Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Ngô Văn Hùng

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Ngô Văn Hùng

I) Mục đích – yêu cầu:

1) Kiến thức: Học sinh hiểu và biết cách tíng diện tích diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.

 2) Kĩ năng: - Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.

 - Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết

3) Thái độ: Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.

4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất:

a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .

b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II) Thiết bị dạy học và học liệu:

1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,.

2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.

III) Tiến trình dạy học:.

1) Kiểm tra bài cũ (04p): Viết công thức tín diện tích hình thoi theo hai đường chéo, theo cách khác

2)Bài mới(36p)

Lời vào baì (2p) : Để nắm chắc hơn về cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập

 

doc 84 trang thucuc 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 20 – Tiết 33	 Ngày soạn: 15/1/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc .
 2) Kĩ năng: Biết vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích. Vẽ được hình thoi một cách chính xác.
3) Thái độ: Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp với lý thuyết.
2)Bài mới(36p)
Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường cheo vuông góc(10p)
GV: Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
Cho hs lên bảng tính diện tích của 2 tam giác, qua đó tính được diện tích của ABCD.
-Học sinh chú ý 
-Học sinh lên bảng tính diện tích của 2 tam giác 
1,Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
?1: Giải:
SABC = ;SADC = 
 SABCD = 
Hay: SABCD = 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi(10p)
GV: nêu bài ?2
? Cho hs làm ? 2:
?3 Với d1 , d2 là hai đường chéo . Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi 
? 2: 
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
2,Công thức tính diện tích hình thoi
? 2
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
?3 .Shình thoi = d1.d2	
Có hai cách tính diện tích hình thoi là: S = a.h S = d1.d2
Hoạt động 3: Ví dụ(14p)
GV treo bảng phụ vd lên bảng.
AB= 30m; CD = 50m
SABCD = 800m2
? Tứ giác MENG là hình gì ? chứng minh. 
? Tính diện tích của bồn hoa MENG ? Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và SABCD = 800m2. Để tính được SMENG ta cần biết thêm yếu tố nào nữa ?
HD HS thực hiện tương tự SGK. 
-Học sinh chú ý 
-Học sinh trả lời 
-Học sinh trả lời 
Hs: Ta cần tính MN, EG.
MN là đường trung bình của hình thang 
3,Ví dụ(SGK)
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): :+ Xem lại lí thuyết. + Làm bt trong sgk. + Xem trước bài 6.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 20 – Tiết 34	 Ngày soạn: 15/1/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
LUYỆN TẬP
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Học sinh hiểu và biết cách tíng diện tích diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
 2) Kĩ năng: - Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
	 - Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
3) Thái độ: Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Viết công thức tín diện tích hình thoi theo hai đường chéo, theo cách khác
2)Bài mới(36p)
Lời vào baì (2p) : Để nắm chắc hơn về cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập(34p)
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập và hình vẽ (H144)
Y/c HS hoạt động nhóm (theo bàn) làm bài tập
Sau 3 phút gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xéta sửa sai
Đưa bảng phụ ghi nd bài 27 và (H141)
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF lại có cùng diện tích?
Suy ra cách vẽ 1 hcn có cùng diện tích với hbh cho trước?
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập 34(SGK-128)
Tại sao tứ giác MNPQ là hình thoi
Có AMN =BPN=CPQ=DMQ(c.g.c) =>MN=NP=PQ=QM =>MNPQ là hình thoi(đn)
So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
So sánh
Hãy suy ra cách tính dt hình thoi?,
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hcn( các cạnh hcn bằng các đường chéo của h thoi)
Cho HS làm bài tập 36(SGK-129)
Cả lớp làm bài tập, 1 HS lên bảng chữa
Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn
Khi nào thì diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông?
Khi hình thoi trở thành hình vuông thì diện tích hai hình đó bằng nhau
Hoạt động nhóm theo bàn
Hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm theo bàn
 HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở
 Bài 31(SGK-126) 
S1= a.b = 2.4 = 8 ( ô vuông)
S2= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S3= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S4= a.b = 1.7 =7 ( ô vuông)
S5= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S6= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S7= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S8= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S9= a.b = 6.1 =6 ( ô vuông)
=> S2= S6= S9 (=6 ô vuông)
 S1= S5= S8( =8 ô vuông) 
S3= S7 (= 9 ô vuông) 
Bài 27(SGK -125) 
Hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau
Bài 34 (SGK-128) 
Vẽ hcn ABCD với M,N,P,Q là các trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Vẽ tứ giác MNPQ ta có tứ giácMNPQ là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
SMNPQ = ABCD = AB.BC=MP.NQ
Bài 36(SGK- 129) 
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): :+ Xem lại lí thuyết. /
- Xem lạ các bài tập đã chữa
 - Ôn các công thức tính dt tam giác, hbh, h thoi, h vuông, các t/c của đa giác
 - Làm bài tập 42.44.45(SBT-130,131)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 21 – Tiết 35	 Ngày soạn: 22/1/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. 
2) Kĩ năng: Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Viết công thức tính diện tích các hình đã học.
2)Bài mới(36p)
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn lý thuyết (8p)
GV: vẽ một đa giác lên bảng. YC tính diện tích đa giác đó.
? Em có cách gì để tính tính diện tích đa giác này không?
GV: (gợi ý) Chia đa giác thành các tam giác, tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
 YC hs chia đa giác đó ra để tính diện tích đa giác này
Ta có thể chia đa giác thành những tam giác , hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
Hs: Trả lời.
1,Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kì:
Việc tính diện tích một đa giác bất kì thường qui về việc tính diện tích các tam giác.
Hoạt động 2: Hướng dân làm ví dụ trong sgk(15p)
Gv treo bảng phụ hình 150 – sgk, Cho hs chia hình đó ra thành các hình khác.
? Muốn tính được diện tích các hình đó, ta cần đo được các đoạn thẳng nào trong hình ? 
? Tính diện tích từng hình một sau khi đã chia . ( mỗi ô vuông là 0,5 cm ).
? SDEGC tính ntn ?
? SABGH là diện tích của hình gì ? tính ntn 
? Vậy SABCDEGIH chính là diện tích của những hình nào ?
Hs thực hiện theo yêu cầu
A
H
B
C
G
D
E
I
F
2,Ví dụ 
Giải:
SDEGC = . 2 = 8 ( cm2)
SABGH = 3.7 = 21 ( cm2)
SAIH = . 3. 7 = 10, 5 ( cm2)
SABCDEGIH = SDEGC + SABGH + SAIH = 39,5 ( cm2).
Hoạt động 2: Bài tập(11p)
Cho hs làm bài 38 ( 130 – sgk) 
Hoạt động theo nhóm
Giải:
Con đường hbh EBGF có diện tích là: SEBGF = 50.120 = 6000 ( m2)
Đám đất hcn ABCD có diện tích là:SABCD = 150. 120 = 18000 ( m2).
Diện tích phần còn lại là:18000 – 6000 = 12000 ( m2)
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p):+ Xem lại lí thuyết.+ làm bt trong sgk. + Xem trước chương 3, bài 1.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 21 – Tiết 36	 Ngày soạn: 22/1/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
2) Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sgk và sbt
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp với ôn tập lý thuyết.
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p) : Nêu mục tiêu bài học 	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (18p)
HDHS TL câu hỏi 1 SGK/131
-Yêu cầu học sinh làm bài tập sau (đưa lên bảng phụ)
HDHSTL câu hỏi 2 SGK/131
-Giáo viên nhận xét và kết luận 
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm tiếp câu 3sgk/132 : Đưa lên bảng phụ
-Học sinh lần lượt trả lời 
-học sinh lên bảng điền 
-Học sinh lên bảnglàm bài tập
I,Lí thuyết:
Câu 1: 
a) (7 - 2) 1800 = 5. 1800 = 9000
b) 
c) 1080 ;1200
câu 3 sgk/132
Hoạt động 2: Bài tập(26p)
* Bài tập 41 trang 132
* Bài tập 45 trang 133
Một em lên bảng giải 
1 HS : lên bảng.
-Học sinh lên bảng làm bài tập
* Bài tập 41 trang 132
a) 20,4(cm2)
b) 
 = = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm2)
* Bài tập 45 trang 133
Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AK vì AK < AB ( 5 < 6 ) , không thể là AH vì AH < 4 
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 
Suy ra AH = ( cm 
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p):
- Giải các bài tập ôn tập còn lại
- Tiết sau : Chương III. Bài 1. Định lí Ta – lét trong tagm giác.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 22 – Tiết 37	 Ngày soạn: 28/1/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
CHƯƠNG II – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
Bài 1:ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Hs nắm định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễnlà khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo. Hs nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ
2) Kĩ năng: Hs nắm vững nội dungcủa định lí Talet (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Két hợp trong giờ 
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p) : Nêu mục tiêu bài học 	 
HOẠT ĐỘNG 1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng (8p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
+ Cho hs tính tỉ số haiđoạn thẳng ở ?1
 là tỉ số của hai đoạn thẳng
* Gv chú ý cho hs : cùng đơn vị đo
1.Tỉ số của hai đoạn thẳng 
AB=3cm, CD=5cm,
EF = 4dm, MN=7dm, 
HOẠT ĐỘNG 2 : Đoạn thẳng tỉ lệ:(8p)
Cho hs làm ?2
- Gọi hs tính , từ đó so sánh
- Nếu ta gọi haiđoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’
- Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’khi có điều gì ?
- Chú ý cho hs cách viết tỉ lệ thức ở hai dạng
Trả lời theo hướng dẫn của GV
2.Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3 : Định lý Talet trong tam giác :(11p)
+ Gv đưa bảng phụ vẽ hình 3 SGK
Nêu giả thiết B’C’//BC
Cho hs tính các tỉ số :
 và ; và ; 
 và 
Hướng dẫn hs tính như sgk/57
Có nhận xét gì về B’C’ với BC
Vậy B’C’//BC thì em có những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ nào ?
Gv giới thiệu ví dụ sgk/58
+ Cho hs làm ?4/58 Sgk
-Hs nêu cách làm, đưa ra các đoạn thẳng tỉ lệ mà có liên quan đến x,y
Trả lời theo hướng dẫn của GV
? 
Hoạt động theo nhóm
3.Định lý Talet trong tam giác :
Định lí: (SGK)
Gt
rABC MN//BC 
MAB, NAC
Kl
Chứng minh (SGK)
?4Vì a//BC, DÎa, EÎa
DE^AC, BA^ACÞDE//BA
HOẠT ĐỘNG 4 : Bài tập(7p)
Cho hs làm bài tập
Theo cá nhân
BT3/59 (SGK) 
BT4/59 (SGK) Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức : 
a) 
b) 
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): Học bài theo SGK. Làm các bài tập 5/59SGK. Hd: Tính NC = 8,5-5 = 3,5
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 22 – Tiết 38	 Ngày soạn: 28/1/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
Bài 2: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Hs nắm được định lí Talet đảo và hệ quả của định lí
2) Kĩ năng:Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
3) Thái độ: Trực quan kết hợp với gợi mở, vấn đáp 
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu định lí Talet và ghi gt – kl
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p) : Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG 1 : 1. Định lí Ta lét đảo:(11p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Cho hs làm ?1/59 SGK
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- Gọi 1 hs lên bảng làm câu a
- Câu b, gọi hs nêu cách làm và lên bảng trình bày
+ Qua bài tập trên em thấy nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó ntn với cạnh còn lại củ tam giác ?
? Theo em định lí ta lét đảo dùng để làm gì?
+ Cho hs làm ?2
Gọi hs làm từng câu
- Cho hs nhận định
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và song song với cạng còn lại thì nó tạo thành 1 tam giác có 3 cạnh như thế nào với 3 cạnh của tam giác đã cho
Hướng dẫn Hs c/m
B’C’//BC Þ ?
Từ C’ kẻ C’D’//AB (DÎBC) Þ ?
Trả lời theo yêu cầu của gv
Vì B’C’’//BC
Þ
a/ Trong hình trên có 2 cặp đường thẳng song song
b/ Vì DE//BF, DB//EF ÞDEFB là hbh
c/ 
B’C’//BC Þ (đlí Talet)
Từ C’ kẻ C’D’//AB
(đlí Talet)
Tứ giác B’C’DB là hbh ÞB’C’=BD
Þ
1. Định lí Ta lét đảo:
Định lí (SGK)
Gt
rABC MN//BC 
MAB, NAC
Kl
MN//BC
 Chứng minh(SGK)
HOẠT ĐỘNG 2 :Hệ quả của định lí Talet :(11p)
Hình thành hệ quả cho hs
Hệ quả trên vẫn đúng cho t/hợp đườngthẳng a// với 1 cạnh của D và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại
Hoàn thành hệ quả theo yêu cầu củaGV
2.Hệ quả của định lí Talet :
Gt
rABC MN//BC 
MAB, NAC
MN//BC
Kl
HOẠT ĐỘNG 3 :(12p)
Cho học sinh hoạt động theo nhoám
Hoạt động theo nhóm
+ Cho hs làm ?3/62 (SGK) 
BT6/62(SGK 
BT4/59 (SGK) Vì Þ MN // AB
VìA’B’^AA’ ÞA’B’//AB
BA^AA’
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): Học bài theo SGK. Làm các bài tập 8,9/63 SGK
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 23 – Tiết 39	 Ngày soạn: 6/2/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
LUYỆN TẬP
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Vận dụng định lí đảo và hệ quả củ định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
2) Kĩ năng: Hs nắm được, luyện tập các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau 
3) Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu vấn đề mới.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu định lí đảo và hệ quả Talet và ghi gt – kl
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p) : Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG luyện tập(34p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung
+ Cho hs làm 10/63 SGK
- B’C’ bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào ?
- BC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào ?
- Những đoạn thẳng này có mối quan hệ như thế nào với (dựa vào đâu ?)
- Vậy em áp dụng tính chất nào để c/m ?
b)
BT 10/63 SGK
Hoạt động theo nhóm
BT 10/63 SGKC
B
A
B’
C’
H
H’
GT
DABC, AH^BC, d//BC, dÇAB={B’}
dÇAC={C’}
dÇAH={H’}
KL
a) 
b) 
Tính SABC = ?
Chứng minh
a) Vì d//BC, dÇAB={B’}; dÇAC={C’}Þ B’C’//BC
Áp dụng hệ quả của định lí Talet và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
+ Cho hs làm 11/63 SGK
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Nêu mối QH: và ?
(Vì sao ?)
 và ?
b)
SMNEF
Ý
SAEF - SAMN
Ý Ý
Hoạt động theo nhóm
 Bài 11/63 SGK
Giải
a) MN//BC, KÎMN, KÎAH
3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): Xem lại các BT đã giải .Làm các bài 13,14b,c/64 SGK
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 23 – Tiết 40	 Ngày soạn: 6/2/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
	 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: + Hs nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh TH AD là tia phân giác của góc A
2) Kĩ năng: Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (tínhđộ dài các đoạn thẳng và c/m hình học) + Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau 
3) Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu vấn đề mới.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Gọi hs nhắc lại cách vẽ đường phân giác của một tam giác
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG 1 :Định lí (18p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho hs làm ?1 sgk/65
- Vậy đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạnthẳng như thế nào với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy ?
- Kết quả trên đúng với tất cả các tam giác nhờ định lí sau đây
- Vậy trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng như thế nào với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy ?Þ Định lí 
Gv hướng dẫn hs chứng minh như SGK
Hs chứng minh hệ thức rồi suy ra kết qua û
Trả lời theo sự hướng dẫn của giáo viên 
?1
1 : Định lí 
- Đường phân giác AD chia cạnh BC thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề của 2 đoạn thẳng ấy
Gt
rABC:
AM là phân giác
Kl
HOẠT ĐỘNG 2 :Chú ý ( SGK)(16p)
- Cho hs vẽ tia hân giác ngoài AD’ và viết ra hệ thức 
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm lớn ?2, ?3 sgk/67
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác
Hs phát hiện ra chú ý
Thực hiện trong 6 phút
?2
a) 
b) Khi y = 5
?3
2 : Chú ý( SGK)
?2. a) 
b) Khi y = 5
?3
3)Củng cố (03p): Nêu định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh TH AD là tia phân giác của góc A. Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): 
Học bài + xem lại các BT đã giải 
Làm các bài 17,18/68 SGK
 Hướng dẫn BT 17
 Áp dụngtính chất đường phân giác vào tam giác AMB và tam giác AMC cóđược không ?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 24 – Tiết 41	 Ngày soạn: 17/2/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
LUYỆN TẬP
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Củng cố về tính chất đường phân giác tam giác
2) Kĩ năng: Hs vận dụng định lí giải thàng thạo được các bài tập trong SGK
3) Thái độ: GD HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu vấn đề mới.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Két hợp với kiểm tra lý thuyếtø
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra lý thuyếtø(08p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
M
B
C
A
D
E
LÀm bài 17 Tr 77 Sgk
Chữa bài cũ
Gọi HS nhận xét
Thực hiện cá nhân 
Nhận xét
Baøi 17: 
Áp dụng t/c đường phân giác vào 
2 tam giác AMB và AMC, ta có :
Mà MB = MC (gt)
Þ DE//BC ( đlí Talet đảo)
HÑ2: Luyeän taäp(26p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Cho hs làm 18 sgk/68
- Hs nêu cách giải, mối quan hệ giữa và 
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
Thực hiện cá nhân
B
E
C
A
7
 6
 5
1, BT18 sgk/68
Giải
Theo tính chất đường phân giác ta có :
+ Cho hs làm 19a sgk/68
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
- Hướng dẫn hs c/m qua trung gian (áp dụng định lí Talet đối với 2 tam giác)
- Hướng dẫn hs c/m tương tự cho câu b, c.
BT19a sgk/68
Theo nhóm
2, BT19a sgk/6
Chứng minh
ACÇEF = {O}
Áp dụng đlí Talet đối với DADC và DABC ta có :
 và 
+ Cho hs làm 20 sgk/68
Hướng dẫn Hs phân tích bài toán theo sơ đồ sau :
OE=OF
Ý
Ý
Ý
Ý
BT 20 sgk/68
Theo nhóm
3, BT 20 sgk/68
Chứng minh
Vì EF//DC, áp dụng hệ quả của định lí Talet cho DADC và DBDC ta có :
Vì AB//DC 
Từ (1)(2)(3) 
Do đó : OE = OF
3)Củng cố (03p): Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p): Xem lại các BT đã giải . Làm các bài 9b,c; 21;22/68 SGK
Hướng dẫn BT 22Kết quả bài 21: 
Nêu định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh TH AD là tia phân giác của góc AÁp dụngtính chất đường phân giác vào tam giác AMB và tam giác AMC cóđược không ?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 24 – Tiết 42	 Ngày soạn: 17/2/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Hs nắm vững định nghĩa về hai tam gíác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
2) Kĩ năng: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN//BC ÞDAMN~DABC
3) Thái độ: GD HS ý thức ham học hỏi luôn có nhu cầu tìm hiểu cái mới.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Két hợp với kiểm tra lý thuyếtø
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG 1: Hình đồng dạng (03p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv treo bức tranh (h28sgk) lên bảng cho hs tự nhận xét mỗi em 1 ý kiến (gv không gợi ý)
Þ Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng
Hs quan sát và trả lời
1: Hình đồng dạng 
HOẠT ĐỘNG 2: Tam giác đồng dạng(10p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv treo bức tranh (h29sgk) lên bảng cho hs trả lời ?1
Þ Những tam giác có tính chất như thế gọi là những tam giác đồng dạng
- Cho hs làm ?2
Hs làm bài theo nhóm
Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
ÞHs phát hiện từng tính chất
?1
?2 ,1/ Nếu DA’B’C’=DABC
ÞDA’B’C’PDABC theo tỉ số đồng dạng là 1
2/ Neáu DA’B’C’=DABC theo tæ soá ñoàng daïng laø k thì DABC P DA’B’C’theotæ soá ñoàng daïng laø 
2 : Tam giác đồng dạng
HOẠT ĐỘNG 3: Định lí (15p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho hs làm ?3
Với những cạnh, góc tương ứng thì 2 tam giác đó có đồng dạng không ?Vìsao ?
Gọi hs dựa vào ?3 để c/m DAMN P DABC
 Gv giới thiệu chú ý SGK/71
B
C
M
N
A
Hs chứng minh hai tam giác đồng dạng như SGK
3 : Định lí 
B
C
M
N
A
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập(7p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Cho hs làm bài 23/71 sgk
Hs đứng tại chỗ trả lời., giải thích
+ Cho hs làm bài 25/71 sgk
- Gv hướng dẫn: DAB’C’ P DABC
theo tỉ số có nghĩa là DAB’C’ bằng mấy phần DABC ?
- Hs nêu cách dựng
BT23/71 sgk
a) Đúng
b) Sai 
BT25/71 sgk ( theo nhóm)
B
C
A
B’
C’
B’
C’
-Dựng tại đỉnh A được DAB’C’ P DABC theo tỉ số 
(kẻ B’C’//BC : )
- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng tượng tự như trên sẽ được 3 tam giác đồngdạng với DABC
- Dựng B’C’//BC : 
Dựng được 6 tam giác đồng dạng với DABC (trong đó tại mỗi đỉnh có 1 cặp tam giác bằng nhau)
BT23/71 sgk
a) Đúng
b) Sai 
BT25/71 sgk
-Dựng tại đỉnh A được DAB’C’ P DABC theo tỉ số 
(kẻ B’C’//BC : )
- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng tượng tự như trên sẽ được 3 tam giác đồngdạng với DABC
- Dựng B’C’//BC : 
Dựng được 6 tam giác đồng dạng với DABC (trong đó tại mỗi đỉnh có 1 cặp tam giác bằng nhau)
3)Củng cố (03p): Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p):Học bài + xem lại các BT đã giải. Làm các bài 24, 26/72 SGK
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 25 – Tiết 43	 Ngày soạn: 24/2/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
LUYỆN TẬP
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Sử dụng định nghĩa hai tam gíác đồng dạng để làm toán, vẽ tam giác đồng dạng
2) Kĩ năng: Chứng minh thành thạo các tam giác đồng dạng
3) Thái độ: GD HS ý thức ham học hỏi luôn có nhu cầu tìm hiểu cái mới.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): Cho hs làm BT 24/72sgk
 DA’B’C’ P DA”B”C” theo tỉ số k1
 DA”B”C” P DABC theo tỉ số k2 Þ DA’B’C’ PDABC theo tỉ số k=k1. k2
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG 1: BT 26 sgk/72 (11p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
- Gv hướng dẫn Hs làm bài tương tự bài 25sgk/72
+ Yêu cầu Hs lên bảng làm
- Hs nhận xét bài làm
+ Giáo viên nhận xét lại
+ Nghe hướng dẫn
+ Lên bảng làm
+ Nhận xét
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau
- Từ điểm B1 trên AB với , kẻ B1C1//BC ta được DAB1C1 PDABC (theo tỉ số )
- Dựng DA’B’C’ = DA B1C1 (dựng tam giác biết 3 cạnh)
B
C
A
B1
C1
Ta được DA’B’C’ PDABC theo tỉ số 
HOẠT ĐỘNG 2: BT 27(11p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
- Hs vẽ hình, nêu ra những tam giác đồng dạng và giải thích vì sao ?
- Tam giác đồng dạng với những tỉ số như thế nào ?
- Hs lên bảng trình bày
+ Lên bảng vẽ hình
+ Giải thích
+ nêu tỉ số đồng dạng của hai tâm giác
+ Trình bày
Giải
a) MN//BC, ML//AC có các cặp tam giác đồng dạng sau :
DAMN PDABC
DABC PDMBL
DAMN PD MBL
b) DAMN PDABC với 
DABC PDMBL với
B
C
A
M
N
L
DAMN PD MBL với
HOẠT ĐỘNG 3: BT 28 sgk/72(14p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
 - Hs nêu công thức tính chu vi DA’B’C’ và DABC
- Dựa vào tỉ số đồng dạng và t/c của tỉ lệ thức Þ 2p’ ; 2p (2p’ ; 2p là chu vi của DA’B’C’và DABC)
- Hs lên bảng trình bày
- Nhận xdét bài làm của bạn.
- Gv cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Nêu công thứ tính chu vi
+ Lên bảng làm
+ Nhận xét
DA’B’C’ PDABC với ta có :
b) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là 2p’
 Chu vi của tam giác ABC là 2p
Ta có :
3)Củng cố (03p): Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học
4)Dặn dò (2 p):Học bài + xem lại các BT đã giải. Xem lại các BT đã giải . Làm các bài 25,26/71 SBT
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 25 – Tiết 44	 Ngày soạn: 24/2/2021 
Môn: Toán 8 (Hình học)
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I) Mục đích – yêu cầu:
1) Kiến thức: Sử dụng định nghĩa hai tam gíác đồng dạng để làm toán, vẽ tam giác đồng dạng
2) Kĩ năng: Chứng minh thành thạo các tam giác đồng dạng
3) Thái độ: GD HS ý thức ham học hỏi luôn có nhu cầu tìm hiểu cái mới.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc,...
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:.
1) Kiểm tra bài cũ (04p): BT26/68
Giả sử DA’B’C’PDABC Þ cạnh nhỏ nhất của tam giác này tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kiaÞ A’B’= 4,5
Ta có :
2)Bài mới(36p)
Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học 	
HOẠT ĐỘNG 1: : Định lí(17)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Cho hs làm ?1sgk/73
- Hs tính MN dựa vào định lí Talet trong tam giác
- Nêu mối quan hệ của các tam giác ABC, AMN, A’B’C’ và giải thích vì sao ?
- Vậy nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó có đồng dạng không ? Vì sao ?
Þ C/m kết luận
C/m DAMNPDABC
 DAMN=DA’B’C’
Þ DA’B’C’ P DABC
- Cho hs laøm ?2sgk/74
- Gv chuù yù hs ñoïc ñænh töông öùng nhö tam giaùc baèng nhau
- Laøm ?1
Tính MN
+ Traû lôøi
+ Neâu caùch Chöùng minh
+ Laøm ?2
1 : Ñònh lí
A’
 B’
C’
A
C
B
M
N
2
3
4
4
6
8
Vì 
DABCPDAMN
Maø DAMN=DA’B’C’ 
Þ DABC P DA’B’C’
(vìvaø, (ñvò)
 c/m nhö trong sgk
HOẠT ĐỘNG 2 : Áp dụng(17)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Cho hs làm bài 29/74 sgk
- Hs làm bài theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
Gv hướng dẫn cãu b : Áp dụng t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_ngo_van_hu.doc