Giáo án Hóa học Khối 8 - Chương trình học kì II (Bản hay)

Giáo án Hóa học Khối 8 - Chương trình học kì II (Bản hay)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Biết được:

+ Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác.

+ Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

2. Về năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:

- Hóa chất: P đỏ.

- Dụng cụ: Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất.

2. Học sinh

- Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94

- Ôn lại bài tính chất của oxi.

- Đọc bài 28: không khí – sự cháy.

 

docx 63 trang thucuc 3801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Chương trình học kì II (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
 Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: OXI
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 5 tiết
KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối
thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1:	Tính chất vật lí, tính chất hoá học
của oxi (tác dụng với kim loại)
Tiết 2
KT2: Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, tác dụng với hợp chất), sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp. Khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit.
Tiết 3
KT3: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
HS trình bàyđược:
Tính chất hóa học của oxit: Tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất.
Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bzơ.
Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi.
Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit.
Đọc tên, phân loại oxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình.
Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
-Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
Làm các bài tập tính toán có liên quan.
Về năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
Năng lực phát hiện vấn đề
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực tự học
Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực tính toán
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Hoá chất: Oxi, dây sắt, mẩu C, lưu huỳnh, KMnO4 
Thiết bị: Tivi (máy chiếu).
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
Học sinh:
Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu:
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề.
Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Có một nguyên tố hoá học phổ biến thứ 3 trong vũ trụ sau hidro và heli mà tên gọi của nó theo tiếng Pháp có nghóa là “dưỡng khí”. Đó chính là nguyên tố oxi. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản xuất, điều chế oxi? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Oxi”
- GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học,
nguyên tử khối, CTPT của oxi.
HS lên bảng.
HS: Chú ý lắng nghe.
- HS trả lời
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của oxi
Mục tiêu:
HS trình bàyđược:
- Tính chất vật lí của oxi.
Nội dung: quan sát khí oxi, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu
Sản phẩm: Tìm ra tính chất vật lí của oxi.
Tổ chức thực hiện: Trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm
việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA OXI
GV chiếu sile về dạy học dự
án “Tính chất vật lí của oxi”
- HS: đọc bài. Mỗi nhóm được
I. Tính chất vật lí của oxi
- Oxi là chất khí khôn
màu, không mùi, không
Gọi HS đọc lại ND dự án đã giao nhiệm vụ cho HS từ giờ học trước.
nhận 1 lọ khí oxi, nghiên cứu, tìm hiểu: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỉ khối
với không khí, tính
vị, nặng hơn không khí dO2/kk = 32/29 > 1
- Khí oxi ít tan trong
nước, oxi hoá lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh
GV thu sản phẩm dự án của các nhóm.
GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
tan trong nước.
Nhóm trưởng nộp sản phẩm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả dự án (dùng bảng phụ,
thuyết trình, trình
nhạt.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
chiếu powerpoint )
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của oxi
. Mục tiêu:
HS trình bàyđược:
- Tính chất hoá học của oxi.
Nội dung: học tập theo góc, làm thí nghiệm, quan sát video, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu
Sản phẩm: Tìm ra tính chất hoá học của oxi.
Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành 3 góc, HS cùng tìm hiểu về một nội dung
tính hất hoá học của oxi bằng ba hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV thông báo: Để tìm hiểu tính chất hoá học của oxi chúng ta sẽ học theo phương pháp góc. Trong lớp học cô đã bố trí ba gọc
1. Góc làm thí nghiệm (có
dụng cụ, hoá chất để làm thí
- HS lắng nghe, quan sát.
Tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim.
a. Với S tạo thành khí sunfurơ
nghiệm.
Phương trình hóa
Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của oxi
Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
Mỗi HS được lựa chọn góc xuất phát. Thời gian hoạt động tại mỗi góc là 5 phút để tìm hiểu kiến thức theo học liệu tại mỗi góc. Hết thời gian học sinh di chuyển sang góc tiếp theo theo chiều kim đồng hồ. Khi di chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo các hình thức khác nhau, nhóm ngồi cố định tại góc số cuối cùng báo cáo kết quả dưới sự điều hành của giáo viên.
GV ra hiệu lệnh cho HS lựa chọn góc, khéo léo định hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để số HS 3 góc tương đương nhau.
Tại mỗi góc, yêu cầu các thành viên đọc nội quy, bầu nhóm trưởng, thư kí.
GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập )
GV đặt câu hỏi: Các nhóm
đã sẵn sàng chưa?
HS chọn góc xuất phát.
Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.
Kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập )
HS hoạt động góc.
Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm sắt phản ứng với oxi, lưu huỳnh phản ứng với oxi.
Góc quan sát: Máy
tính, máy chiếu phát
học:
o
S + O2	¾t¾® SO2
b. Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit.
Phương trình hóa học:
4P + 5O2
o
¾t¾® 2P2O5
c. Với hidro tạo thành nước:
2H2+ O2
o
¾t¾® 2H2O
2. Tác dụng với kim loại:
Phương trình hóa học:
3Fe + 4O2 ¾t¾o ®
Khi nhận được tín hiệu HS các góc đã sẵn sàng, GV ra tín hiệu “Thời gian lượt làm việc thứ nhất bắt đầu”
Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển.
Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển.
Trong quá trình HS hoạt động học tại các góc GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết.
GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động góc về “Tính chất hoá học của oxi”
Gọi HS lên bảng ghi tính chất và viết PTHH minh hoạ.
? Điểm chung về thành phần và số lượng nguyên tố của các sản phẩm?
- Hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi gọi là oxit.
- GV chốt kiến thức.
Nhận xét về việc học tập của HS.
video về tính chất hoá học của oxi (phản ứng của sắt, natri, lưu huỳnh, phôt pho, mê tan với oxi)
3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
HS lên bảng.
Đều có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
HS lắng nghe, ghi bài.
Fe3O4
(Oxit sắt từ)
- Ngoài ra oxi còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxit:
0
2Cu + O2 ¾t¾®
2CuO
(đồng (II)xit)
o
4Al + 3O2 ¾t¾®
2Al2O3
(nhôm oxit)
3. Oxi tác dụng với hợp chất.
- Oxi tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O.
o
CH4 + 2O2 ¾t¾®
CO2 + 2H2O
o
C4H8 + 6O2 ¾t¾®
4CO2 + 4H2O
o
C2H6O + 3O2 ¾t¾®
2CO2 + 3H2O
Hoạt động 2.3: Oxit
Mục tiêu:
HS biết, hiểu được: Khái niệm, phân loại oxit, biết cách đọc tên oxit.
Nội dung: - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân, làm việc với sách giáo khoa.
Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
-Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S, P là kim loại hay phi kim?
Vì vậy, oxit được chia làm 2 loại chính:
+ Hầu hết các oxit của các phi kim tương ứng với một axit
là oxit axit.
+ Oxit của các kim loại tương ứng với một bazơ oxit bazơ.
- GV giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ.
HS quan sát các CTHH, biết được:
+ S, P là phi kim.
+ Fe là kim loại.
HS nghe và ghi nhớ:
+ Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
+ Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
Phân loại:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
Ví dụ:P2O5; N2O5...
NO,CO không phải là oxit axit
Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
Ví dụ: Al2O3; CaO 
Mn2O7,Cr2O7...
Oxit axit	Axit tương ứng CO2	H2CO3
P2O5	H3PO4
SO3	H2SO4
Oxit bazơ	Bazơ tương ứng K2O	KOH
CaO	Ca(OH)2
MgO	Mg(OH)2
Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91
Nhận xét và chấm điểm.
- Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4 SGK/ 91
+ Oxit axit: SO3 , N2O5, CO2
+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO
không phải là oxyt bazơ.
GV từ nội dung bài: Tính chất của oxi yêu cầu HS nhắc lại tên gọi của 1 số oxit:
+ Oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2 .
+ Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO, FeO.
Từ đó yêu cầu HS khái quát cách đọc tên oxit axit, oxit bazơ.
GV chốt kiến thức:
- Giải thích cách đọc tên các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hoá trị:
+ Đối với các oxit bazơ mà
(Phần đọc tên này không yêu cầu HS phải đọc đúng tên các oxit)
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit.
Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ:
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị)
+ Oxit
sắt (III) oxit và sắt
(II) oxit .
- Nghe và ghi nhớ cách
IV. Cách gọi tên:
- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị)
+ Oxit
Ví dụ: MgO: Mgie oxit
CuO: đồng (II) oxit
- Tên oxit axit = tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi)
Ví dụ:
SO3 : Lưu huỳnh
kim loại có nhiều hóa trị à đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị của kim loại.
? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO à sắt có hoá trị là bao nhiêu ?
? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên
? Đối với các oxit axit à đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi.
Chỉ số	Tên tiền tố
Mono (không cần ghi)
Đi
Tri
Tetra
Penta
-Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2.
- Lưu ý cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ.
đọc tên oxit axit:
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi)
+ Lưu huỳnh trioxit.
+ Đinitơpentaoxit.
+ Cacbon đioxit.
+ Lưu huỳnh đioxit.
trioxit.
N2O5:
Đinitơpentaoxit.
Hoạt động 2.2 Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi
Mục tiêu:
HS trình bàyđược: Khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, lấy được ví dụ. Trình bày được ứng dụng của oxi.
Nội dung: -Làm việc với sách giáo khoa - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân.
Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d . Tổ chức thực hiện: Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề, tự học.
- HS 1,2,3 và hoàn thành bảng
Hoàn thành bảng.
-Các phản ứng trên đều có 1 chất được tạo thành sau phản ứng.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ cao.
Phản ứng (4) không phải là phản ứng hóa hợp vì có 2 chất được thành sau phản ứng.
II. Phản ứng hóa hợp:
- Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ:
to
2H2+ O2 ¾¾® 2H2O
to
S +O2 ¾¾® SO2
to
4P+5O2 ¾¾® 2P2O5
SGK/ 85.
-Các phản ứng trong bảng
trên có đặc điểm gì giống
nhau ?
→ Những phản ứng trên được
gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy
theo em thế nào là phản ứng
hóa hợp ?
- Các phản ứng trên xảy ra ở
điều kiện nào ?
→ Khi phản ứng xảy ra tỏa
nhiệt rất mạnh, còn gọi là
phản ứng tỏa nhiệt.
- Theo em phản ứng (4) có
phải là phản ứng hóa hợp
không ? Vì sao ?
- Dựa trên những hiểu biết và những kiến thức đã học được , em hãy nêu những ứng dụng của oxi mà em biết ?
-Yêu cầu HS quan sát hình
4.4 SGK/ 88 à Em hãy kề những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống ?
Oxi cần cho hô hấp của người và động vật.
Oxi dùng để hàn cắt kim loại .
Oxi	dùng	để	đốt nhiên liệu.
Oxi dùng để sản xuất gang thép.
III. Ứng dụng:
Khí oxi cần cho:
Sự hô hấp của người và động vật.
Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 2.3: Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ
a. Mục tiêu:
HS trình bàycách điều chế oxi. Hiểu và lấy ví dụ về phản ứng phân huỷ.
+ Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
+ Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa.
+ Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2.
Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV.
Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi.
Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm.
Nội dung: - Qun sát thí nghiệm – Nghiên cứu sách giáo khoa - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân.
Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
Tổ chức thực hiện: Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh
hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
-Theo em những hợp chất nào
- Những hợp chất làm
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.
-Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
2KMnO	¾t¾o ®
4
có thể được dùng làm nguyên
nguyên liệu để điều
liệu để điều chế oxi trong
chế oxi trong phòng thí
phòng thí nghiệm ?
nghiệm là những hợp
-Hãy kể 1 số hợp chất mà
chất có nguyên tố oxi.
trong thành phần cấu tạo có
-SO2 , P2O5 , Fe3O4 ,
nguyên tố oxi ?
CaO , KClO3, KMnO4,
-Trong các hợp chất trên, hợp
chất nào có nhiều nguyên tử
oxi ?
-Những hợp chất có
-Trong các giàu oxi, chất nào
nhiều nguyên tử oxi:
kém bền và dễ bị phân huỷ ở
P2O5 , Fe3O4 , KClO3,
KMnO4, à hợp chất
nhiệt độ cao ?
-Những chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như : KMnO4, KClO3 → được chọn làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92.
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử chất khí bay ra bằng tàn đóm đỏ.
giàu oxi.
- Trong các giàu oxi, chất kém bền và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4
-1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92 à làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi lại hiện tượng vào giấy nháp.
K2MnO4+MnO2 + O2
o
2KClO3 ¾M¾nO¾2 ,t ¾®
2KCl +	3O2
- Có 2 cách thu khí oxi:
+ Đẩy nước.
+ Đẩy không khí.
+Tại sao que đóm bùng cháy khi đưa vào miệng ống nghiệm đang đun nóng ?
- Tại sao khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi tập trung đun ở đáy ống nghiệm?
+ Vì khí oxi duy trì sự sống và sự cháy nên làm cho que đóm còn tàn than hồng bùng cháy.
+ Để ống nghiệm nóng đều, không bị vỡ.
+Phương trình hóa học:
+
+HD HS viết phương trình
HS viết PTPƯ:
to
2KMnO4 ¾¾®
K2MnO4+MnO2 + O2
HS viết PTPƯ:
+ Phương trình hóa học:
2KClO ¾M¾nO¾,to¾®
3	2
2KCl +3O2
-Oxi là chất khí tan ít trong nước và nặng hơn không khí.
-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV để trả lời các câu hỏi:
hóa học.
- GV giới thiệu: Khi nung
KClO3 ở nhiệt độ cao với xúc
tác MnO2 thu được kaliclorua
(KCl) và oxi (O2)
+ Viết phương trình hóa học?
+ GV nhấn mạnh vai trò của
chất xúc tác.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính
chất vật lý của oxi.
Từ tính chất vật lí, đề xuất
phương pháp thu khí oxi?
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 93.
-Trao đổi nhóm hoàn thành bảng SGK/ 93
III. Phản ứng phân hủy.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả và nhận xét.
-Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả và bổ
-Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một
? Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống
sung.
-Các phản ứng trong
chất ban đầu cho ra sản phẩm từ hai chất
nhau ?
à Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng phân hủy.
Vậy phản ứng phân huỷ là phản ứng như thế nào ?
-Hãy cho ví dụ và giải thích ?
-Hãy so sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy
à Tìm đặc điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại phản ứng trên ?
bảng trên đều có 1 chất tham gia phản ứng.
-Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
PƯHHợp	PƯPHủy Chất t.gia	Nhiều Sản phẩm	1
à Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy trái ngược nhau.
trở lên.
- VD:2KNO3 → 2KNO2 +	O2
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS luyện tập nắm vững về tính chất của oxi, khái niệm, phân loại, đọc tên oxit, điều chế, ứng dụng, phản ứng hoá hợp.
Nội dung: Làm bài tập giáo viên đưa ra.
Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
1. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau? Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao ?
o
2Al	+ 3Cl2 ¾t¾®
o
2FeO + C ¾t¾®
o
2Al +3Cl2 ¾t¾®
2AlCl3
o
2FeO + C ¾t¾®
2Fe + CO2
o
c. P2O5 + 3 H2O ¾t¾®
o
d. CaCO3 ¾t¾®
o
e. 4N + 5O2	¾t¾®
o
g. 4Al + 3O2 ¾t¾®
o
c. P2O5+3 H2O ¾t¾®
2H3PO4
o
d. CaCO3 ¾t¾®
CaO + CO2
o
e. 4N+5O2 ¾t¾®
2N2O5
o
g. 4Al + 3O2 ¾t¾®
2Al2O3
2. Cho các oxit: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4.
Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào ?
Viết phương trình hoá học của phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) điều chế các oxit trên.
a) Các oxit: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4.
Chúng được tạo thành từ các đơn chất:
CO2 : được tạo thành từ 2 đơn chất: cacbon và oxi. so? : được tạo thành từ 2 đơn chất : lưu huỳnh và oxi.
P2O5 : được tạo thành từ 2 đơn chất : photpho và oxi.
Fe3O4 : được tạo thành từ 2 đơn chất : sắt và oxi.
Al2O3 : được tạo thành từ 2 đơn chất :
nhôm và oxi.
Phương trình hoá học của phản ứng điều chế các oxit trên .
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến oxi, giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan..
Nội dung Thảo luận vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ đặt ra.
Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV.
Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Tại sao khi ủ than trong lò người ta đậy nắp bếp than làm phản ứng xảy ra chậm lại?
Tại sao sự cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn trong không khí? Tại sao người ta phải đục lỗ trong viên than tổ ong
Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích:
Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
Đốt đồng trong khí oxi
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
e. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?
4. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
Cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ.
Để một ít P đỏ vào đóa nổi trên mặt nước rồi đốt cháy, úp bình không đáy lên đóa, sau đó đậy nắp bình (thiết kế như hình vẽ)
Em hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích, viết phương trình hoá học
Cho quỳ tím vào nước trong bình, giấy quỳ tím có đổi màu không?
Khi mới cắt bề mặt Na KL sáng bóng, sau đó bị xám lại, hãy giải thích?
Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp gồm pentan và hexan có tỉ khối hơi so với hidro bằng. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% là oxi) theo tỉ lệ thể tích
hoặc khối lượng như thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng?
4. Tại sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na người ta ngâm Na ngập trong dầu hỏa mà không cho vào lọ như các hóa chất rắn khác?
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Tổng kết
Hướng dẫn tự học ở nhà
GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: “Không khí – Sự cháy”.
 Mình có giáo án đầy đủ các bộ môn .khoa học tự nhiên và xã hội theo chuẩn 5512 .
*Giáo án chuẩn.trình bày khoa học
*Giúp bạn an tâm khi dạy học.nhàn nhã thảnh thơi
*Tập chung vào chuyên môn dạy học
Chúc các bạn vui vẻ.
Liên hệ với mình,chỉ với một tô phở là đã có giáo án dạy cho một khối.
Số đt:0357192546
Tuần:	Ngày soạn:	/ /2020
Ngày dạy:	/ /2020
Tiết: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết
MỤC TIÊU
Về kiến thức
- Biết được:
+ Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác.
+ Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Về năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
Năng lực phát hiện vấn đề
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực tự học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:
Hóa chất: P đỏ.
Dụng cụ: Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất.
Học sinh
Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94
Ôn lại bài tính chất của oxi.
Đọc bài 28: không khí – sự cháy.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Tiến trình dạy học (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Mục tiêu:
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề về thành phần không khí, nguyên tắc dập tắt một đám cháy.
Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
GV: Các em có bao giờ thắc mắc không khí có thành phần như thế nào hay dựa vào nguyên tắc nào để dập tắt đám cháy. Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Thành phần của không khí
Mục tiêu: HS nêu được thành phần của không khí
Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
Sản phẩm: Tìm hiểu về thành phần của không khí.
Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Trong không khí có những chất khí nào?
Trong không khí có những chất khí : O2, N2, 
Ống đong có 6 vạch.
Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín à không khí trong ống đong lúc này chiếm 5 phần hay
+ Khi P cháy mực nước trong ống đong dâng lên đến vạch số 2
I. Thành phần của không khí.
Theo em khí nào chiếm nhiều nhất? Các khí này có thành phần như thế nào?
- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
Chúng ta cùng làm thí nghiệm xác định thành phần không khí.
- Thành phần theo thể tích của không khí là:
- Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm.
+ 21% khí O2 .
+78% khí N2 .
- Quan sát ống đong,
+1% các khí khác.
theo em ống đong có bao nhiêu vạch?
- Đặt ống đong vào
chậu nước, đến vạch
thứ nhất (số 0), đậy nút kín không khí trong ống đong lúc này chiếm bao nhiêu phần?
-Biểu diễn thí nghiệm.
+Khi P cháy mực nước trong ống đong thay đổi như thế nào ?
+ Chất khí nào trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5) ?
Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong em có thể rút ra tỉ lệ về thể tích của khí oxi được không ?
Bằng thực nghiệm người ta xác định được khí O2 chiếm 21% thành phần của không khí. Vậy chất khí còn lại trong ống đong chiếm mấy phần?
Phần lớn khí còn lại trong ống đong không duy trì sự sống, sự cháy, không làm đục
(số 1).
+ Khí O2 trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5).
à Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong ta thấy thể tích của khí oxi trong không khí chiếm 1 phần.
Hay V	= 1 V
O2	5 kk
- Chất khí còn lại trong ống đong chiếm 4 phần.
-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần :
+ 21% khí O2 .
+78% khí N2 .
- Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong không khí còn chứa: hơi H2O, CO2, khí hiếm, 
- Tính % của không khí theo khối lượng
 Lưu ý HS cách phòng và dập tắt đám cháy
nước vôi trong. Đó là khí N2 chiếm khoảng 78% thành phần của không khí.
Kết luận: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, có thành phần:
+ 21% khí O2 .
- Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần như thế nào ?
+78% khí N2 .
+1% các khí khác.
-Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong không khí còn chứa những chất gì khác ?
-Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi mục 2.a SGK/ 96.
HS đọc thông tin SGK.
- Không khí còn chứa
Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phần của không
cacbonnic, hidro, hơi nước...
khí.
Em có kết luận gì về thành phần của không
- HS phát biểu.
khí?
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2: Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh bị ô nhiễm a.Mục tiêu: HS nêu được các biện pháp bảo vệ không khí trong lành
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm: Các biện pháp bảo vệ sự trong lành của không khí.
d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
-Yêu cầu HS đôc SGK/ 96
-Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí à nêu tác hại ?
-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ?
- Đọc SGK/ 96 à nêu được 1 số biện pháp chính như:
+ Trồng rừng.
+ Xử lí rác thải của nhà máy, 
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.
-xử lí rác thải ở nhà máy, xí nghiệp, lò đốt 
-bảo vệ rừng.
-Luật pháp về môi trường 
Hoạt động 2.3: Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy a.Mục tiêu: HS nêu được điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy
Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
Sản phẩm: Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ?
à Vậy điều kiện phát
S, P, Fe muốn cháy được cần phải được đốt nóng và có đủ oxi.
Muốn dập tắt sự cháy
III.Điều kiện để có sự cháy và dập tắt sự cháy
1. Các điều kiện phát sinh sự cháy:
sinh sự cháy là gì ?
Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì ?
Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách nào ?
-Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?
ta phải:
+ Hạ thấp nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí O2.
Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách phun nước.
Để cách li chất cháy với oxi ta có thể:
+ Dùng bao dày đã tẩm nước.
+ Dùng cát, đất.
+ Phun khí CO2.
Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không được dùng nước để dập tắt đám cháy vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làm đám cháy lan rộng hơn.
-Trong thực tế khi muốn dập tắt sự cháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2 biện pháp trên
là đủ để dập tắt sự
-Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
-Phải có đủ oxi cho sự cháy.
2. Các biện pháp để dập tắt sự cháy:
-Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
-Cách li chất cháy với oxi.
cháy.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học, vận dụng các kiền thức giải quyết các vấn đề đặt ra.
Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học
Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
1. Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ?
2. Làm thế nào để dập tắt các đám cháy do xăng dầu gây nên?
Thời gian gần đây ở nước ta xảy ra rất nhiều vụ cháy (hoả hoạn) lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người như vụ cháy chung cư Carina – thành phố Hồ Chí Minh, cháy chợ Quang – thành phố Hà Nội... Theo em, để phòng cháy trong gia đình ta cần chú ý những vấn đề gì ?
Để dập tắt các đám cháy người ta thường dùng nước, vận dụng kiến thức đã được học trong chương trình Hoá học 8 hãy giải thích cách làm trên? Cách làm này có thể sử dụng trong mọi trường hợp chữa cháy không? Nếu không, hãy chỉ ra 1 ví dụ và cho biết cách dập tắt đám cháy trong trường hợp đó?
c) Không khí có thành phần như thế nào? Hãy
nêu hiện tượng em gặp trong thực tế đời sống để chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí cacbonic?
Hoạt động 4. Vận dụng
Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Nội dung:
Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Sản phẩm: HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_ban_hay.docx