Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Vũ Trọng Triều

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).

+ Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình.

+ Thái độ: Rèn tư duy lô gíc .

II. Chuẩn bị:

GV: Th¬ước thẳng, compa, eke .

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 4 trang Phương Dung 30/05/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 21
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông). 
+ Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình. 
+ Thái độ: Rèn tư duy lô gíc .
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, eke .
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL 
 Nêu hướng giải câu a? 
- Gọi một HS giải ở bảng câu a
- Theo dõi HS làm bài
- Cho cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh ở bảng 
- Nêu yêu cầu câu b. (ta xét dấu hiệu nào?) 
- Nêu yêu cầu câu c? 
GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ 
Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài giải cho HS
HS đọc đề bài, tóm tắt Gt-Kl và vẽ hình 
+AEDF là hình gì nếu 
= 1v.
+ Vị trí D để AEDF là hvg 
 Đứng tại chỗ nêu cách giải.
Một HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở câu a.
HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ.
Suy nghĩ và trả lời.
HS hợp tác nhóm để giải câu c. 
Bài 84 trang 109 SGK
 a/.
 DE//AB; DF//AC 
Þ DE//AF, DF//AE Þ AEDF là hình bhành 
b/. 
AD phải là phân giác của Â. Vậy D là giao diểm của tia phân giác  với BC thì AEDF là hình thoi.
c/. 
 = thì AEDF là hình chữ nhật. 
Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì hình chữ nhật AEDF có đường chéo AD là pgiác nên laø hình vuoâng.
- Cho HS đọc đề bài 85, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl 
- Cho HS quan sát hình vẽ và giải câu a. 
- Cho một HS trình bày ở bảng GV kiểm vở bài làm một vài HS.
- Nêu yêu cầu câu b? cho HS trả lời tại chỗ là hình gì ? 
- Sau đó cho HS làm nhóm , giải theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Theo dõi các nhóm làm việc, gợi ý, giúp đỡ khi cần.
- Cho các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai. 
- Trình bày lại bài giải.
- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl 
HS làm việc cá nhân câu a 
- Hợp tác nhóm giải câu b
- HS sửa bài vào vơ.û
Bài 85 trang 109 SGK 
a/. 
AE//DF và AE = DF 
Þ AEFD là hbh. 
Hbh AEFD có Â = nên là hcn.
Lại có AD = AE = AB 
nên AEFD là hình vuông. 
b/. 
Tứ giác DEBF có EB//DF 
EB = DF nên DEBF là hbh
do đó DE//BF. 
Tương tự AF//EC 
Suy ra EMFN là hình bình hành.
ADFE là hình vuông (câu a) 
nên ME = MF và ME ^ MF. 
Hình bình hành EMFN có=1v nên là EMFN hcn.
 lại có ME = MF nên EMFN là hình vuoâng. 
Hướng dẫn về nhà
Xem l¹i bµi tËp.
BTVN 86/SGK
Ghi nhí.
Rót kinh nghiÖm:
TuÇn 11
TiÕt 22
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 
+ Kỹ năng: Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình. 
+ Thái độ: Rèn tư duy lô gíc .
 II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 79/SGV
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Nhắc lại các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? 
GV hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ.
- HS lần lượt nêu định nghĩa các hình 
- HS ghi bài 
- HS lần lượt nêu tính chất các hình 
- Kiểm tra lại qua sơ đồ cuûa GV 
1. Định nghĩa về các tứ giác : 
2. Tính chất của các tứ giác :
3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác 
- Gọi HS lên bảng vẽ hình. 
- Yêu cầu HS phân tích đề. 
- Yêu cầu HS nêu GT-KL
- Muốn EFGH là hình chữ nhật hình thoi thì ta cần điều gì ? 
- Gọi HS lên bảng chứng minh 
EFGH là hình bình hành 
- Cả lớp cùng làm bài 
 Cho HS khác nhận xét 
- Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần gì?
- Khi đó thì AC và BD như thế nào ? Giải thích ? 
- Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? 
- Cho HS chia nhóm làm câu a,b ,c. 
- Nhắc nhở HS chưa tập trung. 
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho HS nhóm khác nhận xét. 
- GV hoàn chỉnh bài làm. 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng vẽ hình 
- HS lên bảng nêu GT-KL.
- Ta cần chứng minh EFGH là hình bình hành 
- HS lên bảng làm 
- HS khác nhận xét 
HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm làm câu a,b c.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 
- HS nhóm khác nhận xét. 
- HS sửa bài vào tập. 
Bài 88/111SGK
Ta có E là trung điểm AB (gt) 
 F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của ABC
Nên : EF//AC và EF= AC (1)
Tương tự : HG là đường trung bình của tam giác ADC. 
Nên : HG// AC và HG=AC (2)
Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình hành. 
a/. Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần HEEF
Khi đó 
ACBD vì HE//BD; EF//AC
* Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì ACBD.
b) Muốn hình bình hành EFGH là hình thoi thì AC = BD 
vì EF= AC; HE= BD 
c) Muốn EFGH là hình vuông thì EFGH phải là hình chữ nhật và hình thoi. 
khi đó AC=BD và ACBD
Hướng dẫn về nhà
Vận dụng vào làm bài tập 89/111SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_11_vu_trong_trieu.doc