Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2020-2021
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
2.Kỹ năng
- Vận dụng đợc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết của hình thang để giải các bài toán chứng minh, dựng hình đơn giản.
3.Thái độ
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
4. Phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc
- Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học; năng lực sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Thước thẳng, phấn màu,bài giảng điện tử
2. Chuẩn bị của học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (5’)
* Câu hỏi: Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong một tứ giác ?
-Tính số đo góc thứ t của 1 tứ giác cho biết số đo của 3 góc kia bằng 650, 750, 830
Ngày dạy:8A: / / 2020 8B: / / 2020 Chương I: Tứ giác Tiết 1: tứ giác I. MỤC TIấU 1. Kiến thức - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kỹ năng - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố. Biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. 3.Thái độ - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn. 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực vẽ hỡnh,lập luận toỏn học; năng lực sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu hỡnh học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Thước thẳng, phấn màu,bài giảng điện tử 2. Chuẩn bị của học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về điểm,đoạn thẳng III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (2’) GV:Nờu nội dung chớnh chương I 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa tứ giác. (13’) Mục tiờu :giỳp hs hiểu được ĐN tứ giỏc Tiến trỡnh thực hiện GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình1a, b, c HS: Quan sát H.1a, b, c GV: ở H.1 a, b, c gồm mấy đoạn thẳng? Các đoạn thẳng được xếp như thế nào ? HS : Mỗi hình 1a, 1b, 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng GV: Giới thiệu mỗi hình 1a, 1b, 1c đó là một tứ giác. -Từ hình vẽ em hãy phát biểu định nghĩa về tứ giác HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Đưa ra định nghĩa tứ giác GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. GV: Cho h/s thảo luận theo bàn trong 3 phút trả lời ?1 HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Chốt lại các nhận xét của h/s và đưa ra định nghĩa tứ giác lồi. GV: Giới thiệu quy ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 gọi h/s dưới lớp lên bảng điền vào chỗ trống HS1: Câu a, b HS2: Câu c, d HS3: Câu e HS : Theo dõinhận xét bài bạn làm trên bảng GV: Chốt lại các nhận xét, chốt lại đáp án đúng HS: Ghi nhớ kiến thức HĐ2: Tìm hiểu tổng các góc của một tứ giác.(10’) Mục tiờu :giỳp hs hiểu được tổng các góc của một tứ giác Tiến trỡnh thực hiện GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa về tổng ba góc của một tam giác ? HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Lưu ý h/s: Trong chứng minh ý b ta vẽ thêm 1 đường chéo của tứ giác, nhờ đó việc tính tổng các góc của tứ giác được đưa về tính tổng các góc của 2 tam giác. HS : Một h/s lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làmnhận xét bài bạn làm trên bảng GV: Nhận xét và chốt lại: Như vậy tổng các góc của 1 tứ giác bằng bao nhiêu độ ? (3600) HĐ3: Luyện tập (10’). Mục tiờu :giỳp hs vận dụng được ĐL tổng các góc của một tứ giác GV: Cho h/s hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút +Nhóm 1 giải ý a, b ở H.5 +Nhóm 2 giải ý c, d ở H.5 +Nhóm 3, 4 cùng giải ý a, b ở H.6 HS : Nhóm trưởng phân công bạn ghi bảng nhóm và cho các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi của đầu bài GV: Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm bài HS : Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của nhóm ghi ra bảng nhóm - Các nhóm theo dõi nhận xét chéo GV: Nhận xét bài làm của các nhóm 1. Định nghĩa. Định nghĩa: SGK - tr 64 - Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. ?1 - ở H.1c-SGK có một cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó - ở H.1b-SGK có một cạnh (chẳng hạn BC) mà tứ giác nằm trong cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. - Chỉ có tứ giác ở H.1a-SGK luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. *Định nghĩa tứ giác lồi: SGK - tr 65 *Chú ý: SGK - tr 65 ?2. a, Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D b, Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau) AC, BD c, Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC d, Góc: , , , Hai góc đối nhau: và , và e, Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P - Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q 2. Tổng các góc của một tứ giác. ?3. a, Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800. b, 3. Luyện tập. Bài 1 - tr 66: Tìm x ở H.5 , H.6-SGK -ở hình 5 - SGK. a, b, c, d, - ở hình 6 - SGK a, b, 3.Luyện tập- vận dụng: ( 5') - Hs nhắc lại: + Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi + Định lý về tổng các góc của tứ giác 4.Tỡm tũi mở rộng (3’) GV: Gọi HS đọc phần cú thể em chưa biết - Hướng dẫn: Bài 3-tr 67. a, Dựa vào tính chất điểm thuộc đường trung trực (học ở lớp 7-kì II) để chứng minh 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’) - Học bài theo SGK và vở ghi - BT về nhà: 2, 3, 4 (SGK-tr 67), h/s khá giỏi làm thêm bài 5 - SGK-tr 67 * Chuẩn bị tiết học sau: Đọc bài hỡnh thang, mang thước kẻ. Ngày dạy:8A: / / 2020 8B: / / 2020 Tiết 2: hình thang I.MỤC TIấU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 2.Kỹ năng - Vận dụng được định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết của hình thang để giải các bài toán chứng minh, dựng hình đơn giản. 3.Thái độ - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học; năng lực sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Thước thẳng, phấn màu,bài giảng điện tử 2. Chuẩn bị của học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) * Câu hỏi: Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong một tứ giác ? -Tính số đo góc thứ tư của 1 tứ giác cho biết số đo của 3 góc kia bằng 650, 750, 830 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1:Tìm hiểu định nghĩa hình thang (20’) Mục tiờu :giỳp hs hiểu được ĐN hỡnh thang Tiến trỡnh thực hiện GV: Cho h/s quan sát H.13-SGK Em có nhận xét gì về vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD HS : AB//CD GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang, cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. GV: Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn H.15-tr 69 Cho h/s quan sát và trả lời ?1. HS : Trả lời ?1 GV: Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng. GV: Cho h/s thảo luận nhóm theo bàn trong thời gian 5 phút để làm ?2 HS : Hai h/s đại diện cho 2 nhóm lần lượt lên bảng làm ý a, ý b (mỗi em 1 ý), dưới lớp theo dõinhận xét. GV: Nhận xét, sửa sai cho h/s (nếu có) GV: Qua ?2 em có nhận xét gì về hình thang trong trường hợp + Hình thang có hai cạnh bên song song + Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau HS : Đứng tại chỗ trả lời GV: Chốt lại các nhận xét HĐ2: Tìm hiểu hình thang vuông (6’) Mục tiờu :giỳp hs hiểu được hỡnh thang vuụng Tiến trỡnh thực hiện GV:Cho h/s quan sát H.18-SGK với AB//CD, HS :Tính = ? GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang vuông. HS: Đọc lại định nghĩa HĐ3: Luyện tập. (9’) Mục tiờu :giỳp hs vận được kiến thức vào bài tập 7 Tiến trỡnh thực hiện GV: Cho h/s thảo luận theo bàn trong thời gian 3 phút làm BT7-71 HS: Đại diện của 3 bàn trả lời (mỗi bàn 1 ý), dưới lớp h/s theo dõinhận xét GV: Chốt lại các nhận xét, đưa ra kết quả đúng 1. Định nghĩa. Cạnh đáy Cạnh Cạnh bên bên Cạnh đáy - Hình thang ABCD (AB//CD) AD; BC là cạnh bên AB; DC là cạnh đáy (hoặc đáy) AH là đường cao ?1 H.15-SGK-tr 69 a, Các tứ giác ABCD, EFGH là hình thang. Tứ giác IMKN không là hình thang b, Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là 2 góc trong phía tạo bởi 2 đường thẳng song song với một cát tuyến) ?2 a, AB//CD AD//BC (g.c.g) AD = BC, AB = CD Nhận xét: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. b, AB//CD (c.g.c) AD = BC, Do đó AD//BC Nhận xét: Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 2. Hình thang vuông. AB//CD, ABCD là hình thang vuông *Định nghĩa:(SGK-tr 70) 3.Luyện tập. Bài 7 - tr 71. Hình 21 - SGK a, x = 1000 , y = 1400 b, y = 500 , x = 700 c, x = 900 , y = 1150 3.Luyện tập- vận dụng: ( 3') - HS nhắc lại Đn hình thang, hình thang vuông 4.Tỡm tũi mở rộng (4’) GV: Gọi HS 1 lờn bảng làm bài 9 - Hướng dẫn: Bài 9-tr 71 là tam giác gì ? Vì sao ? So sánh và (-tính chất tam giác cân) So sánh và AD//BC ABCD là hình gì ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 1') -Học bài theo SGK và vở ghi - BT về nhà: 6, 8, 9 (SGK-tr 71) * Chuẩn bị tiết học sau: Mang thước đo gúc, thước thẳng, bỳt chỡ. Ngày giảng: 8A : ./ ./2020 8B : / ../2020 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN I.MỤC TIấU 1. Kiến thức: Biết định nghĩa, cỏc tớnh chất, cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn 2. Kĩ năng: Biết vẽ hỡnh thang cõn, biết sử dụng định nghĩa và tớnh chất, dấu hiệu nhận biết của hỡnh thang cõn để giải cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh đơn giản. 3.Thỏi độ: Rốn luyện tớnh chớnh xỏc và cỏch lập luận chứng minh hỡnh học. 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học; năng lực sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo gúc phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về hỡnh thang III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) Vẽ hỡnh thang vuụng ABCD ? Nờu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hỡnh thang ? 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (10') Định nghĩa hỡnh thang cõn Mục tiờu :giỳp hs hiểu được ĐN hỡnh thang cõn Tiến trỡnh thực hiện GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 23 SGK và trả lời ?1. HS: Hỡnh thang ABCD cú GV:Hỡnh thang trờn hỡnh 23 là hỡnh thang cõn. Vọ̃y thế nào là hỡnh thang cõn ? HS: Nờu định nghĩa. GV: Nhọ̃n xét và chuõ̉n kiờ́n thức. HS: Đọc dịnh nghĩa SGK GV: Nhấn mạnh hai ý : + Hỡnh thang + Hai gúc kề một đỏy bằng nhau GV: Gọi HS đọc chú ý. HS: Đọc chú ý SGK GV: Gọi HS đọc đề bài ?2 HS: Đọc đề bài ?2 GV: Tổ chức HS hoạt động nhúm (6') làm ?2 HS: về vị trớ hoạt động nhúm GV: Theo dừi, kiểm tra nhắc nhở cỏc nhúm làm bài tập HS: Nộp bảng nhúm GV: Treo bảng phụ cú ghi đỏp ỏn ?2 để HS so sỏnh nhận xột HS: So sỏnh, nhận xột Hoạt động 2 (15') tỡm hiểu tớnh chất hỡnh thang cõn Mục tiờu :giỳp hs hiểu được tớnh chất hỡnh thang cõn Tiến trỡnh thực hiện GV: Hóy đo độ dài hai cạnh bờn của hỡnh thang cõn ? HS: Thực hiợ̀n đo GV: Vậy chỳng ta thấy trong hỡnh thang cõn thỡ hai cạnh bờn của nú như thế nào ? HS: Hai cạnh bờn bằng nhau. GV: Giới thiợ̀u định lý. -Gợi ý HS chứng minh định lý: Kộo dài DA, CB cắt nhau ở O +Dựa vào định nghĩa tam giỏc cõn cõn cõn HS: Thực hiợ̀n. GV: Giới thiệu chỳ ý SGK GV: Cỏc em dự đoỏn như thế nào về hai đường chộo AC và BD ? Hóy đo AC và BD . GV: Vậy trong hỡnh thang cõn hai đường chộo như thế nào ? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS chứng minh (Dựa vào ) Hoạt động 3 (7') Dấu hiệu nhận biết Mục tiờu :giỳp hs hiểu được DHNB hỡnh thang cõn Tiến trỡnh thực hiện GV: Vẽ hỡnh 29 SGK và yờu cõ̀u HS thực hiợ̀n vẽ hai điểm A ,B thuộc m sao cho ABCD là hỡnh thang cú hai đường chộo CA , DB bằng nhau? Nờu lại cỏch vẽ 2 điểm A , B thoả điều kiện đề bài ? HS: Mụ̣t em lờn bảng thực hiợ̀n. GV: Hóy đo gúc C và D của hỡnh thang ABCD. Nờu dự đoỏn về dạng của cỏc hỡnh thang cú hai đường chộo bằng nhau HS: Thực hiợ̀n. GV: Để nhận biết một tứ giỏc là hỡnh thang cõn hay khụng, ta làm thờ́ nào? HS: Trả lời. GV: Nờu dṍu hiợ̀u nhọ̃n biờ́t. HS: Đọc dṍu hiợ̀u nhọ̃n biờ́t. 1. Định nghĩa. ?1 *Định nghĩa: (SGK) Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn AB /CD Û hoặc * Chỳ ý: (SGK) ?2 a) Cỏc hỡnh thang cõn: ABDC, IKMN, PQST b) Cỏc gúc cũn lại: = 1000 , = 1100 , = 700 , = 900 c) Hai gúc đối của hỡnh thang cõn thỡ bự nhau. 2. Tớnh chất. a) Định lý 1: SGK - tr 72 ABCD là hỡnh GT thang cõn (AB//CD) KL AD = CB Chứng minh:(SGK /73) * Chú ý (SGK/73) b)Định lý 2: ABCD là hỡnh GT thang cõn (AB//CD) KL AC = BD * Chứng minh: (SGK /73) 3. Dấu hiệu nhận biết. ?3 -Dựng compa vẽ cỏc điểm A và B nằm trờn m sao choCA = DB (chỳ ý rằng cỏc đoạn thẳng CA và DB phải cắt nhau) - Đo cỏc gúc của hỡnh thang ABCD ta thấy = , do đú ABCD là hỡnh thang cõn. Từ đú ta dự đoỏn: Hỡnh thang cú 2 đường chộo bằng nhau là hỡnh thang cõn. *Định lý 3: (SGK /74) *Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn: (SGK/ 74) 3.Luyện tập- vận dụng: ( 3') Nờu định nghĩa, tớnh chất hỡnh thang cõn ? -Nờu dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn ? 4.Tỡm tũi mở rộng (4’) - GV: Hướng dẫn HS vẽ bản đồ tư duy -Hướng dẫn: Bài 15 SGK/75 DE cú song song với BC khụng ? Vỡ sao = ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) -Học bài theo SGK và vở ghi -BT về nhà: 12, 15, 16, 17 (SGK/ 74+75) Ngày giảng: 8A : ./ ./2020 8B : / ../2020 Tiết 4 LUYỆN TẬP I.MỤC TIấU 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa, tớnh chất của hỡnh thang, cỏc dấu hiệu nhận biết của hỡnh thang và hỡnh thang cõn . 2.Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết của hỡnh thang , hỡnh thang cõn để giải cỏc bài toỏn chứng minh và dựng hỡnh đơn giản 3. Thỏi độ: Rốn tư duy suy luận, sỏng tạo, tớnh cẩn thận khi trỡnh bày bài 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực Vẽ hỡnh, sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo gúc phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về hỡnh thang cõn III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) - Nờu điều kiện 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn ? 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (30') BÀI TẬP Mục tiờu :giỳp hs vận dụng được Kiến thức hỡnh thang cõn để làm bài tập Tiến trỡnh thực hiện GV: Yờu cõ̀u HS đọc bài 12 .SGK/74 HS: Đọc bài 12 SGK GV: Gọi HS lờn bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. HS: Vẽ hình, ghi GT, KL HS: Lờn bảng trỡnh bày phần chứng minh GV: Sửa chữa GV: Ngoài ra cách cmAED = BFC theo trường hợp trờn, ta có thờ̉ Cm theo các trường hợp nào khác khụng? HS: Đối với bài tập 12 thỡ DADE và DBCF cũn bằng nhau theo cỏc trường hợp: cạnh huyền - cạnh gúc vuụng; cạnh gúc vuụng và gúc nhọn kề vỡ cú AE = BF. GV: Yờu cõ̀u HS đọc bài 15 SGK/74 HS: Đọc bài 15 SGK GV: Gọi HS lờn bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. HS: Vẽ hình, ghi GT, KL GV: Gợi ý muốn cú BDEC là hình thang cõn cần chứng minh gỡ? HS: DE//BC và BE=DC hoặc EC = DB hoặc = GV: Muốn chứng minh: DE//BC cần chứng minh gỡ? HS: =1 (đồng vị) GV: Muốn chứng minh = cần dựa vào cỏc nào? HS: trả lời. GV: Hãy tớnh = ; = HS: Tớnh= ; = GV: chuẩn kiến thức. GV: Yờu cõ̀u HS đọc bài 16 SGK/74 HS: Đọc bài 16 SGK GV: Gọi HS lờn bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. HS: Vẽ hình, ghi GT, KL GV: Hướng dõ̃n HS làm bài. GV: Muốn chứng minh : BEDC là hỡnh thang cõn (theo bài 15) ta chứng minh điều gỡ? HS: AE=AD hay AED cõn GV:Muốn chứng minh được AE = AD cần chứng minh gì? HS: ADB=AEC GV: Muốn chứng minh DE=BE cần chứng minh gỡ? HS: BED cõn GV: Hướng dõ̃n HS phõn tích bài toán theo hướng đi từ dưới lờn: ABCD là hỡnh thang cõn GV: Gọi HS lờn bảng trình bày lời giải. HS: Mụ̣t em lờn bảng làm, các em khác cùng làm, so sánh và nhọ̃n xét kờ́t quả. GV: Nhọ̃n xét, đánh giá. 1.Chữa bài tập Bài 12 (SGK/74) ABCD là hình thang cõn. GT AB // DC, AB < DC KL DE = CF Chứng minh: Theo GT : ABCD là h.t.c cú cỏc đỏy là AB, CD + Kẻ AE ^ DC , BF ^ DC (EFDC) Ta cú: ADE ,DBCF vuụng + DADE và DBCF cú: AD = BC(cạnh bờn của h.t.c) = (đ/n) Do đú: DADE = DBCF (c.huyền -gúc nhọn) Suy ra: DE =CF (cạnh tương ứng) Bài 15 (SGK/ 75) DABC (AB =AC) D AB, EAC GT AD = AE ; = 500 KL a) BDEC là hỡnh thang cõn b) = ?;=?; =?;= ?. Chứng minh: a)Theo GT : DABC cõn tại A nờn ta cú = Theo GT : AD = AE nờn DADE cõn tại A do đú = ấ Theo cỏch tớnh gúc ở đỏy của tam giỏc cõn theo gúc ở đỉnh ta cú ; Vậy: =1DE // BC hay: BDEC là hỡnh thang cú đỏy là DE và BC Ta lại cú = . Vậy DEBC là hỡnh thang cõn (theo đ/ng) b) Với  = 500 cú: == 1800 - 650 = 1150 Bài 16 (SGK/75) DABC cõn tại A ; GT BD và CE là cỏc đường p/giỏc KL BEDC là hỡnh thang cõn DE = BE = DC Chứng minh: ABC cõn tại A nờn ta cú: AB = AC; = (1) BD; CE là cỏc đường p/giỏc nờn ta cú: = = (2); = = (3) Từ (1),(2),(3) = BCD và CBE cú = ; = BC là cạnh chung Vậy:BCD = CBE (g.c.g) BE = CD (2 cạnh tương ứng) Vỡ AE = AB – BE , AD = AC – DC Mà AB = AC ; BE = CD Do đú: AE = AD Vậy AED cõn tại A = . Ta cú = (= ) ED // BC (2 gúc đồng vị bằng nhau) Vậy: BEDC là hỡnh thang cú đỏy ED và BC Từ = BEDC là h.t.c Từ = (2 gúc so le trong) và = ị = do đú EBD cõn tại E Vậy: DE = BE = CD 3.Luyện tập- vận dụng: ( 4') - Hãy nhắc lại cỏc dấu hiệu, tớnh chất của hỡnh thang cõn. Câu 1( 3 đ) Điền dấu "X" vào ô trống thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân. ĐÁP ÁN câu 1, 3 đúng; câu 2 sai. 4.Tỡm tũi mở rộng (5’) BÀI TẬP Hình thang MNPQ (MN//PQ) có .Chứng minh rằng: MNPQ là hình thang cân. * Đáp án GT Hình thang MNPQ(MN//PQ) :. KL MNPQ là hình thang cân Chứng minh Gọi E là giao điểm của MN và PQ. Tam giác EPQ có (do ) nên: Tam giác EPQ cân tại E Suy ra: EP = EQ (1) Tương tự EN = EM (2) Từ (1) và (2) suy ra: EP + EM = EQ + EN hay : MP = NQ. Hình thang MNPQ có MP= NQ (hai đường chéo bằng nhau ) nên là hình thang cân. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - ễn lại lí thuyờ́t đã học - Hoàn thiợ̀n các bài tọ̃p còn lại. Ngày giảng: 8A : ./ ./2020 8B : / ../2020 CHỦ ĐỀ :ĐƯỜNG TRUNG BèNH CỦA TAM GIÁC,CỦA HèNH THANG Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIấU 1.Kiến thức: HS biết định nghĩa và tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc 2. Kĩ năng: HS biết vẽ đường trung bỡnh của tam giỏc và vận dụng tính chṍt để tớnh độ dài đoạn thẳng, chứng minh cỏc đường thẳng song song, tớnh gúc trong tam giỏc. 3. Thỏi độ: Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cõ̉n thọ̃n. 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực Vẽ hỡnh, sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo gúc phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về hỡnh thang III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) - Nờu cỏc tớnh chất của hỡnh thang cõn, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn. 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (17') Đường trung bỡnh của tam giỏc Mục tiờu :giỳp hs Tỡm hiểu đường trung bỡnh của tam giỏc Tiến trỡnh thực hiện GV: Yờu cõ̀u HS làm (?1) HS: Đọc ?1 GV: Gọi HS lờn bảng vẽ hình HS: Mụ̣t HS lờn bảng vẽ hỡnh, các em khác cùng làm cùng thực hiợ̀n. GV: Gọi HS nờu dự đoỏn vờ̀ vị trí của điờ̉m E trờn cạnh AC. HS: Nờu dự đoán: GV:Chốt lại nờu định lí 1. HS: Đọc định lí. GV: Hướng dõ̃n HS chứng minh dự đoỏn. GV: Gợi ý HS cách tạo ra tam giỏc = nhau (đoạn thẳng bằng nhau) ADE cú cạnh AE Cạnh EC phải là cạnh của tam giác nào đờ̉ tam giác đó bằng ADE HS: Vẽ EF//AD GV: Hóy chứng minh: ADE=EFC HS: Thực hiợ̀n chứng minh GV: Giới thiệu định nghĩa đường trung bỡnh của tam giác qua hỡnh 35 SGK HS: Đọc định nghĩa SGK GV: Yờu cõ̀u HS làm ?2 SGK. HS: Làm (?2) SGK GV: Nhọ̃n xét, đánh giá. GV: Giới thiợ̀u định lí 2 SGK. HS: Đọc định lí. - Vẽ hỡnh, ghi GT, KL của định lí GV: Muốn chứng minh DE=BC ta hóy tạo ra trờn DE 1 đoạn bằng BC GV: Hãy dự đoỏn tứ giỏc DBCF là hỡnh gỡ? HS: Trả lời GV: Muốn chứng minh DB,CF là 2 cạnh đỏy của hỡnh thang ta làm thế nào? HS: DB//CF ; DB=CF GV: Gọi HS thực hiợ̀n chứng minh. HS: Mụ̣t em lờn bảng thực hiợ̀n, các em khác cùng làm, so sánh và nhọ̃n xét kờ́t quả. GV: Nhọ̃n xét, sửa sai GV: Yờu cõ̀u HS thực hiợ̀n ?3 . HS: Mụ̣t em lờn bảng làm, HS: các em khác cùng làm, so sánh và nhọ̃n xét kờ́t quả. GV: Nhọ̃n xét, đánh giá. Hoạt động 2(15') Luyện tập Mục tiờu :giỳp hs vận dụng TC đường trung bỡnh của tam giỏc để làm bài tập Tiến trỡnh thực hiện GV: Gọi HS đọc bài 20 SGK/79 HS: Đọc bài 20 SGK/79 GV: Gọi HS lờn bảng làm. HS: Mụ̣t em lờn bảng làm, các em khác cùng làm, so sánh và nhọ̃n xét kờ́t quả. GV: Nhọ̃n xét, sửa sai GV: Gọi HS đọc bài 21 SGK/79 HS: Đọc bài 21 SGK/79, vẽ hỡnh bài 21 GV: Yờu cõ̀u HS quan sát hình. GV: Yờu cõ̀u HS hoạt đụ̣ng theo nhóm (5'). -HS: Thảo luận nhúm thực hiện nhiệm vụ. Nhúm trưởng điều hành hoạt động của nhúm, thống nhất ý kiến của nhúm -GV: Quan sỏt, giỳp đỡ cỏc nhúm thực hiện. HS: Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc của nhúm mỡnh Gv: Nhận xột, chốt lại kiến thức, đỏnh giỏ mức độ đạt được của cỏc nhúm 1.Đường trung bỡnh của tam giỏc: ?1 E là trung điểm của cạnh AC. * Định lý 1: SGK/76 GT ABC , AD = DB ;DE//BC KL AE=EC Chứng minh: Kẻ EF//AB (FBC) Hỡnh thang DEFB cú hai cạnh bờn EF//DB nờn DB=EF mà AD=DB(gt) AD=EF xột ADE và EFC cú =1 (đồng vị) AD=EF (cm trờn) 1= (cựng bằng ) (g-c-g) ADE=EFC AE=EC nờn E là trung điểm của AC *Định nghĩa : SGK/15 ?2 = ; DE = BC *Định lý 2: SGK/77 ABC GT DA=DB EA=EC KL DE//BC DE=BC Chứng minh: Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF Ta được AED =CEF (c-g-c) AD=FC và =1 theo (gt) AD=DB BD=FC (1) Vỡ =1 (so le trong)AD//FC Hay DB//FC (2) DBCF là hỡnh thang DE//BC (vỡ 2 đỏy DB=FC DF=BC cạnh bờn) do đú DE//BC ; DE =BC ?3 -D là trung điểm của AB -E là trung điểm của AC DE là đường trung bình của 2.Luyện tập: * Bài 20 (SGK/79): AK = KC (=8cm) =(=800) IK//BC IA=IB =10(cm) (đ/l 1 đg trung bỡnh của) * Bài 21 (SGK/79): OAB cú CO=CB ; DO=DA CD là đường trung bỡnh của OAB nờn CD=AB AB =2CD =2.3=6(cm) 3.Luyện tập- vận dụng: ( 4') - Hãy nhắc lại khái niợ̀m đường trung bỡnh của tam giỏc, tính chṍt đường trung bỡnh của tam giác. 4.Tỡm tũi mở rộng (3’) Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quỏt nội dung bài học Sưu tầm và làm một số bài tập nõng cao 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Làm các bài tọ̃ptập 22 (SGK/80); Bài 22;26 (SBT/63) - Học bài theo SGK và vở ghi, học kĩ định nghĩa, định lí * Chuẩn bị tiết học sau: Đọc trước bài đường trung bình của hình thang Ngày dạy 8A: ../ ../2020 8B: ../ ../2020 Tiết 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I.MỤC TIấU 1. Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa đường trung bỡnh của hỡnh thang và cỏc định lý 3, định lý 4 về đường trung bỡnh của hỡnh thang 2. Kĩ năng: Vận dụng được định lý về đường trung bỡnh của hỡnh thang để tớnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3.Thỏi độ: Giáo dục cho HS tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong vẽ hình và tính toán. 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực Vẽ hỡnh, sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo gúc phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dựng học tập, ễn cỏc kiến thức về hỡnh thang cõn III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) -Nờu định nghĩa đường trung bỡnh của tam giỏc ? - Đường trung bỡnh của tam giỏc cú tớnh chất gỡ ? 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Định lớ 3(12') Mục tiờu :giỳp hs Tỡm hiểu ĐN đường trung bỡnh của hỡnh thang Tiến trỡnh thực hiện GV: Yờu cõ̀u HS đọc ?4 HS: Đọc ?4 GV: Yờu cõ̀u HS vẽ hình và làm ?4. HS: Nờu dự đoỏn về vị trớ của điểm I trờn AC, vị trớ của F trờn BC. GV: Từ kết quả của ?4 em cú nhận xột gỡ? HS: nhận xột. GV: Chốt lại - nờu định lý 3 GV: Gọi HS lờn bảng ghi GT, KL của định lý. HS: Ghi GT, KL của định lý. GV: (Gợi ý HSchứng minh): Kẻ đường chộo AC của hỡnh thang ABCD cắt EF tại I. Hóy so sỏnh IA và IC.Từ đú so sỏnh FB, FC? GV: Yờu cõ̀u HS đọc phõ̀n chứng minh SGK. HS: Đọc và nghiờn cứu phõ̀n chứng minh. GV: Giới thiệu định nghĩa đường trung binh của hỡnh thang qua hỡnh vẽ. +E là trung điểm của AD +F là trung điểm của BC +EF là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD Hoạt động 2: Định lớ 4(18') Mục tiờu :giỳp hs Tỡm hiểu TC đường trung bỡnh của hỡnh thang Tiến trỡnh thực hiện GV: Hãy nờu tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc ? HS: Trả lời GV: Hóy dự đoỏn tớnh chất đường trung bỡnh của hỡnh thang ? HS: Dự đoỏn GV: Kết luận đưa định lý 4 HS: Đọc định lý 4 SGK và ghi giả thiết, kết luận của định lý. GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý - Để chứng minh EF//DC ta tạo ra một tam giỏc cú EF là trung điểm của 2 cạnh và DC nằm trờn cạnh thứ 3. Đú là (K là giao điểm của AF và DC) -Tiếp tục chứng minh: GV: Gọi HS đọc ?5 SGK/79 HS: Quan sát hình, suy nghĩ cách làm. GV: Gợi ý: Để tỡm được x ta phải chứng minh BE là đường TB của hỡnh thang ACFD. Sau đú vận dụng định lý 4 để tỡm x. GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm(5') làm ?5. -HS: Thảo luận nhúm thực hiện nhiệm vụ. Nhúm trưởng điều hành hoạt động của nhúm, thống nhất ý kiến của nhúm -GV: Quan sỏt, giỳp đỡ cỏc nhúm thực hiện. HS: Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc của nhúm mỡnh Gv: Nhận xột, chốt lại kiến thức, đỏnh giỏ mức độ đạt được của cỏc nhúm 2. Đường trung bỡnh của hỡnh thang ?4 I là trung điểm của AC vỡ CI là đường trung bỡnh của D ADC F là trung điểm của BC vỡ IFlà đường trung bỡnh của D ABC * Định lý 3: (SGK/78) GT ABCD là hỡnh thang (AB//DC) AE = ED, EF//DC, EF//AB KL BF = FC Chứng minh: SGK- tr 78 * Định nghĩa: SGK /788 *Định lý 4: SGK GT Hỡnh thang ABCD (AB//DC) AE = ED , BF = FC KL EF//AB , EF//CD Chứng minh: SGK/79 ?5 -Theo định lý 4 ta cú: hay 3.Luyện tập- vận dụng: ( 4') -Hãy nờu Định nghĩa, tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc, hỡnh thang. 4.Tỡm tũi mở rộng (5’) Bài 25. +Trước hết ta chứng minh: EK//AB, KF//CD//AB +Qua K ta có KE, KF cùng //AB nên theo tiên đềơclít: E, K, F thẳng hàng . 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) -Học thuộc định nghĩa và tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc, hỡnh thang -BT về nhà: bài23đ bài 25 (SGK/ 80) * Chuẩn bị tiết học sau: ễn kĩ lớ thuyết giờ sau chữa bài tập Ngày giảng: 8A : ./ ./2020 8B : ./ ./2020 Tiết 7 LUYỆN TẬP I.MỤC TIấU 1. Kiến thức: Giỳp học sinh củng cố lại kiến thức về đường trung bỡnh của tam giỏc, hỡnh thang. 2. Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng lập luận trong chứng minh và vận dụng cỏc định lý đó học vào bài toỏn thực tế. 3. Thỏi độ: Giáo dục cho HS tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong vẽ hình và tính toán. 4. Phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt: Phỏt triển năng lực Vẽ hỡnh, sử dụng ngụn ngữ, ký hiệu toỏn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo gúc phấn màu,bài giảng điện tử 2. Học sinh: đồ dựng học tập, ễn kiến thức về đường trung bỡnh của tam giỏc ,của hỡnh thang III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) - Phỏt biểu định nghĩa về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang - Phỏt biểu tớnh chất của đường trung bỡnh trong tam giỏc, trong hỡnh thang 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Chữa bài tập(10') Mục tiờu :giỳp hs vận dụng được Kiến thức tc của đường trung bỡnh của hỡnh thang để làm bài tập Tiến trỡnh thực hiện GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 44 SGK/80 và đọc nội dung bài. HS: Quan sỏt hỡnh và suy nghĩ cỏch làm. GV: Gọi HS lờn bảng làm. HS: Một em lờn bảng làm, cỏc em khỏc cựng làm, so sỏnh và nhận xột kết quả. GV: Nhận xột, sửa sai Hoạt động 2: Luyện tập(21') Mục tiờu :giỳp hs vận dụng được Kiến thức tc của đường trung bỡnh của tam giỏc,của hỡnh thang để làm bài tập Tiến trỡnh thực hiện GV: Gọi HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài GV: Gợi ý cỏch giải GV:Yờu cầu HS hoạt động nhúm làm bài 26 trong 6' HS: Hoạt động cỏ nhõn 2' HS: Thảo luận , ghi kết quả vào bảng nhúm GV: Treo bảng phụ cú ghi đỏp ỏn HS: So sỏnh, nhận xột GV: Sửa chữa. GV: Gọi HS đọc bài 27 ( 80 ) HS: lên bảng vẽ hình ghi gt,KL HS: ở dưới lớp làm bài tại chỗ GV:nêu hướng CM bài toán - Đựa vào đâu để so sánh EK với CD;KF với AB? - HS: lên bảng trình bày lời giải - Có khi nào KEF không? - HS: khi AB//CD thì KEF - GV:Chốt lại- Với tứ giác bất kì ABCD luôn có hệ thức EF - Khi nào thì EF = ? Hãy giải thích rõ điều đó. - Gv:Giải thích Với tứ giác bất kì ABCD ta luôn có: EK//CD;FK//AB;EFEK+FK(1) - Dấu đẳng thức chỉ xảy ra khi K nằm giữa E và F khi đó E,K,F thẳng hàng. Vì AB//EF, CD//EF nên AB//CD, Lúc đó ABCD sẽ là hình thang (AB//CD) - Tóm lại: EF = khi và chỉ khi AB//CD (nói cách khác ABCD là hình thang có đáy là AB và CD) Chữa bài tập Bài 23 (SGK/80). , (1) IK đi qua trung điểm 1 cạnh bờn của hỡnh thang MNQP IK đi qua trung điểm cạnh PQ KQ = x = 5dm (Theo định lý 3) 2. Luyện tập Bài 26 ( SGK.80) A 8 cm B C x D E 16cm F y G H - Theo hình vẽ, CD là đường trung bình của hình thang ABFE nên ta có: Vậy: x = 12 (cm). - Theo hình vẽ, EF là đường trung bình của hình thang CDHG nên ta có: GH = 2EF - CD hay GH = 2.16 -12 = 20 (cm). Vậy: y = 20 (cm). Bài 27(SGK 80) B A F E K D C Tứ giác ABCD: gt EA=ED ; FB=FC KA=KC KL so sánh EK với CD ; KF với AB c/m: EF Giải: Theo GT ta có:E là trung điểm của AD K là trung điểm của AC Nên EK là đường trung bình của tam giác ADC và ta có
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_8_chuong_1_tu_giac_nam_hoc_2020_2021.doc