Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Vũ Trọng Triều

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I.

+ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.

+ Thái độ: Say mê, hệ thống kiến thức.

II. Chuẩn bị:

GV : Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ.

HS : Ôn tập lý thuyết theo đề cương.

 

doc 2 trang Phương Dung 30/05/2022 2950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 30 
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 
+ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.
+ Thái độ: Say mê, hệ thống kiến thức.
II. Chuẩn bị:
GV : Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ.
HS : Ôn tập lý thuyết theo đề cương. 
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hệ thống lại các nội dung trọng tâm trong học kì.
Lần lượt đặt câu hỏi theo đè cương, gọi HS trả lời và nhận xét.
Thế nào là hai hình đối xứng qua một đường thẳng, đối xứng qua một diểm? Hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.
Chốt lại kiến thức.
- Tự ghi chú nội dung cần ghi.
I. Lí thuyết:
1. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2. Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Đề bài cho gì và hỏi gì ? 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình nêu GT-KL 
- Gọi HS lên bảng chứng minh 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng chứng minh 
- HS lên bảng thực hiện 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
II. Bài tập:
1/ Cho tứ giác ABCD .Gọi M, N, P, Q theo thứ là trung điểm của AB, AC, CD, DB 
a/ Chứng minh rằng : Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b/ Tìm điều kiện của AD và BC để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
giải: 
a/ M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. (gt)MN là đường trung bình của 
Tương tự: 
NM=PQ; MN//PQ
Vậy: MNPQ là hình bình hành
b/ Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi 
Hay 
Mà QM//AD;MN//BC 
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Đề bài cho gì và hỏi gì ? 
- Gọi HS lên bảng vẽ hình nêu GT-KL 
- Gọi HS lên bảng chứng minh 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
HS đọc đề bài 
- HS lên bảng chứng minh 
- HS lên bảng thực hiện 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2/ Cho ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. Chứng minh rằng.
a/ Tứ giác AMBK là hình bình hành.
b/Tứ giác AMBK là hình chữ nhật.
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMBK là hình vuông.
Giải:
a/
Xét tứ giác AMBK có: 
IM=IK(gt) IA=IB(gt)
Do đó tứ giác AMBK là hình bình hành. 
b/ Ta có: ( ∆ABC cân).
Hình bình hành AMBK có ()
Do đó AMBK là hình chữ nhật.
c/ Tứ giác AMBK là hình vuông khi 
AM = AK 
 Vì MC = BC và AM = BC nên để AM = AC thì DABC vuông cân tại C. 
Vậy vuông cân tại C thì AKCM là hình vuông.
Học kĩ đề cương.
Xem thêm bài tập.
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
	Bình Hưng Hòa B, ngày .... tháng .... năm 2020
	TỔ TRƯỞNG
	........................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_16_vu_trong_trieu.doc