Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập diện tích tam giác

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập diện tích tam giác

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác .

 - Rèn kỷ năng tính diện tích tam giác .

 - Có khả năng phân tích, tổng hợp các bài toán.

 - Rèn thái độ trình bày cẩn thận chính xác.

2. Định hướng hình thành năng lực

 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm

 -Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề,giao tiếp, hợp tác, tính toán

II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:

 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.

 Học sinh: Làm các bài tập về nhà.

 

docx 4 trang thucuc 8641
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập diện tích tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 : LUYỆN TẬP 
(DIỆN TÍCH TAM GIÁC)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác .
 - Rèn kỷ năng tính diện tích tam giác .
 - Có khả năng phân tích, tổng hợp các bài toán.
 - Rèn thái độ trình bày cẩn thận chính xác.
2. Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
 -Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề,giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải..
 Học sinh: Làm các bài tập về nhà.
 III. Tổ chức các hoạt động học tập
1: Hoạt động khởi động (8’)
 Viết công thức tính diện tích tam giác , 
 Làm BT 24 SGK:
 cân tại A, BC = a, AB = b
Vẽ AHBC BH = BC = . Xét ta có: 
AH2= AB2 - BH2AH = 
Do đó : SABC = AH.BC = .a. = a.
Đặt vấn đề: ở tiết trước ta đã nắm được các công thức tính diện tích tam giác, hôm nay thầy trò ta cùng vận dung vào giải các bài tập thực tế hơn..
2. Hình thành kiến thức:
HĐ: Luyện tập
Mt: - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác .
 - Rèn kỷ năng tính diện tích tam giác .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Y/c hs làm BT 18 SGK.
HS: Vẽ hình vào vở (1 hs lên bảng)
GV: Để SAMB = SAMC ta làm như thế nào?
(Cần tính SAMB và SAMC và so sánh)
HS: Nêu cách tính và lên bảng trình bày lời giải
GV: Gọi HS dưới lớp nxét, sửa sai
HS: Nêu nxét
GV: Yêu cầu hs làm BT 19 SGK. Quan sát và tìm các tam giác có diện tích bằng nhau.
HS: Quan sát, trả lời
GV: Các D có diện tích bằng nhau, chúng có bằng nhau hay không?
HS: Trả lời
GV: Cho hs làm việc cá nhân bài 21 SGK.
HS: Suy nghĩ làm bài
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nx bài trên bảng
HS: Nêu nx
GV: Cho HS làm BT 25 SGK. Y/c hs nêu hướng làm.
HS: Phát biểu
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV và HS cùng chữa bài trên bảng
GV: Chốt lại độ dài đường cao của tam giác đều cạnh bằng a
HS: Chú ý nghe
Bài 18 (SGK- 121):(10’)
Kẻ đường cao AH ta có:
SAMB = BM.AH; SAMC = CM.AH 
Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến)
Do vậy SAMB = SAMC
Bài 19 (SGK- 122)(5’)
a. Các D 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông
Các D 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông
b. Các D có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau
Bài 21 (SGK - 122): (10’)
A
B
C
D
E
H
Ta có: ABCD là hình chữ nhật
Þ AD = BC = 5cm và AB = CD = x
DAED có EH ^ AD 
Þ SAED = EH.AD =.2.5 = 5cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 
Þ x = 3cm
Bài 25 (SGK - 123): (10’)
M
B
C
A
a
DABC có:
AB = BC = CA = a
AH BC,
AH2 = AB2 - HB2
= AH = 
SABC = BC.AH
= a. 
3. Củng cố: (2 Phút) 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
 Dặn dò: (1 Phút) 
Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm các bài tập còn lại trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_32_luyen_tap_dien_tich_tam_giac.docx