Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 2, Bài 2: Hình thang

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 2, Bài 2: Hình thang

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Nắm đơợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

- Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.

- Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang.

b. Kĩ năng:

 - Kĩ năng nhận biết hình, kĩ năng vẽ hình, tính toán.

- Vận dụng định nghĩa, tính chất của hình thang vào vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang, chứng minh.

c. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị:

a. GV: - Thơớc thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.

b. HS: - Thơớc thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.

3. Phơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, giảng giải.

4. Tiến trình bài giảng:

a. ổn định tổ chức lớp: 1’

b. Kiểm tra bài cũ: (7')

? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.

? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).

GV: Nhận xét, đánh giá.

 

doc 3 trang thucuc 3150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Tiết 2, Bài 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Đ2. Hình thang
Ngày soạn: 21/08/2011
Lớp
Ngày dạy
Số hs vắng
Ghi chú
8A
/08/2011
8B
/08/2011
8C
/08/2011
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
- Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang.
b. Kĩ năng:
	- Kĩ năng nhận biết hình, kĩ năng vẽ hình, tính toán.
- Vận dụng định nghĩa, tính chất của hình thang vào vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang, chứng minh.
c. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a. GV: - Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.
b. HS: - Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
3. Phương pháp: 
- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, giảng giải.
4. Tiến trình bài giảng:
a. ổn định tổ chức lớp: 1’
b. Kiểm tra bài cũ: (7')
? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).
GV: Nhận xét, đánh giá.
c. Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
6’
5’
10’
5’
-Treo bảng phụ H13 .
? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
TL: AB // CD.
- GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang.
?Vậy thế nào là hình thang?
HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
? Nêu cách vẽ hình thang?
-Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp.
-Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao 
-Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1.
HS: quan sát và làm bài
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2.
-Gv phân tích cùng hs.
?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thờng ta thờng c/m ntn?
HS: Hai tam giác bằng nhau.
?Hai tam giác nào bằng nhau?
HD:
?AB và CD có song song không? Vì sao?
HS: AB//CD vi
?Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì?
HS: cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau
?Có cặp góc nào bằng nhau?
- Câu b) làm tơng tự.
-Gọi 2 hs lên bảng làm.
HS: lên bảng làm bài
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H18.
?Có nhận xét gì về hình thang đa cho?
HS: Góc A = 900
-Gv giới thiệu hình thang vuông.
?Thế nào là hình thang vuông?
HS : nêu đn sgk 
? Còn có góc nào bằng 900 không?
TL: góc D.
1. Định nghĩa 
*Định nghĩa: (SGK-tr69).
Hình thang ABCD có AB//CD
- Cạnh đáy: AB, CD.
- Cạnh bên: AD. BC.
- Đường cao: AH.
?1.(SGK-tr69)
a) T.giác là hình thang: 
+) ABCD (vì BC//AD do ).
+) EHGF (vì GF//HE do ).
b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800,(chúng là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng // với một cát tuyến).
?2. (SGK-tr70)Hình thang ABCD.
a) AD//BC.
CM: AD=BC
 AB = CD.
a) Nối A với C.
Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD.
(so le trong)
Vì AD//BC (so le trong).
 có: AC chung
 DABC = DCDA (g.c.g).
 AD = BC; AB = CD.
b) Tương tự a) có 
mà: AB = CD, AC chung
ị DABC = DCDA (c.g.c ).
ị AD = BC
 . Suy ra: AD // BC. 
*Nhận xét:(SGK-tr70).
2. Hình thang vuông 
*Định nghĩa (SGK-tr70).
ABCD là hình thang vuông.
d. Củng cố:(10’).
*Bài 6 (SGK.T70).
-Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đờng thẳng song song bằng thớc và compa.
-Hs làm theo hớng dẫn của gv.
-Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM.
*Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ; .
 	Tìm số đo: 
BL
Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên.
Theo ?1 ta có: 
Từ (1) ta có mà theo gt 
Từ (2) ta có mà 
e. Hướng dẫn học ở nhà: (1'’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)
-HD: BT7 : làm nh BT 8.
	BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đờng thẳng song song.
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_tu_giac_tiet_2_bai_2_hinh_th.doc