Giáo án Hình học 8 - Chủ đề: Hình lăng trụ đứng

Giáo án Hình học 8 - Chủ đề: Hình lăng trụ đứng

 (tiết 50 ;51 ;52 ;53)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nêu được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).

 HS biết được khái niệm Sxq, công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.

 HS biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

 2.Kỹ ngăng: Biết vẽ hình lăng trụ đứng, nhận dạng hình lăng trụ đứng trong thực tế. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Và biết ứng dụng làm được mô hình hình lăng trụ đứng.

3.Thái độ: Giáo dục tính thực tế trong cuộc sống.

II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP:

 1/Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.

 2/ Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, .

 3/ Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm , giao nhiệm vụ,

III/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

 

docx 12 trang Phương Dung 9840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chủ đề: Hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHỦ ĐỀ : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG ( 4 tiết ) 
	(tiết 50 ;51 ;52 ;53)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nêu được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
 HS biết được khái niệm Sxq, công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
 HS biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
 2.Kỹ ngăng: Biết vẽ hình lăng trụ đứng, nhận dạng hình lăng trụ đứng trong thực tế. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Và biết ứng dụng làm được mô hình hình lăng trụ đứng.
3.Thái độ: Giáo dục tính thực tế trong cuộc sống.
II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP:
 1/Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
 2/ Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, ...
 3/ Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm , giao nhiệm vụ, 
III/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác, một vài vật có hình lăng trụ đứng, thước thẳng có chia khoảng.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, mỗi nhóm mang vài vật có hình lăng trụ đứng.
IV/CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ 
Tên các bài của chuyên đề theo PPCT cũ 
Cấu trúc nội dung bài học mới theo chủ đề
Định hướng mục tiêu 
Tiết thứ 
( Thứ tự tiết trong PPCT)
Thời gian 
4 tiết 
Chủ đề: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (4 tiết)
§4. Hình lăng trụ đứng
§5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
§6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
 Luyện tập 
qsa
1.Hình lăng trụ đứng:
2.Ví dụ: 
BT19,20/sgk
1.Kiến thức: HS hiểu được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
 2. Kỹ năng 
Biết vẽ hình lăng trụ đứng, nhận dạng hình lăng trụ đứng trong thực tế.
3.Thái độ: Giáo dục tính thực tế trong cuộc sống.
50
45 phút
2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng:
3.Thể tích của hình lăng trụ đứng:
BT23/111 SGK 
1. Kiến thức: HS biết được khái niệm Sxq, công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
- HS biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng
Biết tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
3.Thái độ: Giáo dục tính thực tế trong cuộc sống
51
45 phút
Tiết 3
BT24/111 SGK 
BT27/113 SGK 
BT30/114 SGK 
BT31/114 SGK 
BT33/114 SGK 
1. Kiến thức: 
- Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, tính chất của hình lăng trụ đứng.
2.Kỹ năng: tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
3.Thái độ: Giáo dục tính thực tế trong cuộc sống.
52
45 phút
Tiết 4
Bài tập: làm mô hình hình lăng trụ đứng với kích thước tự chọn bằng giấy bìa cứng? Sau đó tính diện tích xung ? Thể tích của mình đó?
1. Kiến thức: 
- Khắc sâu về hình lăng trụ đứng, cách tính diện tích xung quanh và thể tích .
2.Kỹ năng: Làm được mô hình và tính thể tích, diện tích của hình lăng trụ đứng.
3.Thái độ: Giáo dục tính thực tế trong cuộc sống.
52
45 phút
Tuần 30; Tiết ppct:50 CHỦ ĐỀ : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 1)
1. Hoạt động khởi động -5p
a) Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về dạng tổng quát của hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: 
? Dạng đặc biệt của hình hộp chữ nhật là hình gì?
? Hình hộp chữ nhật là dạng đặc biệt của hình nào ?
GV giới thiệu: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng.mà bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi: Hình lập phương
Suy nghĩ dự đoán câu trả lời
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1: Hình lăng trụ đứng -15p
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên), biết gọi tên và vẽ hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: vẽ hình 93 SGK, giới thiệu 1 đỉnh, 1 cạnh bên, 1 mặt bên, 1 mặt đáy, yêu cầu HS đọc tên các yếu tố còn lại trên hình
GV: Các mặt bên là những hình gì?
GV: Các cạnh bên có đặc điểm gì?.
GV hướng dẫn HS cách vẽ hình lăng trụ đứng, giới thiệu tên gọi hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, 
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm 
Đại diện cặp đôi đứng tại chỗ trình bày
GV nhận xét, chốt kiến thức: 
+ Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ là 2 mặt phẳng song song
+ Các cạnh bên và các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
GV giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng và hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. 
GV: Yêu cầu HS lấy 1 vài ví dụ về hình lăng trụ đứng trong thực tế?
GV đưa ra lịch để bàn, yêu cầu HS lên chỉ các mặt bên và mặt đáy của hình 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Thực hiện những yêu cầu mà giáo viên đưa ra
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, 
+ Các học sinh khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại các yếu tố của hình lăng trụ đứng
I. Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng:
- A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh
- Các mặt ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1 và DAA1D1 là các hình chữ nhật, chúng gọi là các mặt bên.
- Các đoạn thẳng AA1, BB1, CC1 là các cạnh bên, chúng song song và bằng nhau.
- Hai mặt ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, gọi là lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác,....
A
B
C
D
A1
B1
C1
D1
Lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1
* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng.
 * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
HOẠT ĐỘNG 2: Ví dụ -8p
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ lăng trụ đứng tam giác.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV gọi HS đọc ví dụ SGK/107
GV hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng tam giác, lưu ý các nét khuất trong hai trường hợp
GV gọi HS đọc “Chú ý ” SGK và chỉ rõ trên hình vẽ cho HS hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS quan sát, theo dõi
HS theo dõi, vẽ vào vở.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS vẽ các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, đánh giá về cách vẽ lăng trụ, lưu ý những điểm cần thiết
 2. Ví dụ: 
ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác
Hai đáy là những tam giác bằng nhau
Các mặt bên là những hình chữ nhật
 AD được gọi là chiều cao
* Chú ý: SGK/107
3-Hoạt động luyện tập- 12p
a) Mục tiêu: Củng cố kỹ năng xác định các yếu tố của lăng trụ đứng
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
BT19/108 sgk: Hoạt động cặp đôi
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
BT20/108 sgk: Hoạt động nhóm
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng-5p
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện
Câu 1: Nhắc lại các đặc điểm của hình lăng trụ đứng ?
Câu 2: Bài 22/109 sgk 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị chủ đề tiết 2
------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 30; Tiết ppct:51
CHỦ ĐỀ : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 2)
1.Khởi động -5p
a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: Nếu ta trải hình lăng trụ ?1 ra thì hình trải ra đó (không tính hai đáy) là hình gì ?
Tính diện tích của hình đó thế nào ?
Hình đó là phần nào của hình lăng trụ ?
Để tính dễ dàng hơn ta sẽ tìm hiểu công thức tính diện tích đó là diện tích xung quanh
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời câu hỏi 
- Hình trải ra là hình chữ nhật
- Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật
- Các mặt bên của hình lăng trụ
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1: Công thức tính diện tích xung quanh -15p
a) Mục tiêu: HS biết cách xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV: Vẽ hình 100, yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- HS xác định chu vi đáy, chiều cao của hình trụ ?
GV: So sánh diện tích xung quanh và tích của chu vi đáy và chiều cao?
? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ là gì ?
?: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, làm ?1
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 - HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại biết cách xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ.
II. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
1) Công thức tính diện tích xung quanh:
+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là: 
 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm
+ Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là:
 2,7 . 3 = 8,1 cm2
+Diện tích của hình chữ nhật thứ hai là:
 1,5 . 3 = 4,5cm2
+Diện tích của hình chữ nhật thứ ba là: 
2 . 3 = 6cm2
+ Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là:
8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2.
* Diện tích xung quanh: Sxq= 2 p.h
 + p: nửa chu vi đáy
 + h: Chiều cao lăng trụ đứng
* Diện tích toàn phần :
Stp= Sxq + 2 S đáy
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: vẽ hình 101, yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
?: Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, ta cần tính các yếu tố nào?
?: Để tính Sxq của hình lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa? Tính như thế nào?
GV: Tính diện tích đáy như thế nào?
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở
GV nhận xét., đánh giá
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm ?2
- Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, làm ?1
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 - HS: Hoạt động cá nhân cử 1 hs lên bảng trình bày
- Các học sinh khác làm bài vào vở, so sánh kết quả, đối chiếu
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Giáo viên nhận xét bài làm, sau đó củng cố lại kiến thức đã học
2)Ví dụ:
Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại A, ta có:
BC2 = 
= = 5 (cm).
Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 9 = 108 (cm2).
Diện tích hai đáy của lăng trụ là:
 2. = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
 Stp = Sxq + 2.Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2)
HOẠT ĐỘNG 2. Thể tích của hình lăng trụ đứng-15p
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 4cm, 5cm và chiều cao là 3cm. Tính thể tích của nó ?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện 
GV: Đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Thực hiện ?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Học sinh làm bài cá nhân, lên bảng làm 
- Học sinh khác làm bài vào vở, sau đó đối chiếu kết quả
- Ghi chép lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên củng cố lại kiến thức vừa học, giải thích những vấn đề học sinh còn thắc mắc
III. Thể tích của hình lăng trụ đứng
1. Công thức tính thể tích:	
	A	B
	D	C
	A’	B’
 D’	 C’
 V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ Sgk
GV:Tính thể tích của hình lăng trụ 
lăng trụ ta cần tính yếu tố nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm bài cá nhân
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
5
7
4
2
2)Ví dụ :
Thể tích hình hộp chữ nhật 
ABCD.GHIJ:
V1 = 5. 6. 7 = 210 cm3 
Thể tích lăng trụ đứng tam giác 
ADE.GJK:
V2 = . 6. 2 .7 = 42 cm3
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác 
V = V1 + V2 = 210 + 42 = 252 cm3 
3.Luyện tập-10p
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Yêu cầu học sinh Làm bài 27 sgk
GV treo bảng phụ ghi đề bài
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh làm bài 27
HS thảo luận theo cặp điền vào bảng của mình
Đại diện 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
BT27/113 sgk:(M2): Hoạt động cặp đôi
b
5
6
4
1,25
h
2
4
2
1,5
h1
8
5
2
10
S của đáy
10
12
6
5
Thể tích
80
60
12
50
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng-5p
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
HĐ vận dụng : 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Nhắc lại công thức tính Sxq ? Stp ?V của hình lăng trụ đứng?
BT23/111 SGK ;BT27/113 SGK ; BT32/114 SGK ;BT34/114 SGK BT35/114 SGK 
-----------------------------------------------------------
Tuần 30; Tiết ppct:51 CHỦ ĐỀ : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 3)
1.Hoạt động khởi động-5p
a) Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng toán liên quan
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh : Nêu các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng
Hôm nay ta sẽ rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến các kiến thức đó.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nêu ra Khái niệm hình lăng trụ đứng
Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động LUYỆN TẬP-25p
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, ôn lại các tính chất của hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Gv yêu cầu học sinh Làm bài 23 sgk
- GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tính 1 hình
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận nhóm trình bày
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, sửa sai
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét., đánh giá, chỉ ra các lỗi sai thường gặp
BT23/111 SGK 
a) Hình hộp chữ nhật 
Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2
2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2
Stp = 70 + 24 = 94cm2
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:
Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại A, ta có:
CB = (cm)
Sxq = ( 2 + 3 + ) . 5 
 = 5 ( 5 + ) = 25 + 5 (cm 2) 
2Sđ =2. . 2. 3 = 6 (cm 2) 
Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm 2) 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu
* Lµm bµi 34sgk
- Gäi HS ®äc bµi to¸n, GV h­íng dÉn c¸ch lµm
- GV: Cho HS lµm ra nh¸p , lªn b¶ng ch÷a
- Mçi HS lµm 1 phÇn.
* Lµm bµi 35 sgk
- ChiÒu cao cña h×nh l¨ng trô lµ 10 cm - TÝnh V?
GV: H­íng dÉn HS chia ®¸y thµnh 2 h×nh tam gi¸c, tÝnh diÖn tÝch ®¸y, råi ¸p dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch ®Ó lµm.
- Yªu cÇu HS lµm nh¸p, lªn b¶ng tÝnh.
- C¸ch 2: Cã thÓ ph©n tÝch h×nh l¨ng trô ®ã thµnh 2 h×nh l¨ng trô tam gi¸c cã diÖn tÝch ®¸y lÇn l­ît lµ 12 cm2 vµ 16 cm2 råi céng hai kÕt qu¶
Bµi 34/116 sgk
 A
 8
 B C
 S®= 28 cm2
 SABC = 12 cm2 
a) S® = 28 cm2 ; h = 8
 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
 V = S.h = 12 . 9 = 12012 cm3
Bµi 35/116 sgk
DiÖn tÝch ®¸y lµ:
(8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2
V = S. h 
 = 28. 10 = 280 cm3
3. Hoạt động vận dụng mở rộng – 10p
Hoạt động 3: Ứng dụng vào thực tế và sử dụng kiến thức liên môn vật lí
a) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ và tính thể tích lăng trụ đứng. Vận dụng tính khối lượng
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu học sinh lµm bµi 32 sgk
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng, yªu cÇu HS hoµn chØnh h×nh vÏ.
- Gäi 1 HS lªn lµm c©u b
- GV h­íng dÉn lµm c©u c theo c«ng thøc tÝnh khèi l­îng theo khèi l­îng riªng vµ thÓ tÝch.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
+ So sánh, đối chiếu, nhận xét
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và chốt lại kĩ năng vẽ hình lăng trụ đứng.
Chuẩn bị tiết chủ đề (tt)
Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị:
Bài tập: làm mô hình hình lăng trụ đứng với kích thước tự chọn bằng giấy bìa cứng? Sau đó tính diện tích xung ? Thể tích của mình đó?
A
B
C
EF
Bµi 32/115 sgk
- S® = 4. 10 : 2 = 20 cm2
- V l¨ng trô = 20. 8 = 160 cm3
- Khèi l­îng l­ìi r×u
m = V. D 
 = 0,160. 7,874 = 1,26 kg
Tuần 30; Tiết ppct:52
CHỦ ĐỀ : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 4)
1.Hoạt động khởi động-5p
Giới thiệu và kiểm tra chuẩn bị HS.
2. Hoạt động ứng dụng-25p
a) Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng toán liên quan
b) Nội dung: sử dụng SGK, kiến thứ về hình lăng trụ đứng làm được mô hình hình lăng trụ đứng và tính thể tích, diện tích của hình lăng trụ đứng.
c) Sản phẩm: mô hình hình lăng trụ đứng và tính thể tích, diện tích của hình lăng trụ đó
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu học sinh lµm bài tập
Bài tập: làm mô hình hình lăng trụ đứng em thích với kích thước tự chọn, bằng giấy bìa cứng? Sau đó tính diện tích xung ? Thể tích của mình đó?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Các nhóm trình bày sản phẩm và cho biết Sxq và V?
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và chốt lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_8_chu_de_hinh_lang_tru_dung.docx