Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Vũ Trọng Triều
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS đ¬ược củng cố và hoàn thiện về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục.
+ Kĩ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đư¬ờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
+Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, eke, hình bài kiểm tra đầu giờ, bài 40 ( hình 61)
HS: Dụng cụ HT.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 9 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS được củng cố và hoàn thiện về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục. + Kĩ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế. +Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước, eke, hình bài kiểm tra đầu giờ, bài 40 ( hình 61) HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra +Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng +Phát biểu định nghĩa 2 hình đối xứng qua 2 đường thẳng. Quan sát bảng phụ, vẽ hình đối xứng của tam giác ABC? Quan sát bảng phụ. Lên bảng. Luyện tập +Để c/m AD + DB < AE + EB làm như thế nào? HD: A và C đối xứng nhau qua đt d, vậy AD + DB bằng đoạn thẳng nào? AE bằng đoạn nào? Dựa vào kiến thức nào kết luận CB < CE + EB. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. Nêu bài toán: Hai khu dân cư A và B ở cùng phía một con đường thẳng. Cần đặt trạm biến thế ( trên con đường) ở đâu để đường dây từ trạm đến khu A, B là ngắn nhất. + Trình bày cách chứng minh. + DC+CB + CE Chú ý. Tìm hiểu, áp dụng kết quả bài toán 39 trả lời. Bài 39/88 SGK a/ Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC nên d là trung trực của AC. nên AD = CD; AE = CE (vì D, E thuộc d). Do đó AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) Mà CB < CE + EB (Bất đẳng thức tam giác ) Từ (1), (2) có AD + DB < AE + EB. b/ Vì CB là đoạn ngắn nhất nên con đường ngắn nhất là ADB. Cho HS tìm hiểu đề trong SGK, trả lời. GV nhận xét, đánh giá. Lần lượt HS trả lời, giải thích đáp án của mình. Chú ý. Bài 40/88 SGK Trong biển a, b, d có trục đối xứng. Trong biển c không có trục đối xứng. Bài 41/88 SGK Các câu a, b, c là đúng Câu d sai. Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hướng dẫn về nhà Học lại bài, xem bài tập đã sửa. Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: Tuần 5 Tiết 10 Bài 7: HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: + Kiến thức: HS biết định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Kỹ năng : Biết vẽ hình bình hành và biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song. + Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết/SGK; ?3. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS thảo luận câu ?1. - Gv giới thiệu đó là hình bình hành. +Vậy em hiểu thế nào là hình bình hành. + Nếu ABCD là hbh thì ta có điều gì. + Nếu ABCD có ta có kết luận gì về tứ giác đó. + Để vẽ hình bình hành ABCD làm như thế nào? + Qua định nghĩa trên em thấy HBH có liên hệ gì với hình thang nhận xét. Thảo luận. đại diện trả lời. ?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD song song với nhau. 1/. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Tứ giác ABCD là hình bình hành Û * HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song. Gọi đại diện nhóm trả lời ?2 Gv nhận xét và giới thiệu định lý. + Em có nhận xét gì về các cặp cạnh bên của HBH ? chứng minh câu a. +Để chứng minh ta làm như thế nào. +C/m: DABC = DCDA ntn. + Còn cách nào khác c/m: . + Nếu OA = OC và OB = OD ta có kết luận gì về DAOB và DCOD. + Để c/m : OA = OC và OB = OD ta cần c/m gì? C/m như thế nào. Sau khi thảo luận, cử đại diện. ?2 a/ Do ABCD là hình thang có 2 cạnh bên song song. nên AD = BC và AB = CD. b/ DABC = DCDA (c.c.c) . tương tự . c/ Chứng minh DAOB = DCOD (g.c.g) OA = OC và OB = OD 2/. Tính chất: Định lí: Trong HBH : a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. +ABCD là hình bh ta suy ra những kết luận gì. GV hỏi các câu hỏi đảo lại để HS trả lời. +Gv giới thiệu 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành trên bảng phụ. +Vậy có mấy cách c/m hình bình hành.? +Khi nào hình thang là hình bình hành? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu ?3 (bảng phụ) . Lần lượt trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. ?3 Hình a;b;d;e là hình hành. 3/. Dấu hiệu nhận biết 1-Tứ giác có các cạnh đối song song là HBH. 2-Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH. 3-Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là HBH. 4-Tứ giác có các góc đối bằng nhau là HBH. 5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH. Gọi HS đọc đề. Y/c HS vẽ hình, nêu GT, KL. Hãy chứng minh BE =DF ? GV kiểm tra bài làm của các nhóm và nhận xét. Cách chứng minh khác ? Chốt lại các cách chứng minh. Đọc đề HS 1 lên bảng vẽ hình, nêu GT-KL. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhận xét, bổ sung. Cách chứng minh khác: Chứng minh DEBF là hình bình hành Bài 44/92 SGK Ta có: ABCD là hình bình hành nên: AB=DC (cạnh đối). (góc đối). AD = BC ( cạnh đối). . Do đó: ( c-g-c). Hướng dẫn về nhà Học bài, xem lại các bài tập. BTVN 35;36/87 SGK Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_vu_trong_trieu.doc