Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

LUYỆN TẬP 2 (§7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

2. Kỹ năng : Vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính độ dài các đoạn thẳng trong bài toán.

3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu xây dựng bài. Tích cực hợp tác

 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên : Bảng phụ, êke, MTCT

2. Học sinh : Ôn định lí các trường hợp đồng dạng

3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập

 

docx 18 trang Phương Dung 01/06/2022 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: Luyện tập 2 ( §7)
Tiết 48: §4 các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Tiết 34: §4. Diện tích hình thang
Tuần 26
Ngày soạn .20/03/2021 Ngày dạy 24.03/2021
LUYỆN TẬP 2 (§7)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
Kỹ năng : Vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính độ dài các đoạn thẳng trong bài toán.
Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu xây dựng bài. Tích cực hợp tác
 4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. 
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : Bảng phụ, êke, MTCT
2. Học sinh : Ôn định lí các trường hợp đồng dạng 
3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu: Học sinh phát biểu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV : Nêu câu hỏi
phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
HS: Trả lời miệng
GV : Yêu cầu các học sinh lần lượt lên bảng
GV : Nhận xét và sửa sai nếu có
TH3: Neáu hai goùc cuûa tam giaùc naøy laàn löôït baèng hai goùc cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù ñoàng daïng vôùi nhau.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu: Biết chứng minh đẳng thức hình học dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 39 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bài 39
GV : Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
Và 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
GV Muốn chứng minh OA . OD = OB . OC ta chứng minh điều gì?
Ý
Ý
HS : OA . OD = OB . OC.
 DOAB DOCD
GV : yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
Hs: 
b) Chứng minh 
HS lên bảng làm bài.
Xét DOAB và DOCD có
Vaäy DOAB DOCD (g.g)
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (3 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Baøi 39 : SGK
O
A
B
C
D
H
K
a) Xét DOAB và DOCD có
Vaäy DOAB DOCD (g.g)
b) 
Ta có DOAH DOCK (g.g) 
Hoạt động 4: Vận dụng
1. Mục tiêu: : Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 43 sGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bài 43 : SGK
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình 
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (3 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
GV : Hướng dẫn học sinh tính EF, BF
Yêu cầu hS chứng minh DBEF DAED
GV: yêu cầu hai học sinh lần lượt lên bảng tính EF, BF
B
F
E
A
D
C
Baøi 43: SGK
a) DBEF DAED (g.g)
DBEF DCDF (g.g)
DAED DCDF (g.g)
b) Ta coù DBEF DAED
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng 
1. Mục tiêu: Dựa vào tính chất hai tam giác đồng dạng và tính chất tia phân giác để tính tỉ số hai đoạn thẳng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài 44a SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Baøi 44a SGK
GV: yêu cầu HS đọc đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
GV : Để có tỉ số , ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ?
HS : DBDM DCDN
GV : hướng dẫn học sinh chứng minh
AD laø phaân giaùc cuûa DABC neân ta có điều gì?
Hs: 
 (1)
Gv: Xeùt DBDM vaø DCDN coù ?
Hs: (ññ)
Gv: Vaäy DBDM DCDN (g.g) 
 Þ (2) 
Töø (1), (2) suy ra : 
Baøi 44a SGK
C
A
B
D
N
24
28
M
a) AD laø phaân giaùc cuûa DABC neân :
 (1)
Xeùt DBDM vaø DCDN coù :
 (ññ)
Vaäy DBDM DCDN (g.g) 
 Þ (2) 
Töø (1), (2) suy ra : 
IV: Hướng dẫn về nhà: 
-Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
-Tiết sau học bài 8: Trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
V: Rút kinh nghiệm
Tiết 48 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Kĩ năng:
Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.
Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu xây dựng bài. Tích cực hợp tác nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có 1 cặp góc nhọn bằng nhau, có 2 cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. Hình 47, 49, 50 (SGK)
2. Học sinh : Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
3. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu: Học sinh phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Phát biểu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV : Nêu câu hỏi
phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
HS: Trả lời miệng
GV : Yêu cầu các học sinh lần lượt lên bảng
GV : Nhận xét và sửa sai nếu có
GV : ta đã biết các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , vậy có mấy trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
GV : Giới thiệu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1 Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông
1. Mục tiêu: Học sinh biết các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV : đưa hình vẽ
GV: em hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng khi nào?
Hs: Trả lời
GV : Nhận xét và ghi bảng 
Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. 
Hoặc
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Nếu ABC và 
 có
a/ hoặc
b/ 
 Thì ABC
Hoạt động 2.2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
1. Mục tiêu: Học sinh biết trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nắm dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV : Nêu bài toán ? SGK
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (5 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
GV : qua bài tập trên chúng ta có nội dung định lí 
Yêu cầu học sinh phát biểu định lí và ghi GT và KL
gV : yêu cầu học sinh về nhà chứng minh định lí
2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
? SGK
Định lí : SGK/82
Chứng minh xem SGK/82
Hoạt động 2.3 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
1. Mục tiêu: Học sinh biết tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nắm được các định lí
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV : Giới thiệu định lí
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng ghi GT và KL của định lí
Hs : GT ABC theo tỉ số 
 đồng dạng k
KL 
GV : Giới thiệu định lí 3
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng ghi GT và KL của định lí
Hs : 
GT : ABC theo tỉ số 
 đồng dạng k .
KL : 
3 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Định lí 2 : (SGK trang 83)
GT ABC theo tỉ số 
 đồng dạng k
KL 
Định lí 3 : SGK
GT : ABC theo tỉ số 
 đồng dạng k .
KL : 
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu: Biết dựa vào hình vẽ chỉ ra hai tam giác vuông đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 46 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (5 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 46/84 SGK
- Trong hình 50 có 4 tam giác vuông là : ABE ; ADC ; FDE ; FBC
 ABE ADC (Â chung)
 ABE FDE (Ê chung)
 ADC FBC ( chung)
 FDE FBC (đối đỉnh) ..
Hoạt động 4: Vận dụng
1. Mục tiêu: Biết chứng minh hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 49a SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bài 49a
GV đưa đề bài, hình vẽ 51/ SGK.
Trong hình vẽ có những tam giác nào ? 
Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? 
Hs : Hoạt động cá nhân
GV : Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng
Hs : Có ba tam giác vuông đồng dạng từng đôi một :
DABC DHBA 
DABC DHAC 
DHBA DHAC (cùng đồng dạng với DABC)
GV : cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 49 a : SGK
Có ba tam giác vuông đồng dạng từng đôi một :
DABC DHBA 
DABC DHAC 
DHBA DHAC (cùng đồng dạng với DABC)
IV: Hướng dẫn về nhà: 
-Nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông (Nhất là trường hợp đặc biệt)
-Bài tập về nhà : 50 , 51 trang 84 (SGK)
- Tiết sau luyện tập
V: RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 49: Luyện tập §8
Tiết 50: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 34: §4. Diện tích hình thang
Tuần 27
Tuần 26 
Ngày soạn .31/03/2021 Ngày dạy 2/04/2021
 Tiết 49 Luyện tập §8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng : Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác .
- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán, vẽ hình.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.
 II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ vẽ hình, bài tập, thước êke, compa, thước thẳng.
HS : Bảng nhóm, làm bài tập và học bài, thước kẻ, eke
Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập 
III. TIẾN TRINH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu: phát biểu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Phát biểu và ghi GT, KL của định lí
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV: Phát biểu trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông và viết dưới dạng GT, KL ?
Hs: lên bảng
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 3: Luyện tập 
1. Mục tiêu: Biết tính độ dài dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 49b SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV : Để tính BC ta làm như thế nào ?
HS : Sử dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC.
GV: yêu cầu một học sinh lên bảng
tính BC
HS: Trong tam giác vuông ABC có :
GV: Tính AH, BH, HC như thế nào?
Hs: trả lời
GV : Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ?
HS : DABC DHBA.
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (5 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
A
B
H
C
20,5
12,45
Bài 49b tr.84 SGK
b) Trong tam giác vuông ABC có :
 Ta có: DABC DHBA ( câu a)
 hay 
 (cm)
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu: Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 52 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
Chú ý hướng dẫn học sinh vẽ hình bằng thước, ê ke
GV: Yêu cầu học sinh chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
GV: yêu cầu học sinh làm được lên bảng tính HB, HC
Hs: Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA 
Vậy : 
HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)
A
B
H
C
20
12
Bài 52 
Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA 
Vậy : 
HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng 
1. Mục tiêu: Biết tính chu vi và diện tích tam giác dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 51 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV: yêu cầu học sinh vẽ hình
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính chu vi của tam giác
Hs: trả lời 
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng tính HA
HS: DHBA và DHAC có : 
Þ DHBA DHAC (g.g)
Þ 
Þ = 25.36 Þ HA = 30 (cm)
GV: Tính chu vi và diện tích tích tam giác ABC
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (5 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 51
A
B
H
C
36
25
 1 2
1 2
DHBA và DHAC có : 
Þ DHBA DHAC (g.g)
Þ 
Þ = 25.36 Þ HA = 30 (cm)
Trong tam giác vuông HBA có :
Trong tam giác vuông HAC có :
Chu vi DABC là 
Diện tích DABC : 
IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác .
- Làm bài 46 ; 47 SBT tr. 75 .
- Xem trước bài ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .	
- Mỗi tổ chuẩn bị : 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây 10m, 1 thước đo độ dài 5m, 2 cọc ngắm mỗi cọc 0,3 m.
V : RÚT KINH NGHIỆM 

Tiết 50 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thực về định lí Talét thuận và đảo, hệ quả của định lí Ta -lét,và tam giác đồng dạng
2.Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập dạng tính tóan, chứng minh.
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận vẽ hình, tích cựu học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, tính toán. 
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng tóm tắt chương III, ghi bài tập, câu hỏi ôn tập
2. Học sinh : Ôn lý thuyết theo SGK
3.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta lét, hệ quả , tính chất đường phân giác.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Phát biểu được các khái niệm và ghi GT, KL của định lí
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV: Nêu hệ thống câu hỏi
Nªu ®Þnh nghÜa ®o¹n th¼ng tû lÖ?
GV: VD: AB, CD tỉ lệ với AB’, C’D’ ta viết như thế nào? 
Hs: trả lời
GV: đưa hình vẽ ở bảng phụ
2- Ph¸t biÓu. vÏ h×nh, ghi GT, KL cña ®Þnh lý TalÐt trong tam gi¸c?
Hs: trả lời
- Ph¸t biÓu. vÏ h×nh, ghi GT, KL cña ®Þnh lý TalÐt ®¶o trong tam gi¸c?
Hs: trả lời
3- Ph¸t biÓu. vÏ h×nh, ghi GT, KL hÖ qu¶ cña ®Þnh lý Ta lÐt
Hs: trả lời
4-Nªu tÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c?
Hs: trả lời
5- Nªu c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña 2 tam gi¸c?
Hs: trả lời
1- §o¹n th¼ng tû lÖ
2- §Þnh lý TalÐt trong tam gi¸c
ABC cã a // BC 
3- HÖ qu¶ cña ®Þnh lý Ta lÐt
ABC cã a // BC 
4- TÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c
Trong tam gi¸c , ®­êng ph©n gi¸c cña 1 gãc chia c¹nh ®èi diÖn thµnh hai ®o¹n th¼ng tû lÖ víi hai c¹nh kÒ hai ®o¹n Êy.
5- Tam gi¸c ®ång d¹ng
+ 3 c¹nh t­¬ng øng tû lÖ ( c.c.c)
+ 1 gãc xen gi­· hai c¹nh tû lÖ .(c.g.c)
+ Hai gãc b»ng nhau.( g.g)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 3: Luyện tập 
1. Mục tiêu: Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 56 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân (3 phút)
Hs: lẩn lượt lên bảng 
GV: cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 2( Bài 61a)
GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình
Gv: Hướng dẫn câu b
Tính 
Hs: Ta có 
Þ 
GV: DABD và DBDC có đồng dạng không ?
Hs : DABD DBDC (c.c.c)
Câu b
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (5 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 1: SGK (Bµi 56) Tû sè cña hai ®o¹n th¼ng
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm th× 
b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm th×:
 = 3; c) AB = 5 CD =5
Bài 2( Bài 61a)
A
B
C
D
25
20
4
8
10
b) Ta có 
Þ 
Vậy DABD DBDC (c.c.c)
c) DABD DBDC (cmt)
Suy ra
(cặp góc so le trong bằng nhau)
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu: Biết tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh hai đường thẳng song song dựa vào hai tam giác đồng dạng, định lí Ta- lét đảo
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 56, bài 60 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho học sinh làm bài theo nhóm
 (5 phút)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
 Hs: Thực hiện theo nhóm
Nhóm 1,2,3 làm câu a
Nhóm 4,5,6 làm câu b
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận: 
Đại diện các nhóm trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả:
GV: Cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Baøi 58a,b SGK
a) Hai tam giaùc vuoâng KBC, HCB coù :
Vaäy DKBC = DHCB (ch-gn)
 BH = CK
b) Ta coù AB = AC (gt), BH = CK (cmt)
Þ 
Þ KH // BC (Ñònh lyù Ta- lét ñaûo)
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu: Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào hai tam giác đồng dạng
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm bài tập 60 SGK
3. Cách thức tiến hành hoạt động: 
GV: hướng dẫn học sinh tính AB
HS: quan sát theo dõi
GV: yêu cầu học sinh lảm được lên bảng làm tiếp
Hs: BD là đường phân giác của DABC nên 
GV: Yêu cầu một sinh lên bảng làm câu b
Hs: 
Chu vi DABC : 
AB + AC + BC = 59,15(cm2)
GV: cùng học sinh nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 60
D
A
C
B
300
12,5
BD là đường phân giác của DABC nên 
Chu vi DABC : 
AB + AC + BC = 59,15(cm2)
IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà : 61, 59 SGK trang 92
V: RÚT KINH NGHIỆM
Thầy cô nếu cần giáo án cả HK2 vui lòng liên hệ zalo 0986342163 để được chia sẻ nhé!

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.docx