Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Vũ Trọng Triều

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc và đường phân giác của góc của hình thoi.

+ Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó. Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập.

+ Thái độ: Rèn tư duy lô gíc .

II. Chuẩn bị:

GV: Th¬ước thẳng, compa, eke .

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 4 trang Phương Dung 30/05/2022 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 19
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc và đường phân giác của góc của hình thoi.
+ Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó. Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập.
+ Thái độ: Rèn tư duy lô gíc .
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, eke .
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS phân tích đề.
Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết gt-kl.
Muốn GHIK là hình thoi ta chứng minh điều gì?
Muốn chứng minh GHIK là hình bình hành ta làm ntn?
Muốn GH=GK ta chứng minh gì?
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán đi lên, yêu cầu HS trình bày.
Gv hoàn chỉnh bài giải.
đọc đề, tìm hiểu.
Lên bảng.
Chứng minh GHIK là HBH có GK=GH
Hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
Dựa vào tính chất của đường trung bình.
Bài 75/106 SGK
- Ta có GK là đường trung bình của ABC
 => GK =AC và GK//AC
Tương tự : HI là đường trung bình của ADC 
=> HI = AC và HI//AC 
Vậy : GHIK là hình bình hành Ta lại có: GH= BD (GH là đường trung bình của ABD)
Mà GK =AC và BD =AC(đường chéo hcn )
Nên : GH = GK 
Vậy HIKG là hình thoi.
- Cho HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS phân tích đề.
Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết gt-kl.
Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bài giải.
Nhắc nhở HS chưa tập trung.
Gọi đại diện lên bảng.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV hoàn chỉnh bài giải.
đọc đề , tìm hiểu.
Lên bảng.
Thảo luận hoàn thành bài làm.
Cử đại diện 
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Chú ý
Bài 76/106 SGK
Ta có EA = EB (gt) 
 FB = FC(gt)
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC 
=> EF//AC và EF = AC
Tương tự ta có: : HG là đường trung bình của ADC 
=> HG//AC và HG= AC
Vậy: EFGH là hình bình hành
Ta lại có: HE//BD (HE là đường trung bình của ABD
BDAC(đường chéo hình thoi)
EF//AC(cmt) 
Nên: EFHE => HF = 900
Vậy GHEF là hình thoi
Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài tập.
BTVN 77/106 SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 10
Tiết 20
Bài 12: HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết vững định nghĩa, tính chất của hv thấy được hv là trường hợp đặc biệt của hcn, hình thoi. Nắm được các dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
 + Kỹ năng: HS biết vẽ hình vuông, nhận biết được tứ giác là hv biết vận dụng kiến thức về hv trong các bài chứng minh hình học, trong thực tế.
+ Thái độ: Rèn tư duy lô gíc .
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Chúng ta đã học về hình chữ nhật, hình thoi, tìm hiểu tính chất của mỗi hình. 
- Ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về một tứ giác có đầy đủ tình chất của hình chữ nhật và hình thoi. Đó là hình vuông.
- HS nghe để hiểu rằng tứ giác cần học là liên quan đến các hình đã học. 
- HS ghi tựa bài 
- GV vẽ hình vuông ABCD lên bảng và hỏi: 
- Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? 
Đây là một hình vuông. Hãy cho biết thế nào là một hình vuông? 
- GV chốt lại, nêu định nghiã và ghi bảng 
+- Định nghĩa hình chữ nhật và hình vuông giống nhau và khác nhau ở điểm nào? 
- Định nghĩa hình thoi và hình vuông giống và khác nhau ở điểm nào? 
- GV chốt lại và ghi bảng các định nghiã khác của hình vuông 
TL: Có bốn cạnh bằng nhau AB = BC = CD = DA, bốn góc bằng nhau và bằng 900 
- HS nêu định nghĩa hình vuông
- Nhắc lại định nghiã, vẽ hình và ghi bài vào vở
HS trả lời: 
- Giống : có bốn góc vuông 
 Khác : ở hình vuông có thêm đk bốn cạnh bằng nhau
- Giống : bốn cạnh bằng nhau
 Khác : ở hvuông có thêm đk có bốn góc vuông.
1) Định nghĩa : 
Tứ giác ABCD là hình vuông 
 Û = 900 
 Vµ AB = BC = CD = DA.
Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra:
* Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
* Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Þ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. 
Như vậy hình vuông có những tính chất gì? 
 - Hãy kể ra các tính chất của hình vuông? 
- Từ đó em có thể nhận ra tính chất đặc trưng của đường chéo hình vuông là gì không? 
- GV chốt lại, ghi bảng tình chất hình vuông. 
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS kể các tính chất từ hình chữ nhật và hình thoi. 
- HS kết hợp tính chất về đường chéo của hai hình chữ nhật và hình thoi để suy ra 
- HS nhắc lại và ghi bài 
2) Tính chất : 
 - Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
 - Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. 
- giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. 
Hỏi: Các câu trên đây đúng hay sai? Vì sao? 
- GV chốt lại và giải thích một vài dấu hiệu làm mẫu 
- Các câu khác có thể chứng minh tương tự. Về nhà, học bài hãy tự ghi GT-KL và chứng minh các dấu hiệu này. 
- Qua các dấu hiệu nhận biết ta có nhận xét gì? 
- Giới thiệu nhận xét 
- Treo bảng phụ hình vẽ 105. 
 Cho HS làm ?2 
- HS ghi nhận các dấu hiệu nhận biết hình vuông vào vở 
- HS đọc từng dấu hiệu, suy nghĩ và trả lời 
HS suy nghĩ trả lời 
- HS ghi vào vở 
- HS quan sát hình vẽ và trả lời từng trường hợp 
?2 hình a,c,d
3) Dấu hiệu nhận biết : 
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
Hình chữ nhật có mộât đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông.
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Cho HS làm bài 82/108 SGK
Theo dõi, giúp đỡ các HS còn gặp khó khăn.
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét, chốt lại kiến thức.
Bài 82/108SGK
ABCD là hình vuông do đó
 = = = 
và AB = BC = CD = DA (1)
Theo gt ta có: 
AE =BF = CG = DH (2)
 Từ (1) và (2) có: 
EB = FC = GD = AH (3) 
Từ (1) , (2) và (3) ta có: 
AEH=BFE =CGF =DHG
 EF = FG = GH = HE . 
Vậy EFGH là hình thoi.
Ta lại có = ; + = 900 ; + = 900 = 900. 
Vậy EFGH là hình vuông.
Hướng dẫn về nhà
Vận dụng vào làm bài tập 79;80/sgk
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_10_vu_trong_trieu.doc