Giáo án môn Âm nhạc 7 - Năm học 2020-2021 - Mai Trọng Sơn

Giáo án môn Âm nhạc 7 - Năm học 2020-2021 - Mai Trọng Sơn

Học hát: Bài Mái trường mến yêu.

- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.

I. MỤC TIÊU:

*. Kiến thức: - HS biết tác giả bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và thầy cô giáo.

- HS biết được đôi nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và cảm thụ âm nhạc qua bài hát Đi học của ông.

*. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm.

*. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến bạn bè mái trường và thầy cô giáo.

 

doc 102 trang Phương Dung 28/05/2022 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 7 - Năm học 2020-2021 - Mai Trọng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 06/09/2020
Tiết: 01
- Học hát: Bài Mái trường mến yêu.
- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS biết tác giả bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và thầy cô giáo.
- HS biết được đôi nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và cảm thụ âm nhạc qua bài hát Đi học của ông. 
*. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm.
*. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến bạn bè mái trường và thầy cô giáo. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh, băng nhạc bài hát Mái trường mến yêu.
- Chân dung nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và băng nhạc bài hát Đi học. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi bảng.
- GV treo tranh, ảnh bài hát.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát:
+ Giọng: e_moll 
+ Nhịp: 4 (C).
 4
+ Tính chất: Vừa phải, tình cảm.
- chú ý: trong bài sử dụng dấu hóa bất thường, rê thăng.
- GV hướng dẫn chia câu chia đoạn.
+ Bài hát bài hát chia làm 2 đoạn: đoạn 1 từ đầu đến dịu êm (gồm 8 câu), đoạn 2 là đoạn còn lại (gồm 4 câu).
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh (theo cách lêgato).
- GV chuyển nội dung
- GV hướng dẫn, đàn và yêu cầu.
* Đoạn 1: Câu 1 
+ Đàn lần 1: HS lắng nghe
+ Lần 2: GV hát mẫu, HS nhẩm theo.
+ Lần 3: thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV chỉ định các nhóm, cá nhân thực hiện lại câu 1.
- GV lắng nghe, nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Tương tự như câu 1 các câu còn lại tiến hành dạy như câu 1.
* Đoạn 2: tiến hành dạy tương tự như đoạn 1.
* GV hướng dẫn HS hát câu cuối của đoạn 2 “ Để dựng sáng ngời” hát lại 3 lần để về kết.
- GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài theo hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS qua cách hát tập thể ( đối đáp, hòa giọng )
+ Đoạn 1: Câu 1,3,5,7 HS nam hát.
 Câu 2,4,6,8 HS nữ hát.
+ Đoạn 2: Cả lớp hát hòa giọng.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm, theo cách đã học.
- GV yêu cầu hát kết hợp gõ đệm.
- GV điều khiển: hát theo nhóm, tổ (áp dụng cách hát đối đáp, hòa giọng) kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chuyển nội dung, ghi bảng.
- GV chỉ định HS đọc nội dung SGK/7.
- GV treo chân dung nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- GV hỏi: Nêu tóm tắt về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo?.
- GV củng cố và ghi bảng.
- GV mở bài hát mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hỏi: sau khi nghe qua bài hát. Em có cảm nhận gì về lời ca, giai điệu bài hát?.
- GV củng cố.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS tìm hiểu bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS luyện thanh
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện nhóm, cá nhân.
- HS lắng nghe, sửa sai.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện luyện tập theo nhóm, tổ
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS ghi bài.
- HS cảm thụ.
- HS nêu cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Học hát bài:
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
1. Tìm hiểu bài hát:
- Giọng: e_moll
- Nhịp: C (4)
 4
- Tính chất: Vừa phải, tình cảm.
- Bố cục: 2 đoạn. 
+ Đoạn 1: gồm 8 câu.
+ Đoạn 2: gồm 4 câu. 
- Luyện thanh.
2. Tập hát từng câu:
* Đoạn 1:
* Đoạn 2:
II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Sinh năm (1931 – 1977), quê Duy Tiên – Hà Nam.
- Âm nhạc dung dị, đầm ấm, mềm mại, mang âm hưởng âm nhạc dân gian.
- Một số bài hát thiếu nhi: SGK/7.
2. Bài hát:
Đi học (1970)
3. Củng cố:
- GV đàn và yêu cầu HS hát lại bài hát Mái trường mến yêu.
- GV hỏi : Em hãy kể tên một số bài hát về mái trường, thầy cô, mà em biết ?.
?. Nêu cảm nhận của em khi học xong bài hát Mái trường mến yêu ?.
- GV nhận xét, đánh giá và củng cố: 
4. Dặn dò:
- Học thuộc lời ca, giai điệu bài hát Mái trường mến yêu, kết hợp với gõ đệm theo cách đã học.
- Đọc và nhận biết tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1_Ca ngợi Tổ quốc. Tìm hiểu về cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu...
- Đọc và tìm hiểu trước bài đọc thêm Cây đàn bầu.
IV/ RÚT KINH NHIỆM:
 . .
Tuần: 02 Ngày soạn: 12/09/2020
Tiết: 02
- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS ôn lại bài hát Mái trường mến yêu để hát thuần thục đúng giai điệu, lời ca bài hát, thể hiện được tính chất của bài. Biết kết hợp gõ đệm.
- HS biết bài TĐN số 1 là một đoạn trích trong bài hát Ca ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- HS biết được cấu tạo, nguyên lí phát âm, âm sắc của cây đàn bầu. 
* Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca....
- Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca bài TĐN số 1, kết hợp với gõ đệm.
* Thái độ: Qua nội dung bài học hướng các em phát huy tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn lại. Qua đó giúp các em ngày càng hoàn thiện nhân cách và thêm yêu quý bộ môn hơn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh bài TĐN số 1, cây đàn bầu.
- Đàn, đọc và ghép lời ca bài TĐN số 1 thuần thục. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát: Mái trường mến yêu, theo phong cách tự chọn ?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV mở đĩa nhạc mẫu hoặc tự trình bày.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp gõ đệm.
- GV cho HS luyện tập theo nhóm.
- GV chỉ định 1 nhóm lên bảng trình bày bài hát.
-GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn.
- GV chuyển nội dung, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 1.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giọng: C_dur 
- Nhịp: 2.
 4
- Tính chất: nhanh - vui.
- GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học, bài TĐN số 1 có thể chia thành mấy câu? ( 2 câu ).
?. Kể tên những âm hình nốt có trong bài? 
?. Kể tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1, từ tấp đến cao?.
- GV đàn và yêu cầu đọc gam C_dur đi lên và đi xuống.
- GV treo âm hình tiết tấu chủ đạo và hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu kết hợp đọc âm hình nốt.
- GV ghi bảng.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1. 
- GV đàn câu 1 ( 3 lần )
+ Lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có)
- GV chỉ định HS đọc lại câu 1.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Câu 2 tiếp theo tiến hành dạy tương tự như câu 1.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc kết hợp với gõ phách.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: đọc nhạc, ghép lời câu 1.
+ Nhóm 2: đọc nhạc, ghép lời câu 2.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm.
- GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe, nhẩm theo.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập và thực hiện theo nhóm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS kể tên âm hình nốt.
- HS kể tên các nốt nhạc.
- HS đọc gam.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe
và thực hiện
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét, lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
- Luyện thanh.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Ca ngợi Tổ quốc
Nhạc và lời: Hoàng Vân
1. Tìm hiểu bài:
- Giọng: C_dur.
- Nhịp: 2.
 4
- Tính chất: nhanh - vui.
- Bố cục gồm: 2 câu
- Âm hình chủ đạo (bảng phụ ).
- Đọc gam: C_dur
2. Tập đọc từng câu:
3/ Ghép lời
4. Củng cố:
- Lên bảng trình bày cây kiên thức tiết học. ( HS thực hiện và củng cố theo cây kiến thức ).
+ GV đàn và yêu cầu HS hát bài hát Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm.
+ GV đàn yêu cầu HS đọc nhạc và ghép lời cac bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.
- GV củng cố bài.
5. Dặn dò:
- Tiếp tục ôn lại và học thuộc lời ca, giai điệu bài hát: Mái trường mến yêu, tập trình bày theo phong cách tự chọn.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc, thuần thục, kết hợp với gõ đệm.
- Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc hoặc vở ghi.
- Đọc và tìm hiểu trước đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt, tìm và kể tên một số bài hát của ông.
- Đọc và tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, nội dung bài hát Nhạc rừng, của nhạc sĩ Hoàng Việt. 
IV/ RÚT KINH NHIỆM:
 . .
Tuần: 03 Ngày soạn: 19/09/2020
Tiết: 03
 - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
	- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
	- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Mái trường mến yêu. Đọc chuẩn và đúng cao độ tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1_Ca ngợi Tổ quốc, một cách thuần thục, biết kết hợp gõ đệm.
- HS biết đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt, sự đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam.
*. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca 
- Cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt, đặc biệt là bài hát Nhạc rừng của ông.
*. Thái độ: Qua nội dung tiết học hướng các em biết kính trọng và biết ớn đối với các nhạc sĩ có sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam. Qua đó các em biết kế thừa vá phát huy, gìn giữ những tác phẩm mà các nhạc sĩ để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Đài VCD, băng nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
- Ôn bài hát và TĐN và đọc trước phần Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV yêu cầu hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm.
- GV hướng dẫn cách hát đối đáp, hòa giọng. (chia lớp thành 3 nhóm).
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm.
 - GV chỉ định một nhóm lên thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
- GV chuyển nội dung.
- GV hỏi: Bài TĐN được viết ở giọng gì, nhịp bao nhiêu, tính chất?.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng, đi lên và đi xuống.
- GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm tiến hành luyện tập.
+ nhóm 1: đọc nhạc 
+ nhóm 2: ghép lời ca, kết hợp gõ đệm (ngược lại).
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chỉ định một vài HS đứng tại chỗ đọc nhạc, kết hợp gõ đệm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV củng cố, đánh giá và cho điểm.
- GV chuyển nội dung và ghi bảng.
- GV chỉ định HS đọc phần nội dung SGK/T10.
- GV treo chân dung và giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt.
- GV hỏi: Nhạc sĩ Hoàng Việt có tên khai sinh là gì, ông sinh và mất năm nào?.
?. Ông quê ở đâu?.
?. Hãy kể tên một số bài hát của ông?.
- GV cho HS nghe trích đoạn một số tác phẩm của ông.
?. Bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam của ông có tên là gì?.
?. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng gì?.
(GV củng cố lại bài sau mỗi câu hỏi và cho HS ghi bài).
- GV ghi nội dung.
- GV chỉ định 1 HS đọc nội dung SGK/T10.
- GV treo một số hình ảnh minh họa và dẫn dắt về hoàn cảnh sáng tác.
- GV mở băng nhạc mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hỏi: Sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì? ( nội dung, lời ca )
- GV đánh giá nhận xét tùy thuộc vào từng câu trả lời của HS.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS thực hiện.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS đọc gam.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS đọc. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
- Luyện thanh
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
Ca ngợi Tổ quốc
Nhạc và lời: Hoàng Lân
- Đọc gam (Đô trưởng).
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:
- Tên thật là Lê Chí Trực (1928 -1967), quê xã An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
- Một số bài hát nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca 
- Bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam do ông sáng tác có tên “Quê hương”.
- Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
2. Bài hát: Nhạc rừng (1953).
- Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng... cùng hòa nguyện vào nhau tạo nên một bản nhạc rừng bất tận, trong đó nổi lên của các anh bộ đội trẻ tuổi, lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cây kiến thức (củng cố theo cây kiến thức).
+ GV đệm đàn và yêu cầu HS hát bài hát: Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm.
+ GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.
- GV hỏi?. Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ Hoàng Việt?
- GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
- Tiếp tục ôn lại bài hát Mái trường mến yêu, tập trình bày theo phong cách tự chọn.
- Đọc nhạc và ghép lời ca thuần thục bài tập đọc nhạc TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.
- Nêu khái quát về nhạc sĩ Hoàng Việt và hoàn cảnh sáng tác bài hát Nhạc rừng của ông?.
- Đọc trước lời ca bài hát Lí cây đa, dân ca quan họ Bắc Ninh.
+ Tìm hiểu trước bài hát (giọng, nhịp, tính chất, bố cục bài hát ).
IV/ RÚT KINH NHIỆM:
 . .
Tuần: 04 Ngày soạn: 26/09/2020
Tiết: 04
- Học hát: Bài Lí cây đa.
- Bài đọc thêm: Hội Lim.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS biết bài hát Lí cây đa, là dân ca quan họ Bắc Ninh. 
- HS biết được đôi nét văn hóa của người quan họ, thông qua bài đọc thêm Hội Lim, tỉnh Bắc Ninh.
*. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát và thể hiện được những chỗ có dấu luyến.
- Thực hiện cách hát theo hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca...
*. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tinh yêu quê hương, đất nước, yêu mến những làn điệu dân ca đầy bản sắc văn hóa dân tộc. Qua đó nhằm giáo dục các em biết phát huy và kế thừa những làn điệu dân ca của các vùng miền trên cả nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh bài hát.
- Băng - nhạc bài hát Lí cây đa. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ Hoàng Việt?.
?. Nêu cảm nhận của em về bài hát: “Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- Gv ghi bảng
- GV treo tranh, ảnh bài hát.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát:
+ Nhịp: 2.
 4
+ Tính chất: hơi nhanh.
- GV hỏi: Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?.
* Chú ý: Trong bài sử dụng các nốt móc đơn, đen liên tiếp và khi hát những chỗ có dấu luyến (chùm 3).
 - GV cho HS nghe băng hát mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hướng dẫn chia câu chia đoạn.
+ Bài hát gồm 2 câu (GV có thể chia nhỏ câu hát khi dạy HS).
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh. 
- GV chuyển nội dung.
- GV hướng dẫn, đàn và yêu cầu.
- Câu 1 “Trèo lên cây đa”.
+ Đàn lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: GV hát mẫu, HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV chỉ định các nhóm, cá nhân thực hiện lại câu 1.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV đàn và yêu cầu hát lại câu 1.
- Câu 2 tiến hành dạy tương tự như câu 1.
* Chú ý: những chỗ có dấu luyến, cách lấy hơi.
- GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài theo hướng dẫn.
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV hướng dẫn HS qua cách hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV điều khiển: hát theo nhóm, tổ (áp dụng cách hát đã học) kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chuyển nội dung.
- GV chỉ định HS đọc nội dung SGK/T14,15.
- GV thuyết trình, dẫn dắt và giới thiệu về nội dung.
- GV hỏi: Hội Lim thuộc tỉnh nào, và được tổ chức vào thời gian nào?.
?. Có bao nhiêu làng quan họ và cho tới nay còn lưu lại bai nhiêu bài?.
- GV củng cố sau mỗi câu trả lời của HS.
- GV cho HS nghe một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
- HS ghi bảng.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe và cảm thụ bài hát.
- HS chia câu theo hướng dẫn.
- HS luyện thanh
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn, yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS luyện tập theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS tiến hành luyện tập theo các cách đã học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS đọc nội dung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cảm thụ âm nhạc.
I. Học hát bài:
Lí câu đa.
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
1. Tìm hiểu bài hát:
- Nhịp: 2.
 4
- Tính chất: hơi nhanh.
- Bố cục: gồm 2 câu.
- Luyện thanh.
2. Tập hát từng câu:
II. Bài đọc thêm:
Hội Lim.
- Quan họ gồm 49 làng quan họ và có khoảng trên 200 làn điệu quan họ.
- Hội Lim được tổ chức vào 13 tháng giêng (ÂL) tại xã Nội Duệ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
4. Củng cố:
- GV đàn và điều khiển HS ôn lại bài hát Lí cây đa theo cách đã học.
- Qua lời ca của bài em có cảm nhận gì về giai điệu của bài ?.
- Em hãy kể tên một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết ?.
- GV củng cố: 
5. Dặn dò:
- Ôn lại và học thuộc lời ca giai điệu bài hát: Lí cây đa. Tập trình bày bài hát theo hình thức tự chọn.
- Tìm và sưu tầm một số tranh ảnh, bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Đọc và tìm hiểu trước bài Nhạc lí: Nhịp 4 (cách đánh nhịp và ứng dụng).
 4
- Nhận biết trước tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2_Ánh trăng.
+ Đọc và tìm hiểu trước ( giọng, nhịp, tính chất, âm hình tiết tấu chủ đạo, âm hình nốt có trong bài, chia câu )
IV/ RÚT KINH NHIỆM:
 . .
Tuần: 05 Ngày soạn: 03/10/2020.
Tiết: 05
- Ôn tập bài hát: Lí cây đa.
- Nhạc lí : Nhịp 4.
 4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS biết được khái niệm nhịp 4 và cách đánh nhịp 4.
 4 4
- HS biết bài TĐN số 2_ "Ánh trăng" viết ở nhịp 4, nhạc Pháp, lời Việt Lê Minh Châu.
 4
* Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tập thể, tốp ca 
- Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca bài TĐN số 2.
* Thái độ: Qua nội dung bài học giúp các em hiểu biết thêm về thiên nhiên, đất nước, con người nước Pháp. Qua đó giáo dục các em biết yêu thương, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh bài TĐN số 2.
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Lí cây đa, theo phong cách tự chọn?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp gõ đệm.
- GV cho HS luyện tập theo nhóm.
- GV chỉ định 1 nhóm lên bảng trình bày bài hát.
-GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn.
- GV chuyển nội dung.
- GV hỏi: Nhắc lại khái niệm về nhịp 3?.
4
- GV đưa ra ví dụ về nhịp 4 và thuyết
 4
trình và yêu cầu HS đưa ra khái niệm về nhịp 4.
 4
- GV ghi bảng.
+ Hướng đi
 4
 3 
 2
 1
+ Cách đánh (đường nét chỉ huy):
+ Phách thứ nhất đi từ trên xuống đến điểm rơi nẩy nhẹ vào bên trong, phách thứ hai lướt ra phía ngoài tự như vẽ dấu “~”, phách ba hất lên phía trên gần đến điểm xuất phát bằng một đường lượn nghiêng. 
+ GV hướng dẫn thực hiện.
- GV chuyển nội dung, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 2.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giọng: C_dur. 
- Nhịp: 4/4.
- Tính chất: nhanh vừa.
- GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học, bài TĐN số 2 có thể chia thành mấy câu?.
- GV nhắc lại cho HS biết về dấu nhắc lại và tác dụng của nó.
- GV đàn một số nốt nhạc và yêu cầu HS nhận biết tên nốt nhạc đó.
?. Kể tên những âm hình nốt có trong bài?.
?. Kể tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 2, từ tấp đến cao?.
- GV treo âm hình tiết tấu chủ đạo và hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu kết hợp đọc âm hình nốt. 
- GV đàn và yêu cầu đọc gam C_dur đi lên và đi xuống.
- GV ghi bảng.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2. 
- GV đàn câu 1 (3 lần).
+ Lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: HS nhẩm theo.
+ Lần 3: thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV chỉ định HS đọc lại câu 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại câu 1.
- Các câu tiếp theo tiến hành dạy tương tự như câu 1.
 - GV hướng dẫn HS cách đọc câu 1 và câu 2 (dấu nhắc lại).
- GV đàn và yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV lắng nghe và sửa những chỗ sai cho HS.
- GV hướng dẫn đọc kết hợp với gõ phách (không đàn).
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV đàn và yêu cầu đọc nhạc kết hợp gõ phách.
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: đọc nhạc.
+ Nhóm 2: ghép lời ca và ngược lại.
- GV yêu cầu 2 nhóm nhận xét về nhau (đọc nhạc và gõ phách).
- GV củng cố lại.
- GV cho lớp luyện tập theo từng cặp
Sau đó GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện.
- HS luyện tập và thực hiện theo nhóm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi bảng.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS ghi bảng.
- HS quan sát.
- HS quan sát và lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe và đoán nốt nhạc.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS đọc gam.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
Và thực hiện.
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS nhận xét theo nhóm.
- HS lắng nghe
- HS luyện tập theo cặp.
- HS ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Lí cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Luyện thanh
I. Nhạc lí: Nhịp 4.
 4
1. Nhịp 4 (C).
 4
- Khái niệm: là nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ..
- Ví dụ: SGK/T16.
2. Cách đánh nhịp 4.
 4
- Hướng đi:
 4
 3 
 2
 1
- Cách đánh (đường nét chỉ huy)
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Ánh trăng
 Nhạc: Pháp
Lời thơ: Lê Minh Châu
1. Tìm hiểu bài:
- Giọng: C_dur.
- Nhịp: 4.
 4
- Tính chất: nhanh vừa.
- Bố cục gồm: 4 câu (câu 2 nhắc lại câu 1).
- Âm hình chủ đạo (bảng phụ ).
- Đọc gam: C_dur
2. Tập đọc từng câu:
4. Củng cố:
- GV trình bày cây kiên thức tiết học (HS thực hiện và trả lời theo cây kiến thức).
- GV đàn và yêu cầu HS hát bài hát Lí cây đa, kết hợp gõ đệm.
?. Em hãy nêu khái niệm về nhịp 4, vẽ hướng đi và cách đánh nhịp?.
 4
- GV đàn yêu cầu HS đọc nhạc và ghép lời cac bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm.
- GV củng cố bài.
5. Dặn dò:
- Ôn lại và học thuộc lời ca, giai điệu bài hát Lí cây đa, tập trình bày theo phong cách tự chọn.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2 – Ánh trăng, thuần thục, kết hợp với gõ đệm.
- Chép bài TĐN số 2 vào vở chép nhạc hoặc vở ghi (thể hiện đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và các kí hiệu của bài ).
- Đọc và tìm hiểu trước bài TĐN số 3_Đất nước tươi đẹp sao. Phần âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
IV/ RÚT KINH NHIỆM:
 . .
Tuần: 06 Ngày soạn: 10/10/2020.
Tiết: 06
- Nhạc lí : Nhịp lấy đà.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS biết được nhịp lấy đà.
- HS biết bài TĐN số 3_ "Đất nước tươi đẹp sao", nhạc Ma-lai-xi-a, lời Việt- Vũ Trọng Tường.
- HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây.
* Kĩ năng: - Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca bài TĐN số 3.
* Thái độ: Qua nội dung bài học giúp các em hiểu biết thêm về thiên nhiên, đất nước, con người nước Ma-lai-xi-a. Qua đó giáo dục các em biết yêu thương, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh bài TĐN số 3.
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khai niệm và cách đánh nhịp 4 ?.
 4
?. Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2_Ánh trăng ?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV treo bảng phụ (VD-SGK/T18)
- GV thuyết trình và yêu cầu HS nhận xét các ô nhịp có đầy đủ số phách hay không. Phách thiếu trong ô nhịp đầu tiên là phách mạnh hay phách nhẹ?.
- GV củng cố, dẫn giải và cho HS ghi khái niệm.
- GV chuyển nội dung.
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 3.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giọng: C_dur. 
- Nhịp: C.
- Tính chất: tình cản.
- GV hỏi: Bài TĐN số 3 có thể chia thành mấy câu?.
* Chú ý: Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi.
- GV đàn một số nốt nhạc và yêu cầu HS nhận biết tên nốt nhạc đó.
?. Kể tên những âm hình nốt có trong bài?.
?. Kể tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 3, từ tấp đến cao?.
- GV treo âm hình tiết tấu chủ đạo và hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu kết hợp đọc âm hình nốt. 
- GV đàn và yêu cầu đọc gam C_dur đi lên và đi xuống.
- GV ghi bảng.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 3. 
- GV đàn câu 1 (3 lần).
+ Lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV chỉ định HS đọc lại câu 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại câu 1.
- Các câu tiếp theo tiến hành dạy tương tự như câu 1.
 - GV đàn và yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách.
- GV cho lớp luyện tập theo từng cặp
Sau đó GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- GV chuyển nội dung.
- GV thuyết trình và treo tranh ảnh một số nhạc cụ phương Tây phổ biến ở nước ta.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe và đoán nốt nhạc.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS đọc gam.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS luyện tập theo cặp.
- HS ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà.
- Ví dụ: SGK/T18.
* Nhịp lấy đà: Nếu bản nhạc được bắt đầu bằng phách nhẹ, thì nhịp không đầy đủ này gọi là nhịp lấy đà.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
Đất nước tươi đẹp sao.
 Nhạc: Ma-lai-xi-a.
Lời Việt: Vũ Trọng Tường.
1. Tìm hiểu bài:
- Giọng: C_dur.
- Nhịp: 4 (C).
 4
- Tính chất: tình cảm.
- Bố cục: 4 câu (có nhắc lại).
- Âm hình chủ đạo (bảng phụ ).
- Đọc gam: C_dur
2. Tập đọc từng câu:
3/ Ghép lời
III. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
1. Đàn pi-a-nô (dương cầm).
2. Đàn vi-ô-lông (vĩ cầm).
3. Đàn ghi-ta.
4. Đàn ắc-coóc-đê-ông (phong cầm).
4. Củng cố :
- GV hỏi : Nêu khái niệm về nhịp lấy đà ?.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
- Nêu một số nhạc cụ phương Tây mà em biết ?.
- GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò :
- Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3, chép bài TĐN số 3 vào vở chép nhạc.
- Đọc và tìm hiểu trước bài hát Chúng em cần hòa bình.
IV/ RÚT KINH NHIỆM:
 . .
Tuần: 07 Ngày soạn: 10/10/2018.
Tiết: 07
Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS ôn lại để hát thuần thục đúng giai điệu lời ca 2 bài hát “Mái trường mến yêu, Lí cây đa”. Thể hiện được tính chất của bài.
+ Đọc chuẩn và đúng cao độ tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1,2,3 ghép lời ca một cách thuần thục.
- Củng cố lại kiến thức Nhạc lí: + Nhận biết được nhịp lấy đà.
+ Nhịp 4 và cách đánh nhịp 4.
 4 4
*. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tập thể, tốp ca 
- Đọc chuẩn xác đúng tên nốt nhạc, cao độ, trường độ bài TĐN số 1,2,3 biết kết hợp với gõ đệm.
*. Thái độ: Qua nội dung hướng các em ngày càng thêm yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Đàn hát thuần thục 2 bài hát và 2 bài tập đọc nhạc. 
- Nắm vững kiến thức Nhạc lí.
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 7, vở ghi.
- Ôn bài hát và TĐN và Nhạc lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV yêu cầu hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm.
- GV chỉ định 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
- GV hướng dẫn HS luyện tập. (chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành luyện tập (2-3 người/nhóm).
- Bài hát Lí cây đa tiến hành dạy tương tự.
- GV chuyển nội dung.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc gam. 
- GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp với gõ đệm.
- GV chỉ định một vài HS đứng tại chỗ đọc nhạc, kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét củng cố lại, đánh giá và cho điểm.
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ tiến hành luyện tập.
- Bài TĐN số 2,3 tiến hành tương tự.
- GV chuyển nội dung.
- GV hỏi: Nêu khái niệm, vẽ đường nét chỉ huy của nhịp 4?.
 4
- GV cho nhận xét và đánh giá.
? Em hiểu t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_7_nam_hoc_2020_2021_mai_trong_son.doc