Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10, Tiết 19: Luyện tập - Lý Ngọc Hà

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10, Tiết 19: Luyện tập - Lý Ngọc Hà

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : củng cố t/c các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước , định lí về đường thẳng song song cách đều .

2/ Kỹ năng : phân tích bài toán , tìm đường thẳng cố định , điểm cố định , điểm di động và t/c không đổi của điểm , từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào .

 - Áp dụng giải các bài toán thực tế .

3/ Thái độ : vẽ hình cẩn thận , chính xác .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu .

2/ Đối với HS : thước , compa , ôn bài cũ, BT về nhà .

 

doc 3 trang Phương Dung 31/05/2022 2790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10, Tiết 19: Luyện tập - Lý Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP
 Tuần : 10 tiết 19
Ngày soạn : 28 / 9 / 2008
Ngày dạy : 30 /10 / 2008
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : củng cố t/c các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước , định lí về đường thẳng song song cách đều .
2/ Kỹ năng : phân tích bài toán , tìm đường thẳng cố định , điểm cố định , điểm di động và t/c không đổi của điểm , từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào .
 	- Áp dụng giải các bài toán thực tế .
3/ Thái độ : vẽ hình cẩn thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu .
2/ Đối với HS : thước , compa , ôn bài cũ, BT về nhà . 
IV. TIẾN TRÌNH : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 phút)
1. Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều .
2. Sửa BT 67 SGK – P.102
1.1 Treo bảng phụ hình vẽ BT 67 .
- Nêu yêu cầu kiểm tra và gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
- Cho lớp nhận xét .
1.2 Đánh giá , cho điểm .
- Phát biểu định lí .
- Xét DADD’ có :
 AC = CD (gt)
 CC’ // DD’ (gt)
Þ AC’ = C’D’ (định lí ĐTB của D)
Xét hình thang CC’BE có :
 CD = DE (gt)
 CC’ // DD’ // EB (gt)
Þ C’D’ = D’B (định lí ĐTB của hình thang)
Vậy AC’= C’D’ = D’B
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : CỦNG CỐ KIẾN THỨC CŨ (5 phút)
BT 69 SGK-P.103
2.1 Treo bảng phụ và yêu cầu HS ghép cặp để có 1 mệnh đề đúng .
- Gọi HS khác nhận xét .
2.2 Chốt lại các kiến thức .
- Quan sát và trả lời :
 (1) với (7)
 (2) với (5)
 (3) với (8)
 (4) với (6)
- Nhận xét , bổ sung 
Hoạt động 3 : TẬP HỢP ĐIỂM (30 phút)
BT 70 SGK-P.103
BT 71 SGK-P.103
 D ABC ; = 900
 GT M Ỵ OC 
 MD ^ AB ; ME ^ AC
 OD = OE 
A , O , M thẳng hàng
Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ?
M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất 
3.1 Yêu cầu HS đọc đề BT .
- Treo hình vẽ bảng phụ , cho HS hoạt động nhóm .
- Gợi ý và hướng dẫn cho mỗi nhóm làm 1 cách .
* Kẻ CH ^ Ox , áp dụng tính chất ĐTB của tam giác .
* Kẻ CO , áp dụng đường trung tuyến của tam giác vuông .
- Cho nhận xét chéo .
3.2 Nhận xét chung , chốt lại cách thực hiện .
3.3 Bảng phụ hình vẽ BT 71 .
- Yêu cầu 1 HS đọc đề và gọi 1 HS khác lên viết GT – KL .
- Gọi 1 HS lên chứng minh câu a .
3.4 Hướng dẫn HS làm câu b , c .
- Đọc và phân tích đề bài .
- Thao luận nhóm , đại diện nhóm lên trình bày .
* Cách 1 : kẻ CH ^ Ox
 D AOB có : AC = CB (gt) 
 CH // AO (cùng ^ Ox)
Þ CH là ĐTB của D AOB
Vậy CH = = = 1 (cm)
Nếu B º O thì C º E (E là trung điểm của AO ) .
Vậy khi B duy chuyển trên tia Ox thì C duy chuyển trên tia Em // Ox cách Ox một khoảng bằng 1 cm .
 * Cách 2 : nối CO 
 Tam giác vuông AOB có : 
 AC = CB (gt)
Þ OC là đường trung tuyến của 
D AOB 
Þ OC = AC = (t/c D vuông)
Có OA cố định Þ C di chuyển trên tia Em Ỵ đường trung trực của đoạn thẳng OA .
- Nhận xét chéo .
- HS đọc đề và viết GT – KL .
a. Xét tứ giác AEMD ; có :
 = = = 900 (gt)
Þ AEMD là hình chữ nhật .
 Có O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM .
Þ A , O , M thẳng hàng .
b. Kẻ AH ^ BC và OK ^ BC 
Þ OK là đường TB của D AHM 
Þ OK = (không đổi)
- Nếu M º B Þ O º P (P là trung điểm của AB)
- Nếu M º C Þ O º Q (Q là trung điểm của AC )
3.5 Chốt lại cách thực hiện và giải thích rõ cho HS nắm vững phương pháp giải .
- Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam giác ABC .
c. Nếu M º H thì AM º AH . Khi đó AM có độ dài ngắn nhất .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
Hoạt động 4 : DẶN DÒ (2 phút)
Xem lại các dạng BT đã giải .
Ôn tập định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết HBH , HCN , tính chất của tam giác cân .
Xem trước bài “ Hình thoi ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_10_tiet_19_luyen_tap_ly_ngoc_ha.doc