Giáo án Hình học Khối 8 - Luyện tập về tứ giác - Hình thang - Hình thang cân

Giáo án Hình học Khối 8 - Luyện tập về tứ giác - Hình thang - Hình thang cân

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có B ̂=120°; C ̂=60°; D ̂=90° . Tính góc A và góc ngoài tại đỉnh A.

Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD, C ̂=60° ; A ̂=100°.

 a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD. b) Tính B ̂,D ̂.

Bài 3: Tính các góc của tứ giác ABCD biết số đo của các góc A ̂,B ̂,C ̂,D ̂ tỉ lệ thuận với 5; 8; 13 và 10.

Bài 4:Cho hình thang ABCD(AB//CD)các tia phân giác của góc C và D cắt nhau tại I thuộc đáy AB, Chứng minh AB bằng tổng hai đáy.

Bài 5: Cho tam giác ABC đều, điểm M nằn trong tam giác đó, qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở D, kẻ đường thẳng // với AB và cắt AC ở E, kẻ đường thẳng //BC cắt AB tạ F.Chứng minh:

 Tứ giác BFMD, CDME, AEMF là hình thang cân

Bài 6: Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC = 25 cm , đáy AB =10 cm, CD = 24cm

Bài 7: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD; AB < cd)="" gọi="" o="" là="" giao="" của="" ac="" và="" bd,="" i="" là="" giao="" của="" ad="" và="">

 Chứng minh : OA =OB, OC =OD

 Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh , I, M, O, N thẳng hàng

 

docx 3 trang thucuc 6550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Luyện tập về tứ giác - Hình thang - Hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP VỀ TỨ GIÁC - HÌNH THANG 
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có B=120°; C=60°; D=90° . Tính góc A và góc ngoài tại đỉnh A.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD, C=60° ; A=100°.
	a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD. b) Tính B, D.
Bài 3: Tính các góc của tứ giác ABCD biết số đo của các góc A, B, C, D tỉ lệ thuận với 5; 8; 13 và 10.
Bài 4:Cho hình thang ABCD(AB//CD)các tia phân giác của góc C và D cắt nhau tại I thuộc đáy AB, Chứng minh AB bằng tổng hai đáy.
Bài 5: Cho tam giác ABC đều, điểm M nằn trong tam giác đó, qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở D, kẻ đường thẳng // với AB và cắt AC ở E, kẻ đường thẳng //BC cắt AB tạ F.Chứng minh:
Tứ giác BFMD, CDME, AEMF là hình thang cân
Bài 6: Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC = 25 cm , đáy AB =10 cm, CD = 24cm
Bài 7: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD; AB < CD) Gọi O là giao của AC và BD, I là giao của AD và BC
Chứng minh : OA =OB, OC =OD
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh , I, M, O, N thẳng hàng
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác BD, CE 
Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
Tính chu vi của tứ giác BEDC biết BC= 15cm, ED = 9cm
Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác BD, CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao của BD và CE
Chứng minh: 
Tứ giác BEDC là hình thang cân b)BE = ED = DC
Bốn điểm A,I,O,J thẳng hàng
Bài 10: Cho hình thang ABCD có AB = AC =AD
a)Tính các góc của hình thang b) Chứng minh AC vuông góc với CD
c) Tính chu vi hình thang biết AB = 3cm
 LUYỆN TẬP VỀ TỨ GIÁC - HÌNH THANG - HÌNH THANG CÂN 
Bài 1: Cho tư giác ABCD có , góc ngoài tại đỉnh C là 1200 Tính 
Bài 2: Cho tứ giác EFGH có Tính biết 
Bài 3: Tính các góc của tứ giác MNPQ biết 
Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD có ; AB = 5cm; AD = 12cm;
BC = 13cm. Tính CD
Bài 5. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh: 	(p: chu vi của tứ giác)
Bài 6: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. 
	 Chứng minh:
Bài 7. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). AD cắt BC tại I, AC cắt BD tại J. Chứng minh rằng IJ là trung trực của AB và là trung trực của CD.
Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). AD cắt BC tại O.
a) Chứng minh rằng OAB cân
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng ba điểm I, J, O thẳng hàng
c) Qua điểm M thuộc cạnh AC, vẽ đường thẳng song song với CD, cắt BD tại N. Chứng minh rằng MNAB, MNDC là các hình thang cân.
Bài 9: Cho hình thang ABCD (AD // BC, AD > BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, BAC=CAD và D=600.
a) Chứng minh ABCD là hình thang cân.
b) Tính độ dài cạnh đáy AD, biết chu vi hình thang bằng 20 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_luyen_tap_ve_tu_giac_hinh_thang_hinh.docx