Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Vũ Trọng Triều

Hoạt động 1: Kiểm tra ( 7 phút)

GV Cho ABC c AD lµ ®­ng ph©n gi¸c gc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. TÝnh ® dµi DC.

GV Nếu góc = 900 thì AD=?

GV đánh giá.

Hoạt động 2:Luyện tập ( 36 phút)

Yêu cầu HS đọc đề bài.

GV vẽ hình bằng compa lên bảng.

Gọi HS lên bảng ghi GT, KL.

Làm thế nào tính được BE, EC?

Hãy lập tỉ số.

Muốn tính EB cần áp dụng tỉ số nào?

Có BE+EC= BC suy ra điều gì?

Gọi HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh.

GV nhận xét, đánh giá.

Yêu cầu HS làm bài 19.

Hãy vẽ hình theo yêu cầu đề bài và ghi GT, KL.

Làm thế nào để có

Định lí ta lét hay hệ quả của định lí được áp dụng trong trường hợp nào?

 

doc 6 trang Phương Dung 30/05/2022 2610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết 41
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Cđng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinh tÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c.
- VËn dơng tÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c vµo gi¶i c¸c bµi to¸n tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng, tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c, chøng minh c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau.
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng trªn c¸c ®o¹n th¼ng tØ lƯ. 
II. Chuẩn bị: 
GV:Giáo án, sgk, phấn màu.
HS: Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 7 phút)
GV Cho ABC cã AD lµ ®­êng ph©n gi¸c gãc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. TÝnh ®é dµi DC.
GV Nếu góc = 900 thì AD=?
GV đánh giá.
HS cả lớp đọc đề bài và suy nghĩ làm bài vào nháp.
1HS lên bảng làm bài tập 
HS trả lời: HS khác nhận xét bài của bạn.
Bài tập:
Vì AD là đường phân giác của nên ta có:
Hoạt động 2:Luyện tập ( 36 phút)
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV vẽ hình bằng compa lên bảng.
Gọi HS lên bảng ghi GT, KL.
Làm thế nào tính được BE, EC?
Hãy lập tỉ số.
Muốn tính EB cần áp dụng tỉ số nào?
Có BE+EC= BC suy ra điều gì?
Gọi HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh.
GV nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu HS làm bài 19.
Hãy vẽ hình theo yêu cầu đề bài và ghi GT, KL.
Làm thế nào để có 
Định lí ta lét hay hệ quả của định lí được áp dụng trong trường hợp nào?
Cần vẽ thêm đường phụ nào?
 ( theo?)
 ( theo ?)
Từ đó có điều gì?
GV hoàn thành trên bảng.
Để có = thì từ câu a có thể biến đổi như thế nào?
Mẫu của mối tỉ số là bao nhiêu?
GV nhận xét, đánh giá.
Tương tự câu c, gọi HS lên bảng làm bài.
GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét.
Yêu cầu HS làm bài 20.
GV kiểm tra lại GT, KL.
Làm thễ nào để chứng minh được OE= OF ?
Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào?
GV: ; 
Ta có gì?
Gợi ý: Có thì OE như thế nào OF?
Gọi HS lên trình bày hoàn chỉnh lại bài toán.
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL 
1HS lên ghi Gt, Kl.
HS trả lời câu hỏi của GV 
HS cả lớp làm bài vào vở.
1HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
HS suy nghĩ
HS trả lời: trong tam giác.
Cần vẽ đường chéo AC.
HS trả lời: =
HS suy nghĩ lên bảng làm bài câu b.
HS khác nhận xét.
HS lên bảng làm tiếp câu c.
HS khác nhận xét.
HS thực hiện tương tự bài 19/ sgk.
1HS ghi Gt, KL
HS khác nhận xét.
HS cả lớp làm bài theo hướng dẫn
HS trao đổi thảo luận.
1HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.
Bµi 18/68/ sgk:
GT 
 AE là tia phân giác 
KL BE=? EC=?
XÐt ABC cã AE lµ tia ph©n gi¸c cđa 
nên theo tÝnh chÊt cđa tia ph©n gi¸c ta cã:
Mà BE+EC= BC nên:
EC= BC-BE= 7- 3,23,8 (cm)
Bài 19/68/sgk:
D
C
F
B
A
E
O
a
GT Hình thang ABCD: AB//CD
 EF//DC 
KL 
Chứng minh:
Nối AC và BD cắt EF tại O.
a) EF // DC (gt)
nên EO //DC ( OEF)
Ta có:( định lí ta lét) (1)
Tương tự ta có OF //AB 
Ta có: (định lí talét) (2)
Từ (1) và(2) ta có: =
b) Ta có; = ( câu a)
hay = ( tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Suy ra 
c) Từ 
hay 
Bài 20/ 68/sgk:
D
C
F
B
A
E
O
a
GT AB // CD, EF// CD
 EAD, FAC
 AC cắt BD tại O
KL OE = OF
Chứng minh: Vì E F// DC //AB nên EO// DC theo hệ quả của định lí ta lét ta có 
Và 
Mà ( theo bài 19)
Nên hay OE = OF
IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút)
- Ơn lại định lí thuận, định lí đảo, hệ quả của định lí Ta lét.
- Tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Xem Trước bài” Khái niệm hai tam giác đồng dạng”
- Cắt sẵn ( hoặc vẽ) hình 29/69/sgk bằng bìa cứng.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
Tiết 42
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu: 
- HS nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng , tính chất ,kí hiệu , tỉ số đồng dạng.
-HS Hiểu được các bước chứng minh định lý vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng với tam giác cho trước.
- Cẩn thận, chính xác khoa học khi trình bày.
II. Chuẩn bị: 
1) Giáo án, sgk, phấn màu, bảng phụ tranh hình 28, hình 29, nội dung ?3, hình 31. 
HS: Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 7 phút)
Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tìm độ dài đoạn thẳng y trong hình vẽ.
y
B
C
N
A
M
16
12
8
GV nhận xét đánh giá.
HS cả lớp quan sát hình vẽ trên bảng suy nghĩ cách làm bài.
1HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
Bài tập:
Vì MN//BC theo hệ quả của định lí ta lét ta có:
 ( 1)
Mà: MN = 
( vì là tam giác vuông)
Nên MN = 
Do đó (1) 
Hoạt động 2: Giới thiệu các hình đồng dạng trong thực tế ( 5 phút)
GV treo tranh hình 28/ sgk lên bảng. 
GV nhận xét chốt lại các hình đó đồng dạng với nhau.
Tiết này ta đi nghiên cứu hai tam giác đồng dạng.
HS quan sát các hình trong tranh và trả lời dự đoán của mình.
- Các hình vẽ giống nhau như kích thước khác nhau.
Hoạt động 3:Thế nào là hai tam giác đồng dạng ? (10 phút)
GV treo bảng phụ hình 29/ sgk lên bảng.
- Hãy viết các cặp góc bằng nhau?
- 
Từ đó so sánh các tỉ số.
Gọi 1HS đại diện lên bảng điền.
Các cạnh và các góc của hai tm giác đó thế nào?
GV giới thiệu đó là hai tam giác đồng dạng với nhau.
Vậy hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau khi nào?
GV nhận xét, đưa ra định nghĩa.
GV nêu kí hiệu và tỉ số k.
GV hỏi ở ?1) 
 ABC tỉ số k =?
Yêu cầu HS làm ?2)
+) Nếu A’B’C’=ABC thì A’B’C’có đồng dạng với ABC không? k=?
+) Nếu ABC theo tỉ số k thì ABCtheo tỉ số nào?
Gọi HS đại diện trả lời.
GV nhận xét, đưa ra các tính chất
HS quan sát hình 29 và suy nghĩ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
1HS trả lời: 
HS nhóm khác nhận xét.
HS trả lời :Các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau.
HS nêu định nghĩa
HS ghi chép.
HS: 
HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm 2 bạn.
1HS trả lời ý 1: Có đồng dạng với nhau, k=1.
1HS khác trả lời ý 2: ABCtheo tỉ số 
HS nắm chắc tính chất. 
1.Định nghĩa tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa:
Tam giác ABC và A’B’C’ có.= , = = 
* Kí hiệu: 
 đồng dạng với ABC là: 
k gọi là tỉ số đồng dạng.
b) Tính chất:
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Tính chất 2: 
Nếu thì 
Tính chất 3: 
 và 
thì 
Hoạt động 4: Định lí (10 phút)
Yêu cầu HS làm ?3)
GV treo bảng phụ ghi nội dung đề.
Gọi HS trả lời.
GV nhận xét
Hỏi: Nếu MN//BC thì có thể rút ra những kết luận nào?
Gợi ý : theo tính chất hai đường thẳng song song và hệ quả định lí ta lét ta có điều gì?
GV: Vậy và lúc này có mối quan hệ gì?
Đó chính là nội dung định lí.
Trường hợp MN//BC nhưng nằm ngoài tam giác thì định lí vẫn đúng.
GV treo bảng phụ hình 31.
GV giao việc về nhà các em chứng minh .
HS vẽ hình vào vở.
HS suy nghĩ trả lời thảo luận nhóm 2 bạn theo hia ý: Về các góc và về các cạnh tương ứng.
HS nêu cách chứng minh.
1HS lên bảng trình bày.
HS đọc chú ý trong sgk.
2/ Định lý: SGK
GT ,MN//BC (MAB,
 N AC) 
KL 
Chứng minh:
Vì MN//BC nên 
= , = 
 ( các cặp góc đồng vị )
Mà là góc chung 
Mặt khác ta có : ( hệ quả của định lí Ta lét)
Do đó 
 (định nghĩa)
* Chú ý: SGK
Hoạt động 5: Củng cố ( 10 phút)
Gọi HS trả lời bài 23 trắc nghiệm.
Câu nào đung, câu nào sai vì 
Sao?
Muốn biết A’B’C’ABC theo tỉ số nào thì cần biết điều gì?
Có thể lập được tỉ số nào?vì sao?
Gợi ý: vậy 
Gọi 1 HS lên trình bày.
GV nhận xét, chốt lại.
1HS đại diện đứng tại chỗ trả lời.
HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài , tư duy.
HS:Cần 
HS vì A’B’C’A”B”C”
vì A”B”C” ABC 
HS trình bày.
Bài 23/sgk:
a) Đúng 
b) Sai
Bài 24/sgk:
theo tỉ số thì ta có 
 theo tỉ số thì ta có 
Vậy theo tỉ số 
IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 2 phút)
- Học thuộc định nghĩa, định lí nắm chắc cách chứng minh.
- Hoàn thành các bài tập đã chữa và làm bài 25.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_23_vu_trong_trieu.doc