Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa và diện tích đa giác - Vi Văn Yến
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
-Có khả năng phân tích, tổng hợp các bài toán.
3.Thái độ: Ngyêm túc trong việc áp dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của gv: Thước, bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
2. Chuẩn bị của hs: Làm các bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5ph)
Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
3. Bài mới
1) Đặt vấn đề vào bài (2ph)
- ở tiết trước ta đã nắm được các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông , hôm nay thầy trò ta cùng vận dung vào giải các bài tập thực tế hơn.
Ngày soạn: 26/11/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: 01 /12/2017 +Lớp 8C: 01/12/2017 CHƯƠNG II ĐA VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tiểt 25: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. 2.Kỹ năng: - Rèn kỉ năng tính tổng số đo các góc trong của đa giác, vẻ được và nhận biết được một số đa giác lồi đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều. 3.Thái độ:-Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình, kiên trì trong dự đoán,phân tích chứng minh. II.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của gv: Vẻ hình sẳn hình 116 trong SGK, các bảng phụ ghi đề các bài tập ?1, ?2, ?3. 2. Chuẩn bị của hs: Đọc bài trước ở nhà, thước thẳng, thước đo góc. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. 1) Đặt vấn đề vào bài:(3ph) - Ta đã học về khái niệm tam giác, tứ giác và các tính chất tương ứng của nó. Vậy tam giác tứ giác gọi chung là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2) Thiết kế các hoạt động dạy – học Các hoạt động của thày và trò TG Nội dung *Hoạt động 1. (19 phút) GV: Đưa trang vẻ hình bên lên bảng và giới thiệu đó là những đa giác.Vậy đa giác ABCDE được khái niệm như thế nào? HS: Quan sát hình vẻ và rút ra khái niệm. Đa giác ABCDE là hình gồm các doạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. A . E D C BN GV: Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE và EA như sau không phải là đa giác? HS: Vì có hai đoạn thẳng AE và ED có một điểm chung nhưng nằm trên một đường thẳng. GV: Giới thiệu hình d), e) và f) là nhửng đa giác lồi. Vậy tương tự khái niệm tứ giác lồi em nào có thể định nghĩa đa giác lồi? HS: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi. GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa trong SGK. GV:Thống nhất từ nay khi nhắc đến đa giác không giải thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi. GV:Đưa đề [?3] lên bảng phụ và phát phiếu học tập cho học sinh thực hiện (5 phút). HS: Hoạt động theo nhóm làm BT [?3] trên giấy trong mà giáo viên đả chuẩn bị sẳn. GV:Thu phiếu và đưa lên nhận xét kết quả của từng nhóm. HS: Cùng giáo viên nhận xét kết quả. GV: Lưu ý cách gọi đa giác như trong SGK. *Hoạt động 2:(15 phút) GV: Đưa tranh vẻ hình 120(trang 115,Sgk) lên bảng và giới thiệu đó là những đa giác đều.Vậy đa giác như thế nào gọi là đa giác đều? HS: Phát biểu định nghĩa đa giác đều. GV:Vậy hình thoi và hình chũ nhật có phải là đa giác đều không? HS: Hình thoi không phải là đa giác đều vì các góc không bằng nhau,hình chữ nhật thì các cạnh không bằng nhau. GV: Cho HS lên vẻ các trục đối xứng và cho biết trong các hình trên hình nào có tâm đối xứng? HS:-Tam giác đều có ba trục đối xứng không có tâm đối xứng. - Tứ giác đều có bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng chính là giao của các trục đối xứng. - Ngũ giác đều có năm trục đối xứng nhưng không có trục đối xứng. - Lục giác đều có sáu trục đối xứng và tâm đối xứng là giao của các trục đối xứng. GV:Vậy các em rút ra nhận xét gì về các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều. HS: Đa giác đều có bao nhiêu cạnh thì có bao nhiêu trục đối xứng, đa giác đều có số cạnh chẳn thì có tâm đói xứng.. GV: Chốt lại vấn đề trên. GV: Đưa đề bài tập 4(trang 115,Sgk) lên đèn chiếu cho HS quan sát, sau đó phân nhóm hoạt động và phát phiếu học tập như đề bài cho học sinh thực hiện. HS: Hoạt động theo nhóm và điền thong tin vào phiếu học tập. GV: Thu phiếu và cùng HS kiểm tra kết quả. GV: Vậy tổng các góc trong đa giác n- cạnh được tính như thế nào? HS: Trả lời. GV: Chốt lại công thức tính tổng các góc trong đa giác bất kì. 19’ 15’ A B C D E G a) b) 1.Khái niệm đa giác: A B C D E c) d) e) f) A B C D E *Khái niệm đa giác: SGK. [?1] Hình bên không phải là đa giác vì: Có hai đoạn thẳng AE và ED cùng nằm trên một đoạn thẳng. *Định nghĩa đa giác lồi: Là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. *Chú ý:Từ nay khi nói đến đa giác mà không giải thích gì thêm thi ta hiểu đó là đa giác lồi. A B C E D .M F .N .P .Q .R [?3] -Các đỉnh là các đIúm : A, B, C, D, E, F. -Các đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và F, F và A. -Các cạnh là các đoạn thẵng: AB, BC, CD, DE, è và FA. -Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CF, CE, BD, BF, BE, AD. -Các góc là: , , , , , -Các điểm nằm trong là: M, N, P -Các điểm nằm ngoài là: Q và R. *Lưu ý: Đa giác n đỉnh gọi là hình n- giác (n-cạnh). 2.Đa giác đều. a) d) c) b) *Định nghĩa: SGK [?4] Bài tập:4(trang 115) Tổng số đo các góc của đa giác n- cạnh là: (n -2).1800 4. Củng cố dặn dò + Củng cố:(5ph) -Nhắc lại khái niệm đa giác định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. -Công thức tính tổng các góc trong đa giác. + Dặn dò:(3ph) -Học và nắm chắc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính tổng các goác trong đa giác. -Làm bài tập 3 trong SGK, BT1,BT2 trong SBT. -Xem trước bài diện tích hình chữ nhật. Ngày soạn: 26/11/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: 02 /12/2017 +Lớp 8C: 02/12/2017 Tiết 26: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm vững công thức tính diệt tích hình chữ nhật,hình vuông, tam giác vuông. Hiểu rỏ rằng:Để chứng minh các công thức tính diện tích trên cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2.Kỷ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải toán. 3.Thái độ: Thấy được tính thực tiển của toán học. II. CHUẨN BỊ 1. ChuÈn bÞ cña gv: Vẻ hình 121`(SGK) trên bảng phụ ,các đề bài tập và các công thức. 2. ChuÈn bÞ cña hs: Giấy kẻ ô vuông. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Phát biểu định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều và công thức tính tổng các góc trong đa giác. 3. Bài mới. 1) Đặt vấn đề vào bài: ở các lớp dưới ta đả phần nào biết được công thức tính diện tích hình chữ nhật, vậy cơ sở nà cho ta công thức đó và khi tính được diện tích hình chữ nhật rồi có thể tính diện tích các hình khác thông qua hình chữ nhật hay không đó là nội dung bài học hôm nay. 2) Thiết kế các hoạt động dạy – học A B C D E Hình 121 Các hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Khái niệm diện tích đa giác. GV: a./ Nếu xem một ô vuông là một dơn vị diện tích, thì diện tích hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình này? b./Vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? c./So sánh diện tích hình C với diện tích hình E? HS: Học sinh hoạt động theo nhóm làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị trước. GV:Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gì về: -Thế nào là diện tích của một đa giác? -Quan hệ giửa diện tích đa giác với một số thực. HS: Phát biểu “Khái niệm diện tích đa giác” theo yêu cầu của GV. GV: Vậy diện tích đa giác có những tính chất gì? HS:Phát biểu tính chất trong SGK. Hoạt động 2: Diện tích hìnhg chữ nhật. GV:Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì diện tích hình chữ nhật trên là bao nhiêu? Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai skích thước là a và b. Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? HS:Trả lời tại chổ. GV:Chốt lại công thức tính diện tích hình chữ nhật và lấy ví dụ. *Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông GV:Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông và tam giác vuông, trên cơ sở mối liên hệ giửa hình chữ nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác ? HS: Trả lời miệng. -Hình vuông là hình chử nhật có hai cạnh kề bằng nhau. -Diện tích tam giác vuông bằng nử diện tích hình chữ nhật tương ứng. GV: Khi chứng minh diện tích tam giác vuông ta vận dụng tính chất nào? HS: Trả lời. *Bài tập 1: GV:Đưa đề bài tập sau lên đèn chiếu: a.Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? b.Nếu chiều dài, chiều rộng tăng gấp ba lần thì diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? c. Nếu chiều dài tăng gấp bốn lần, chiều rông tăng gấp bốn lần, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? HS: Trả lời trên giấy trong. *Bài tập 2: Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5 cm, cạnh góc vuông thứ nhất bằng 4 cm, tìm diện tích tam giác đó. GV:Yêu cầu học sinh thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện,dưới lớp làm vào nháp. 13’ 5’ 7’ 10’ 1.Khái niệm diện tích đa giác: Chú ý: -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó. -Mổi đa giác có diện tích xác định.Diện tích đa giác là một số dương. *Tính chất diện tích đa giác. -Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. -Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích nó bằng tổng các diện tích đó. -Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1(đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1(đơn vị diện tích) Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE . 2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó: S = a.b a b (a , b cùng đơn vị) 3.Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. a a a b Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó: S = a2 Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông. S = ab *Bài tập 1: a) Diện tích hình chữ nhật mới gấp đôi diện tích hình chữ nhật củ. b) Diện tích hình chữ nhật mới tăng gấp 9 lần diện tích hình chữ nhật củ. c) Diện tích hình chữ nhật mới gấp 16 lần diện tích hình chữ nhật củ. *Bài tập 2: E 4cm 5cm G F Suy ra EF2 = EC2 - FG2 = 52 - 42 = 9 Vậy EF = 3cm SEFG = (3.4):2 = 6 cm2 4. Củng cố dặn dò: + Củng cố (2 phút) Nhắc lại khái niệm khái niệm và tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.. + Nhiệm vụ về nhà (2 phút) -Học và nắm chắc khái niệm, tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. -Làm bài tập 7, 8 trong SGK. -Xem trước các bài tập ở phần luyện tập. Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: /12/2017 +Lớp 8C: /12/2017 Tiết 27: LUYỆN TẬP (DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông. 2. Kỹ năng: - Rèn kỷ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông -Có khả năng phân tích, tổng hợp các bài toán. 3.Thái độ: Ngyêm túc trong việc áp dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của gv: Thước, bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.. 2. Chuẩn bị của hs: Làm các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5ph) Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 3. Bài mới 1) Đặt vấn đề vào bài (2ph) - ở tiết trước ta đã nắm được các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông , hôm nay thầy trò ta cùng vận dung vào giải các bài tập thực tế hơn.. 2) Thiết kế các hoạt động dạy – học Các hoạt động của thày và trò Tg Nội dung GV: Gọi HS đọc đề bài tập 9 trang 119, SGK. HS: Đọc đề và nêu phương hướng giải bài tập trên và lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào giấy nháp. GV: Nhận xét và chốt lại cách giải bài tập. Tìm yếu tố chưa biết thông qua mối liên hệ giửa các yếu tố đó. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 11(SGK) như đã chuẩn bị sẳn ở nhà. GV: Cho học sinh đọc bài tập 13(SGK) HS: Rút ra cách giải bài tập trên. GV: Chốt lại phương pháp giải và yêu cầu học sinh thực hiện. HS: Lên bảng làm bài. GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai. * Bài tập trắc nghiệm: 1.Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng thêm 3 lần, chiều rộng giảm 3 lần. Diện tích không đổi. Diện tích tăng lên 6 lần. Diện tích tăng lên 9 lần. Cả A, B, C đều sai. 2.Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng lên 3 lần chiều rộng tăng 3 lần. Diện tăng lên ba lần. Diện tích tăng lên 6 lần. Diện tích tăng lên 9 lần. Cả A, B, C đều sai. 13’ 10’ 10’ A E D C B 12 x 1. Bài tập 9(Trang 119, SGK) Ta có : SABCD = 12.12 = 144 cm2 S ABE = 12x Mà SABE = 1/3SABCD Hay 12x = 1/3.144 Vậy x = 4 cm 2.Bài tập 11( SGK) 3. Bài tập 13(SGK) A K H E G F D C B Chứng minh hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích. Ta có : AHEF là hình chữ nhật, ÞÑAHE = ÑAFE Tương tự : ÑEGC = Ñ EKC Mà ÑADC = ÑABC ÞSEFBK = SEGDH 4. Bài tập trắc nghiệm: Đáp án: 1(A) 2(C) 4) Củng cố dặn dò + Củng cố(2ph) Nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. + Nhiệm vụ về nhà (2ph) Hướng dẩn làm bài tập 15(SGK); Về nhà làm bài tập 14, 15 SGK Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: /12/2017 +Lớp 8C: /12/2017 Tiết 28 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I I . MỤC TIÊU. - Qua bài kiểm tra , củng cố và khắc sâu lại một lần nữa kiến thức cho học sinh II . CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Đề kiểm tra + đáp án - Soạn ra những lỗi khi học sinh làm bài mắc phải IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Nắm sỉ số. 2.Tiến trình : ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5đ ). 1 2 3 4 5 6 A C B C B A II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Câu Nội dung Điểm 7 (3 điểm) Do EG là đường trung bình của ADC Nên Do EF là đường trung bình cuả hình thang ABCD nên 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 8 (4 điểm) Vẽ hình và ghi đúng GT, KL a) Xét tứ giác AMDN có (gt) Nên AMDN là hình chữ nhật. b) Xét ABC có BD = DC (gt) DN // AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC (cmt) ADCK là hình bình hành Mà AC DK tại N nên ADCK là hình thoi c) Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A Thật vậy, ta có : ABC vuông cân tại A Nên AD vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AD BC hay ADC = 900 Hình thoi ADCK (cmt) cóADC = 900 nên ADCK là hình vuông 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm - Hs hỏi những thắc mắc khi làm bài - Gv gọi học sinh lên bảng giải lại các bài toán trong đề thi - Gv + Hs sửa bài của bạn - Thu bài thi 4. Dặn dò: Đọc trước chương II bài “Đa giác - Diện tích đa giác” - Xem trước diện tích tam giác Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: /12/2017 +Lớp 8C: /12/2017 Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông. - Hiểu rỏ rằng để chứng minh côngh thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông đã được vận dụng trước đó. 2.Kỹ năng: - Rèn kỉ năng vận dụng các côngh thức đã học và các tính chất về diện tích để giải bài toán về diện tích cụ thể. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình của bài 16(SGK). Học sinh: Giấy, kéo, thước, ê ke. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ (5ph) Nhắc lại các tính chất về diện tích đa giác . 3. Bài mới 1.Đặt vấn đề:(1ph) Ở các lớp dưới ta đã biết qua công thức tính diện tích tam giác , vậy để chứng minh công thức đó như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Thiết kế các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: A C H B GV: Phát phiếu học tập có nội dung như sau: 1) SABC = S....+ S SABH = ... và SAHC = Vậy S ABC = . 2) A C H B SABC = S .. - S .. SABH = .. và SAHC = . Vậy S ABC = . Hs: Hoạt động theo nhóm và điền vào bảng phụ GV đã chuần bị sẳn. GV: Đưa kết quả các nhóm lên bảng và cùng học sinh nhận xét . GV: Chốt lại cách chứng minh định lý . GV:Tổ chức học sinh làm [?] trong sách giáo khoa. * Cũng cố: Bài tập 16( trang 121, SGK) GV: Cho HS quan sát hình 128, 129, 130 và yêu cầu HS giải thích. 2. Bài tập 18: Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh SAMB = SAMC. GT KL ÑABC có diện tích là S AH ^ BC S = BC.AH 34' Định lý: S = a.h Chứng minh: A C B ºH a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B) Khi đó tam giác ABC vuông tại B Vậy S = BC.AH A C H B b) Trường hợp điểm H nằm giửa B và C. SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH SABC = BH.AH + HC.AH = = (BH + HC).AH =BC.AH A C H B c) Trường hợp H nămg ngoài đoạn thửng BC. SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH SABC = HC.AH - BH.AH = = (HC - BH).AH A C M B H =BC.AH Ta có: SABM = BM.AH SABM = MC.AH Mà BM = MC Vậy: SABM = SABM 4. Củng cố dặn dò(5ph) +Củng cố: Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác và phương pháp chứng minh. +Nhiệm vụ về nhà: -Hướng dẩn làm bài tập 17(SGK), về nhà làm bài tập 17, 20 SGK. Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: /12/2017 +Lớp 8C: /12/2017 Tiết 30 : LUYỆN TẬP (DIỆN TÍCH TAM GIÁC) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác . 2.Kỹ năng: -Rèn kỷ năng tính diện tích tam giác . -Có khả năng phân tích, tổng hợp các bài toán. 3.Thái độ: Rèn thái độ trình bày cẩn thận chính xác. Trọng tâm: Bài tập tính diện tích II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.. Học sinh: Làm các bài tập về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (6 phút) Viết công thức tính diện tích tam giác , chửa bài tập 17(SGK) 3. Bài mới 1.Đặt vấn đề: ở tiết trước ta đã nắm được các công thức tính diện tích tam giác, hôm nay thầy trò ta cùng vận dung vào giải các bài tập thực tế hơn.. 2.Tổ chức các hoạt động dạy – học CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ TG NỘI DUNG GV: Đưa đề và hình 133(trang 122, Sgk) lên bảng phụ cho học sinh quan sát. HS: Đọc đề và tiến hành hội ý theo từng bàn và nêu câu trả lời. GV: Khẳng định lại và nhận xét . GV: Chốt lại. Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc là bằng nhau. GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 20( Trên đèn chiếu) HS: Lên bảng thực hiện cách vẻ. GV: Từ đó em có nhận xét gì và cách chứng minh công thức tính diện tích tam giác. Có thể có cách chứng minh khác không ? HS: Trả lời và giáo viên chốt lại. GV: Đưa đề và hình bài tập 21(SGK) lên bảng phụ ? Vậy muốn tìm x ta làm thế nào? HS: Trả lời và lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp. GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và chốt lại vấn đề. Bài tập 24: Tính diện tích tam giác cân có đáy bằng a, và cạnh bên bằng b (Tính diện tích theo a và b) GV: Yêu cầu HS vẻ hình và định hướng cách giải. HS: Ta phải tìm đường cao của tam giác, thông qua định lý pitago. GV: Nhận xét kết quả. GV: ? tương tự hảy tính diện tích tam giác đều biết cạnh là a. *Bài tập trắc nghiệm: Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM, kết quả nào sau đây là sai. Diện tích ÑABM bằng diện tích ÑAMC. Diện tích ÑABM bằng 1/2 diện tích ÑABC Diện tích ÑABC bằng diện tích ÑABM + diện tích ÑAMC. Cả ba câu đều sai. 8’ 8’ 7’ 5’ 6’ 1.Bài tập 19(SGK) a) Các tam giác có cùng diện tích là: (1) , (3), và (6) bằng nhau. (2) và (8) bằng nhau. b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc là bằng nhau. 2. Bài tập 21(trang 122, SGK) A 5cm x 2cm H E D C B Ta có : SABCD = 5x. SAED = (2.5):2 = 5 cm Mà: SABCD = 3SAED Þ 5x = 3.5 = 15 Vậy x = 3 cm 3. Bài tập 24 (SGK) b a h Ta có : h = = = S = = 4. Công thức tính diện tích tam giác đều: h = a/2 S = Đáp án: Kết quả sai là câu B. 4. Củng cố dặn dò(4 phút) +Củng cố: Nhắc lại các công thức tính diện tích tam giác . +Nhiệm vụ về nhà: -Nắm chắc công thức tính diện tích tam giác và tính chất diện tích đa giác. Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: /12/2017 +Lớp 8C: /12/2017 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng chứng minh tứ giác là các hình đặc biệt, tính diện tích các tứ giác đó. 3. Thái độ: - Ngiêm túc và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung cơ bản. Học sinh: Các câu hỏi về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp (1 phút) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ Không kt, lồng vào trong bài ôn tập. 3.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG KIẾN THỨC Các câu hỏi ôn tập. 1.Tứ giác là gì? 2.Định nghĩa hình thang, hình thang cân ? 3. Tính chất đường trung bình của hình thang ? 4. Tính chất hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, qua một đường thẵng ? 5. Dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông ? 6. Tính chất về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước ? 7. Tính chất về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ? 8. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, hình bình hành, hìng thoi, tam giác ? 9. Công thức tính tổng các góc trong của đa giác n-cạnh ? HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. *Bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB, MN cắt AB tại E. Gọi I là điểm đối xứng với M qua AC, MI cắt AC tại K. a) Tứ giác AEMK là hình gì? vì sao? b) Các tứ giác AMBN, AMCI là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh rằng N và I đối xứng nhau qua A. d) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác AEMK là hình vuông. e) Tính diện tích hình vuông AEMK, biết AM = 4 cm. A K I E N M C B 20' 20' Lý thuyết. (SGK) 2.Bài tập: a) Tứ giác AEMK là hình chữ nhật vì: Có ba góc vuông. b) Các tứ giác AMBN và AMCI là hình thoi. Vì có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. c) Ta có AN // = MB. AI // = MC Mà MB = MC Suy ra: AN = AI và cùng // BC Vậy N và I đối xứng nhau qua A. d) Tam giác ABC cần điều kiện vuông cân thì tứ giác AEMK là hình vuông. e) SAEMK = 42:2 = 8 cm. 4. Củng cố(2ph) -Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã ôn tập. -Các dạng bài tập cơ bản. 5. Dặn dò (2ph) -Học và nắm chắc kiến thức như đã ôn tập. -Chuẩn bị thật kỉ để kiểm tra học kỳ I. Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: +Lớp 8A: /12/2017 +Lớp 8C: /12/2017 Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾP) BÀI TẬP MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng chứng minh tứ giác là các hình đặc biệt, tính diện tích các tứ giác đó. 3. Thái độ: - Ngiêm túc và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung cơ bản. Học sinh: Các câu hỏi về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp (1 phút) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ Không kt, lồng vào trong bài ôn tập. 3. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tiết này làm một số bài tập ôn học kỳ I 2. Tổ chức các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG KIẾN THỨC * H§1: Bµi tËp thùc hµnh Cho h×nh vu«ng ABCD. Trªn c¸c tia AB, BC, CD vµ AD lÇn lît lÊy c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau AA' = BB' = CC' = DD' (A' AB ). Chøng minh r»ng tø gi¸c A'B'C'D' lµ h×nh vu«ng. - HS lªn b¶ng vÏ h×nh - HS lµm theo híng dÉn cña GV. * H§2: 2) Bµi tËp: Cho tø gi¸c ABCD gäi E,F, G, H theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB, BC, CD, DA C¸c ®êng chÐo AC, BC cña tø gi¸c ABCD cÇn ®iÒu kiÖn g× th× EFGH lµ - H×nh ch÷ nhËt - H×nh thoi - H×nh vu«ng. 38' 1) Bµi tËp 1: D' B A' A C D C' B' Gi¶i: Tõ AA' = BB' = CC' = DD' (A' AB ). Vµ ABCD lµ h×nh vu«ng theo (GT) nªn cã 4 c¹nh b»ng nhau AD' = BA' = CB' = DC' - 4 tam gi¸c vu«ng b»ng nhau lµ: AA'D'; BB'A'; CC'B' ; DD'C' Do ®ã: A'B' = B'C' = C'D' = D'A' Vµ = + = + = 900 Tø gi¸c A'B'C'D' cã 4 c¹nh b»ng nhau vµ = 900 nªn A'B'C'D' lµ h×nh vu«ng 4. Củng cố dặn dò (6 phút) +Củng cố: GV: híng dÉn HS vÏ h×nh +Nhiệm vụ về nhà: - Häc bµi - ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc - chuÈn bÞ tèt kiÕn thøc thi häc k× I. Ngày soạn: 07/01/2018 Ngày dạy: +Lớp 8A: 12/01/2018 +Lớp 8C:12 /01/2018 TiÕt 33 : DiÖn tÝch h×nh thang I- Môc tiªu: 1) KiÕn thøc: HS n¾m v÷ng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang, h×nh b×nh hµnh c¸c tÝnh chÊt cña diÖn tÝch. HiÓu ®îc ®Ó chøng minh c¸c c«ng thøc ®ã cÇn ph¶i vËn dông c¸c tÝnh chÊt cña diÖn tÝch 2) Kü n¨ng: VËn dông c«ng thøc vµ tÝnh chÊt cña diÖn tÝch ®Ó gi¶i bµi to¸n vÒ diÖn tÝch - BiÕt c¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt hay h×nh b×nh hµnh cã diÖn tÝch b»ng diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh cho tríc. HS cã kü n¨ng vÏ h×nh - Lµm quen víi ph¬ng ph¸p ®Æc biÖt ho¸ 3) Th¸i ®é: Kiªn tr× trong suy luËn, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong h×nh vÏ. II- CHUÈN BÞ: - GV: B¶ng phô, dông cô vÏ. - HS: Thø¬c com pa, ®o ®é, ª ke. III- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. æn ®Þnh líp 2- KiÓm tra: 6’ GV: (®a ra ®Ò kiÓm tra) VÏ tam gi¸c ABC cã > 900 §êng cao AH. H·y chøng minh: SABC = BC.AH - GV: ®Ó chøng minh ®Þnh lý vÒ tam gi¸c ta tiÕn hµnh theo hai bíc: + VËn dông tÝnh chÊt diÖn tÝch cña ®a gi¸c + VËn dông c«ng thøc ®· häc ®Ó tÝnh S . 3- Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi : Trong tiÕt nµy ta sÏ vËn dông ph¬ng ph¸p chung nh ®· nãi ë trªn ®Ó chøng minh ®Þnh lý vÒ diÖn tÝch cña h×nh thang, diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh. 2. ThiÕt kÕ c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Ho¹t ®éng cña GV Vµ HS TG Néi Dung * H§1: H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. - GV: Víi c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch ®· häc, cã thÓ tÝnh diÖn tÝch h×nh thang nh thÕ nµo? - GV: Cho HS lµm H·y chia h×nh thang thµnh hai tam gi¸c - GV: + §Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ABCD ta ph¶i dùa vµo ®êng cao vµ hai ®¸y + KÎ thªm ®êng chÐo AC ta chia h×nh thang thµnh 2 tam gi¸c kh«ng cã ®iÓm trong chung - GV: Ngoµi ra cßn c¸ch nµo kh¸c ®Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh thang hay kh«ng? + T¹o thµnh h×nh ch÷ nhËt SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? A b B h D H a E C - GV cho HS ph¸t biÓu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang? * H§2: H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh. - GV: Em nµo cã thÓ dùa vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ®Ó suy ra c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh - GV cho HS lµm - GV gîi ý: * H×nh b×nh hµnh lµ h×nh thang cã 2 ®¸y b»ng nhau (a = b) do ®ã ta cã thÓ suy ra c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh nh thÕ nµo? - HS ph¸t biÓu ®Þnh lý. * H§3: RÌn kü n¨ng vÏ h×nh theo diÖn tÝch 3) VÝ dô: a) VÏ 1 tam gi¸c cã 1 c¹nh b»ng 1 c¹nh cña h×nh ch÷ nhËt vµ cã diÖn tÝch b»ng diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. b) VÏ 1 h×nh b×nh hµnh cã 1 c¹nh b»ng 1 c¹nh cña h×nh ch÷ nhËt vµ cã diÖn tÝch b»ng nöa diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã. - GV ®a ra b¶ng phô ®Ó HS quan s¸t 2a N D C d2 b A a B 16’ 5’ 11’ 1) C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. - HS lªn b¶ng tr×nh bµy. Gi¶i A B C h Theo tÝnh chÊt cña ®a gi¸c ta cã: SABC = SABH - SACH (1) Theo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña tam gi¸c vu«ng ta cã: SABH =BH.AB (2)SACH = CH.AH(3).Tõ (1)(2)(3) ta cã: SABC= (BH - CH) AH = BC.AH - ¸p dông CT tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ta cã: SADC = AH. HD (1) b A B h D H a C - ¸p dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ta cã: SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) - Theo tÝnh chÊt diÖn tÝch ®a gi¸c th× : SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) 2) C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh C«ng thøc: ( sgk) HS dù ®o¸n * §Þnh lý: S = a.h - DiÖn tÝch h×nh b×nh hµnh b»ng tÝch cña 1c¹nh nh©n víi chiÒu cao t¬ng øng. h 3) VÝ dô: a M B b 2b a a) Ch÷a bµi 27/sgk D C F E A B * C¸ch vÏ: vÏ h×nh ch÷ nhËt cã 1 c¹nh lµ ®¸y cña h×nh b×nh hµnh vµ c¹nh cßn l¹i lµ chiÒu cao cña h×nh b×nh hµnh øng víi c¹nh ®¸y cña nã. b) Ch÷a bµi 28 Ta cã: SFIGE = SIGRE = SIGUR ( Chung ®¸y vµ cïng chiÒu cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cïng chiÒu cao víi h×nh b×nh hµnh FIGE vµ cã ®¸y gÊp ®«i ®¸y cña h×nh b×nh hµnh 4. Cñng cè vµ dÆn dß: 7’ - Củng cố: a) Ch÷a bµi 27/sgk - GV: Cho HS quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái sgk SABCD = SABEF V× theo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËtvµ h×nh b×nh hµnh cã: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD lµ c¹nh h×nh ch÷ nhËt = chiÒu cao h×nh b×nh hµnh SABCD = SABEF -Nhiệm vụ về nhà: - HS xem h×nh 142vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái - Lµm c¸c bµi tËp: 26, 29, 30, 31 sgk - TËp vÏ c¸c h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi, h×nh ch÷ nhËt, tam gi¸c cã diÖn tÝch b»ng nhau. Ngày soạn: 07/01/2018 Ngày dạy: +Lớp 8A: 14/01/2018 +Lớp 8C:14/01/2018 TiÕt 34 : DiÖn tÝch h×nh thoi I- Môc tiªu : 1. KiÕn thøc: HS n¾m v÷ng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi, biÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch 1 tø gi¸c cã 2 ®êng chÐo vu«ng gãc víi nhau. - HiÓu ®îc ®Ó chøng minh ®Þnh lý vÒ diÖn tÝch h×nh thoi 2. Kü n¨ng: VËn dông c«ng thøc vµ tÝnh chÊt cña diÖn tÝch ®Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi. - BiÕt c¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt hay h×nh b×nh hµnh cã diÖn tÝch b»ng diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh cho tríc. HS cã kü n¨ng vÏ h×nh 3. Th¸i ®é: Kiªn tr× trong suy luËn, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong h×nh vÏ. - T duy nhanh, t×m tßi s¸ng t¹o. II-CHUÈN BÞ: - GV: B¶ng phô, dông cô vÏ. - HS: Thø¬c com pa, ®o ®é, ª ke. III- TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1.æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra. 4’ a) Ph¸t biÓu ®Þnh lý vµ viÕt c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh thang, h×nh b×nh hµnh? b) Khi nèi chung ®iÓm 2 ®¸y h×nh thang t¹i sao ta ®îc 2 h×nh thang cã diÖn tÝch b»ng nhau? 3- Bµi míi: 1.§Æt vÊn ®Ò: - GV: ta ®· cã c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi lµ 1 h×nh b×nh hµnh ®Æc biÖt. VËy cã c«ng thøc nµo kh¸c víi c«ng thøc trªn ®Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi kh«ng? Bµi míi sÏ nghiªn cøu. 2. ThiÕt kÕ c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cña GV vµ HS TG Néi Dung * H§1: T×m c¸ch tÝnh diÖn tÝch 1 tø gi¸c cã 2 ®êng chÐo vu«ng gãc - GV: Cho thùc hiÖn bµi tËp - H·y tÝnh diÖn tÝch tø gi¸c ABCD theo AC vµ BD biÕt AC BD - GV: Em nµo cã thÓ nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch tø gi¸c ABCD? - GV: Em nµo ph¸t biÓu thµnh lêi vÒ c¸ch tÝnh S tø gi¸c cã 2 ®êng chÐo vu«ng gãc? - GV:Cho HS chèt l¹i * H§2: H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi. - GV: Cho HS thùc hiÖn bµi - H·y viÕt c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi theo 2 ®êng chÐo. - GV: H×nh thoi cã 2 ®êng chÐo vu«ng gãc víi nhau nªn ta ¸p dông kÕt qu¶ bµi tËp trªn ta suy ra c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi ? H·y tÝnh S h×nh thoi b»ng c¸ch kh¸c . * H§ 3: - GV: Cho HS lµm viÖc theo nhãm VD - GV cho HS vÏ h×nh 147 SGK - HÕt giê H§ nhãm GV cho HS ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy bµi. - GV cho HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ söa l¹i cho chÝnh x¸c. b) MN lµ ®êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD nªn ta cã: MN = = 40 m EG lµ ®êng cao h×nh thang ABCD nªn MN.EG = 800 EG = = 20 (m) DiÖn tÝch bån hoa MENG lµ: S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2) 18’ 10’ 10’ 1-
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_2_da_va_dien_tich_da_giac_vi_v.doc