hội
+ Gia đình bình yên thì xã hội ổn định.
III.Bài tập
Bài tập b: 
- Gia đình đông con:không thực hiện kế hoạch hóa gia đình, sẽ thiếu thốn về kinh tế, không chăm sóc con cái chu đáo đầy đủ về tinh thần và vật chất.
- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi đua đòi: là gia đình bất hạnh.
- Gia đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_8_13_nam_hoc_2020_2021.doc