Giáo án môn Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 2: Các thể (trạng thái) của chất bộ 2

Giáo án môn Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 2: Các thể (trạng thái) của chất bộ 2

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự đa dạng của chất

(chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.).

1.Mục tiêu hoạt động

1.KHTN1.1

2.Tổ chức hoạt động: Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm học tập

Pp : trực quan, đàm thoại gợi mở

Kt: động não- công não

2.1.1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 : Giáo viên sử dụng dạy học trực quan : sử dụng các mẫu vật sẵn có trong lớp, ngoài sân trường hoặc gợi ý các đồ vật học sinh thường xuyên sử dụng trong học tập và sinh hoạt.

Nhiệm vụ 1: Chất có ở xung quanh chúng ta

Bước 1: GV đặt câu hỏi cho các nhóm lần lượt liệt kê các đồ vật có ở trong lớp, trong trường, các đồ vật được sử dụng hằng ngày trong học tập và sinh hoạt.

Bước 2: HS các nhóm lần lượt trả lời theo yêu cầu.

Bước 3: Chọn 1 HS ghi nhận các câu trả lời trên bảng.

Nhiệm vụ 2: Phân loại vật thể tự nhiên, vật thể nhân taọ

Bước 1: GV đặt câu hỏi cho các nhóm lần lượt phân loại các đồ vật vừa được liệt kê, vật nào là vật thể tự nhiên, vật nào là vật thể nhân tạo.

Bước 2: HS các nhóm lần lượt sắp xếp và phân loại.

Bước 3: Chọn 1 HS ghi nhận các câu trả lời trên bảng.

Bước 4: GV trao đổi và chốt kiến thức.

Vật thể nhân tạo

Vô sinh

Hữu sinh

 Thực hiện nhiệm vụ học tâp

Học sinh hoàn thành câu trả lời theo cá nhân, giáo viên cho học sinh hoàn thành phiếu trả lời

gọi một số học sinh trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời của bạn.

 Sản phẩm dự kiến

Luyện tập-

docx 38 trang Phương Dung 28/05/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 2: Các thể (trạng thái) của chất bộ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực
Giáo viên (Người thực hiện): TẠ THỊ LIÊN
A.PHẦN TỰ HỌC:
Bảng xác định thành phần năng lực KHTN; YCCĐ; loại nội dung kiến thức; định hướng PP, KTDH
Nội dung dạy học: CÁC THỂ (TRẠNG THÁI) CỦA CHẤT (Lớp 6, KHTN)
Thời lượng: 4 tiết
Thành phần năng lực KHTN
Yêu cầu cần đạt
Loại nội dung 
kiến thức
Định hướng PP, KTDH
Định hướng PP, CC KTĐG
Nhận thức khoa học tự nhiên
KHTN1.1 – Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
Khái niệm, thuyết và định luật hóa học cơ bản 
PP: Trực quan, đàm thoại gợi mở
 - Dạy học hợp tác
KT: - KTDH: động não, KWL
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
CC-Câu hỏi và Câu trả lời của Hs, Bài tập
KHTN 1. 2 –Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
Nguyên tố hóa học và chất
PP: nghiên cứu
KT: Động não – công não, khăn trải bàn.
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát 
CC- Câu trả lời của Hs
Mức độ tham gia hoạt động của học sinh
KHTN1.1 –Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
Nguyên tố hóa học và chất
- Dạy học trực quan: sử dụng tranh, ảnh, video, thí nghiệm
- Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn KHTN
- Dạy học giải quyết vấn đề
- KTDH: Mảnh ghép, sơ đồ tư duy
Phương pháp hỏi đấp của học sinh
Phương pháp quan sát
CC- Hồ sơ học tập- Bảng hoạt động nhóm 
Bảng 2
- Kết quả thí nghiệm của
KHTN1.1 – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Khái niệm, thuyết và định luật hóa học cơ bản 
PP: Đàm thoại gợi mở
KT: Động não – công não Mảnh ghép
Phương pháp Đánh giá qua quan sát
Đánh giá qua hồ sơ học tập
CC- Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubrics
Hồ sơ học tập của học sinh- kết quả thảo luận nhóm và bản thuyết trình
KHTN1.2 –Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
Nguyên tố hóa học và chất
PP: + trực quan, đàm thoại gợi mở
KT: Khăn trải bàn, động não- công não
Phương pháp Quan sát - 
Câu trả lời của Hs, Mức độ tham gia hoạt động của học sinh
KHTN 2.2 – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
Nguyên tố hóa học và chất
PP: đàm thoại 
KT: Khăn trải bàn
Phương pháp hỏi đáp
CC- Câu hỏi và câu trả lời
Tìm hiểu tự nhiên
KHTN 2.4 –Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
Nguyên tố hóa học và chất
PP: + Dạy học trực quan: sử dụng thí nghiệm.
KT: Khăn trải bàn
Phương pháp Quan sát 
CC- Câu trả lời Mức độ tham gia hoạt động của học sinh, - Kết quả thí nghiệm của HS.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: CÁC THỂ (TRẠNG THÁI) CỦA CHẤT
Thời lượng: 4 tiết- 180 phút
MỤC TIÊU DẠY HỌC 
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(STT) của YCCĐ và dạng mã hóa của YCCĐ
(STT)
Dạng mã hóa
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhận thức khoa học tự nhiên
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
(1)
1.KHTN1.1
Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
(2)
2.KHTN 1.2
– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
(3)
3.KHTN 1.1
 – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
(4)
4.KHTN 1.1
–Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi
(5)
5.KHTN 1. 2
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
(6)
6.KHTN 1.3
Tìm hiểu tự nhiên
–Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
(7)
7.KHTN 2.4
NĂNG LỰC CHUNG
Tự học và Tự chủ
Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao; tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm; tự quyết định cách thức thực hiện nhiêm vụ được giao
(8)
9. NLC.TC1
Giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động đề xuất mục dích hợp tác khi được giao nhiệm vụ, biết xác định đước các công việc có thể hoàn thành tốt khi hoạt động nhóm
(9)
10.GT-HT.3
PHẨM CHẤT
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả thí nghiệm
(10)
11.PC.TT.1
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đặt vấn đề (10 phút)
HĐ2: Sự đa dạng của chất (15 phút)
Tranh ảnh, phiếu học tập,mô hình, video clip, mẫu vật tự nhiên, 
Bảng nhóm, bút lông
HĐ3: Đặc điểm cơ bản ba thể (20 phút). 
Chuẩn bị 1 số vật dụng: bong bóng (nhiều hình dạng kích thước khác nhau), táo, chai nước (có thể nhiều hình dạng khác nhau), các viên sỏi, cục rubik .
HĐ4: Tính chất của chất
 (45 phút)
- Đồng, nhôm , nước , nứớc đá, nước nóng , nước vôi trong , đường , dầu ăn , than đá .
- Cốc thủy tinh , đũa thủy tinh , muỗng , nhiệt kế, đèn cồn , chén sứ , bình cầu, nguồn điện có pin 
- Phiếu học tập số 1
HĐ5 Quá trình diễn ra sự chuyển thể (15 phút)
Hình ảnh chuyển thể của nước, vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, Phiếu học tập
Tìm hiểu trước nội dung về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
HĐ6 Thí nghiệm về sự chuyển thể (15 phút)
Sáp (parafin) đã cắt nhỏ 
Bình phun tia 
Hộp quẹt diêm 
Cốc thủy tinh 250 ml Kẹp gắp 
Chén sứ 
Đế tròn đun hóa chất 
Đèn cồn 
Bình cầu 
Khăn lau 
Khay đựng hóa chất Nước lạnh (đá khô hay nước đá .)
HĐ7: Khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. (15 ph)
Phiếu học tập
HĐ8 - Củng cố (15p)
Phiếu học tập, trò chơi củng cố
HĐ9 - Luyện tập (30 phút)
Phiếu học tập, bảng phụ, bảng nhóm
Hệ thống các kiến thức đã học, chuẩn bị các bài tập 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động học
Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
PP, KTDH chủ đạo
Phương án đánh giá
(STT)
Mã hóa
PP
Công cụ
HĐ1: Đặt vấn đề
-Sự đa dạng của chất
(1)
1.KHTN1.1
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). 
PP: Trực quan, đàm thoại gợi mở
tìm tòi/phát hiện. 
 - Dạy học hợp tác
- KTDH: động não, KWL
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
- Câu hỏi và Câu trả lời của Hs
Bài tập 
HĐ2: Các thể cơ bản của chất
(2)
(6)
2.KHTN 1.2
6.KHTN 2.2
Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
PP: Trực quan, 
KT: Động não – công não 
PP: nghiên cứu
KT: Khăn trải bàn
 Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát
Câu trả lời của Hs
Mức độ tham gia hoạt động của học sinh
HĐ3: Tính chất của chất
(3)
3.KHTN 1.1
– Nêu được một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
- Dạy học trực quan: sử dụng tranh, ảnh, video.
- Sử dụng thí nghiệm 
- Dạy học giải quyết vấn đề
- KTDH: Mảnh ghép, sơ đồ tư duy
Phương pháp hỏi đáp của học sinh
Phương pháp quan sát, vấn đáp
- Bảng hoạt động nhóm 
Bảng 2
- Kết quả thí nghiệm của HS
HĐ4 Quá trình diễn ra sự chuyển thể (15 phút)
(5)
5.KHTN1. 2
9. NLC.TC1
–Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi
PP: trực quan, đàm thoại gợi mở
KT: Khăn trải bàn, động não- công não
Phương pháp quan sát
Câu trả lời của Hs
Mức độ tham gia hoạt động của hs
- Kết quả thí nghiệm của HS.
HĐ5: Thí nghiệm về sự chuyển thể (15 phút)
(7)
7.KHTN 2.4
9. NLC.TC1
11.PC.TT.1
Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
PP: + Dạy học trực quan: sử dụng thí Nghiệm.
KT: Khăn trải bàn
- Phương pháp quan sát.
Mức độ hoàn thành thí nghiệm và sự tham gia hoạt động của học sinh
HĐ6: Khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. (15 phút)
(4)
4.KHTN 1.1
8.KH3.1
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
PP:Dạy học hợp tác
KT: Động não – công não
Đánh giá qua quan sát
Đánh giá qua hồ sơ học tập
Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubrics
Hồ sơ học tập của hs- kết quả thảo luận nhóm và bản thuyết trình
HĐ7 - Củng cố
 25p
- Vận dụng giải các bài tập:
+ Phân loại được vật thể, chất
+ Nhận biết được vật thể nhân tạo; tự nhiên, vật hữu sinh, VT vô sinh
+ Biết các thể, cho ví dụ
+ Nắm được một số tính chất của chất
PP: Thảo luận nhóm
Phương pháp hỏi đáp 
Phương pháp quan sát
Câu trả lời của Hs
Mức độ tham gia hoạt động của học sinh
HĐ8 - Luyện tập
20p
- Hệ thống kiến thức
- Vận dùng giải một số dạng bài tập
PP: Sơ đồ grap
Thảo luận nhóm
Trò chơi học tập
PP hỏi đáp câu trả lời PP quan sát - Sử dụng thang đo Đánh giá qua hồ sơ học tập
Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubrics
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự đa dạng của chất
(chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). 
1.Mục tiêu hoạt động
1.KHTN1.1
2.Tổ chức hoạt động: Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm học tập
Pp : trực quan, đàm thoại gợi mở
Kt: động não- công não
2.1.1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 : Giáo viên sử dụng dạy học trực quan : sử dụng các mẫu vật sẵn có trong lớp, ngoài sân trường hoặc gợi ý các đồ vật học sinh thường xuyên sử dụng trong học tập và sinh hoạt.
Nhiệm vụ 1: Chất có ở xung quanh chúng ta
Bước 1: GV đặt câu hỏi cho các nhóm lần lượt liệt kê các đồ vật có ở trong lớp, trong trường, các đồ vật được sử dụng hằng ngày trong học tập và sinh hoạt.
Bước 2: HS các nhóm lần lượt trả lời theo yêu cầu.
Bước 3: Chọn 1 HS ghi nhận các câu trả lời trên bảng.
Nhiệm vụ 2: Phân loại vật thể tự nhiên, vật thể nhân taọ
Bước 1: GV đặt câu hỏi cho các nhóm lần lượt phân loại các đồ vật vừa được liệt kê, vật nào là vật thể tự nhiên, vật nào là vật thể nhân tạo.
Bước 2: HS các nhóm lần lượt sắp xếp và phân loại.
Bước 3: Chọn 1 HS ghi nhận các câu trả lời trên bảng.
Bước 4: GV trao đổi và chốt kiến thức.
CÂU HỎI – ĐÁP ÁN
Nhiệm vụ 1: 
Câu hỏi: Em hãy kể tên các đồ vật mà em sử dụng trong sinh hoạt và học tập ( trong nhà trường và gia đinh)
Đáp án: bàn, ghế, bút, cặp, thước, quần áo, giày dép, viết, cây xanh, quần áo, gạo, trái cây, nước, .
Nhiệm vụ 2: 
Câu hỏi: Em hãy phân loại trong các đồ vật
Đáp án: Vật thể tự nhiên: cây xanh, trái cây, nước, gạo 
Vật thể nhân tạo: bàn, ghế, bút, viết, 
-Giáo viên phát phiếu học tập 1:
GV hướng dẫn HS quan sát hình trên màn hình, hoặc giáo viên có thể dùng video clip cho học sinh coi trực tiếp.
Dầu ăn
Cái ly
Than đá
Suối
Kim cương
Con người
Ruộng bậc thang
rừng núi
Con voi
Con người
ĐÁ
Xe
- Học sinh thảo luận nhóm và làm phiếu và trả lời
PHIẾU HỌC TẬP 1
Tên SVHT
Nhận xét - phân loại
(VTTN- VTNT- Vật vô sinh - Hữu sinh
Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân tạo
Vô sinh
Hữu sinh
 Thực hiện nhiệm vụ học tâp
Học sinh hoàn thành câu trả lời theo cá nhân, giáo viên cho học sinh hoàn thành phiếu trả lời 
gọi một số học sinh trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời của bạn.
 Sản phẩm dự kiến
Luyện tập- • Chuyển giao nhiệm vụ học tập	Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Yêu cầu học sinh hoàn thành phiêu học tập số 1 theo cá nhân. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi: Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, Vật thể nhân tạo, Vật thể hữu sinh, Vật thể vô sinh trong các phát biểu sau:
Nước hàng được nấu từ đường sucrose (chiết từ cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường ) và nước.
Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
Kim loại được sản xuất từ nguyên liệu ban đầu là quặng kim loại.
Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đóng bàn ghế, gường tủ, nhà cửa.
Dây điện được làm bằng đồng hoặc bằng nhôm được bọc nhựa
Thân cây bạch đàn có thành phần chính là xenlulozo được dùng để sản xuất giấy.
STT
Tên vật thể 
Phân loại vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
Hữu sinh
Vô sinh
1
2
3
4
5
6
Sản phẩm học tập dự kiến
STT
Tên vật thể 
Phân loại vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
Hữu sinh
Vô sinh
1
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường
2
lá găng rừng
3
quặng kim loại
4
bàn ghế, gường tủ, nhà cửa
5
Dây điện, đồng, nhôm, nhựa
6
Thân cây bạch đàn, xenlulozo, giấy
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
Cơ thể người chứa 63% - 68% vẽ khối lượng là nước.
Thúy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiêu vật gia dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nói,...
Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
Paracetamol là thành phẩn chính của thuốc điểu trị cảm cúm
Sản phẩm học tập dự kiến
Câu hỏi
Vật thể
Chất
a
Cơ thể người
Nước
b
Vật gia dụng (lọ hoa, cốc,bát, nồi, )
Thủy tinh
c
Ruột bút chì
Than chì
d
Thuốc điều trị cảm cúm
Paracetamol
Sản phẩm học tập 
Kết quả của PHT 
Phương án đánh giá 
 Phươmg pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
 Công cụ là phiếu học tập với các bài tập áp dụng và đánh giá thông qua thang đánh giá 
Tiêu chí đánh giá - Nêu được sự đa dạng của chất
Mức 1
Xác định chính xác vật thể, chất, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể hữu sinh, vật thể vô sinh
Mức 2
Xác định đúng vật thể, chất, nhưng còn nhầm lẫn giữa vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể hữu sinh và vật thể vô sinh
Mức 3
Chưa xác định đúng vật thể, chất, nhưng còn nhầm lẫn giữa vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể hữu sinh và vật thể vô sinh
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT (20 phút)
Mục tiêu hoạt động
5.KHTN1.2
9. NLC.TC1
10.GT-HT.3
Tổ chức hoạt động 
PP: + trực quan, đàm thoại gợi mở, nghiên cứu
KT: Khăn trải bàn, động não- công não
Chuẩn bị: GV chia lớp thành 6 nhóm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: (PP: trực quan, KT: Công não – động não)
GV yêu cầu HS nêu các quá trình biến đổi thể quan sát được 
Rắn
Khí
Lỏng
?
?
?
?
GV sử dụng phương pháp graph (hoặc kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy) trong dạy học, chiếu sơ đồ sau lên màn hình và yêu cầu HS điền các quá trình chuyển hoá tương ứng giữa trạng thái của các chất theo các gợi ý cho sẵn. Sơ đồ này giúp HS ghi nhớ và phân biệt được các quá trình biến đổi thể của chất. 
GV có thể hướng dẫn HS đọc thêm để tìm hiểu về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một số chất thường gặp.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận trên cơ sở thực hiện thao tác ghi nhận ý kiến cá nhân vào bảng chung của nhóm. Đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày nội dung đã thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và giáo viên là người chốt lại nội dung 
Thể của Chất
Hình dạng có 
ác định không?
Có thể nén ko?
Rắn (viên sỏi. cục rubik, trái táo)
Lỏng (chai nước đầy)
Khí (bong bóng đã được thổi)
Sản phẩm dự kiến của học sinh 
Thể của Chất
Hình dạng có xác định không?
Có thể nén ko?
Rắn (viên sỏi. cục rubik, trái táo)
Hình dạng xác định
Khó bị nén
Lỏng (chai nước đầy)
Hình dạng theo vật chứa
Nén hơi khó khăn
Khí (bong bóng đã được thổi)
Hình dạng không xác định
Dễ bị nén
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: (PP: trực quan, KT: Công não – động não)
Giáo viên giới thiệu các chất là những hạt vô cùng nhỏ mắt thường không nhìn thấy được. Cho học sinh xem hình giải thích đặc điểm của thể rắn, lỏng, khí và nhận xét sự khác nhau về việc hình dạng và sự nén của các trạng thái 
Hình: Trạng thái của vật chất
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận. Đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày nội dung đã thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và giáo viên là người chốt lại nội dung 
Giáo viên cho học sinh ghi vào vở
Ở thể rắn
Các hạt liên kết chặt chẽ
Có hình dạng và thể tích xác định
Rất khó bị nén
Ở thể lỏng
Các hạt liên kết lỏng lẻo
Có hình dạng không xác định, có thể tích xác định
Khó bị nén
Ở thể khí/hơi
Các hạt chuyển động tự do
Có hình dạng và thể tích không xác định
Dễ bị nén
Củng cố: giáo viên đưa ra video cuối cùng: 
3. Sản phẩm dự kiến của học sinh 
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Khoảng cách các hạt đặc khít nên các hạt liên kết chặt chẽ với nhau.
→ Hình dạng xác định và rất khó bị nén
Khoảng cách các hạt không được đặc khít nên các hạt liên kết lỏng lẽo
→ Hình dạng không xác định và khó bị nén rời rạc với nhau.
Khoảng cách các hạt khá rộng nên các hạt chuyển động tự do.
→ Hình dạng tự do và dễ bị nén
4. Phương án đánh giá dự kiến
Phương pháp quan sát qua công cụ là hồ sơ học tâp là nội dung trình bày thuyết trình
TIÊU CHÍ
MỨC ĐỘ
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1- Xác định hình dạng của từng trạng thái 
MỨC 1 Chưa xác định đúng hình dạng
MỨC 2- Xác định hình dạng của từng trạng thái
MỨC 3- Hiểu được sự khác nhau hình dạng ở mỗi trạng thái
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
MỨC 1- Nhìn được khoảng cách, liên kết các hạt với nhau
MỨC 2- Nhìn được khoảng cách, liên kết các hạt với nhau, lúng túng trong việc trả lời câu hỏi
MỨC 3- Nhìn được khoảng cách, liên kết các hạt với nhau, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi
Luyện tập
* Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống tương ứng với mỗi quá trình chuyển thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, sôi và ngưng tụ. 
– GV có thể giới thiệu cho HS một số hoạt động trong cuộc sống qua hình ảnh và yêu cầu các em cho biết quá trình chuyển thể tương ứng. Ví dụ:
Nấu chảy kim loại
Mây bay lên trời 
Nước đá tan chảy
Tuyết rơi
Băng tan
Sương đọng trên lá cây
 Vận dụng
* Vào những ngày trời nồm (không khí chứa nhiều hơi nước, độ ẩm cao), sự chênh lệch nhiệt độ giữa nền nhà và lớp không khí bao quanh khiến hơi nước trong không khí bị ngưng tụ tạo thành những hạt nước nhỏ gây ẩm ướt cho nền nhà. Để giảm thiểu hiện tượng này, chúng ta nên đóng kín cửa, hạn chế không khí ẩm vào nhà. Em hãy giải thích tại sao làm như vậy.
– Nhiệt độ trong nhà thấp hơn nhiệt độ ngoài trời, nên khi không khí có độ ẩm cao (chứa nhiều hơi nước) tràn vào nhà sẽ ngưng tụ tạo thành các giọt nước bám vào nền nhà làm nền nhà trơn trượt. Do đó cần đóng kín cửa.
HOẠT ĐỘNG 3 : Tính chất của chất (45 phút)
Mục tiêu hoạt động
3.KHTN 1.
8. NLC.TC1
10.PC.TT.1
Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí
Mỗi nhóm HS có 1 bộ dung cụ và hóa chất và 1 phiếu học tập 
STT
Dụng cụ - Hóa chất
Số lượng 
1
Kim loại đồng 
2
Kim loại nhôm
3
Bình nước nóng ( bình giữ nhiệt)
4
Nước đá ( viên) 
5
Nước 
5
Dầu ăn 
7
Đường 
8
Than đá
9
Nước vôi trong 
10
Ống hút 
8
11
Cốc 
8
12
Đũa thủy tinh
4
13
Muỗng 
4
14
Ống nhỏ giọt
4
15
Bình cầu 
4
16
Nhiệt kế 
4
17
Đèn cồn
4
18
Chén sứ 
4
19
Nguồn điện có gắn pin tiểu 
4
20
Khay đựng hóa chất 
1
21
Khăn lau
2
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV sử dụng PP dạy học trực quan thí nghiệm , hình thức làm việc nhóm
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hóa chất , 1 phiếu học tập .
 . Gv Yêu cầu HS : 
 - Nhóm 1: quan sát các chất và cho biết thể , màu sắc của các chất ; độ cứng hoặc mềm của các chất than , đồng , nhôm .( quan sát ở miệng bình nước nóng ) , thử độ dẫn điện của than, đồng, nhôm 
 - Nhóm 2 : Thực hiện thí nghệm đun sôi nước ( trong bình cầu có gắn nhiệt kế) ghi kết quả thay đổi nhiệt độ sau mỗi phút .
 - Nhóm 3 : dùng đũa thủy tinh khuấy đều đường và dầu ăn vào 2 cốc thủy tinh có nước bằng nhau . Quan sát hiện tượng . Nhận xét khả năng tan của đường và dầu ăn trong nước 
- Nhóm 4 : Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong số 2 ; Đun nóng đường trong chén sứ số 2 đến khi đường chuyển màu đen . So sánh với cốc nước vôi trong số 1 và chén sứ đường số 1 .
Phiếu học tập số 1
Nhóm 1
chất
Hơi nước
Nước 
Nước đá 
Đường 
Dầu ăn
Than đá
Đồng 
nhôm
Thể 
Màu sắc
Cứng / mềm
 dẫn điện
Nhóm 2 
Thời gian 
Nhiệt độ
Thể của nước
quan sát hiện tượng trên mặt nước và trong lòng chất lỏng 
?
?
?
.......................................................
......................
..................................
?
?
?
Nhóm 3 
Đường
Dầu ăn
Hiện tượng
Nhận xét
Nhóm 4 
Nước vôi trong cốc số 1
Nước vôi trong cốc số 2
Chén sứ đường số 1
Chén sứ đường số 2
TN 1 
 TN 2 
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS hợp tác với nhau thực hiện nhiệm vụ học tập (làm thí nghiệm và hoàn thành PHT)
GV đến quan sát các nhóm, ghi nhận , phát hiện các khó khăn và có biện pháp hỗ trợ.
Báo cáo kết quả và thảo luận: 
Mỗi nhóm cử 1 HS đại diện lên trình bày kết quả . Kết quả dự kiến của HS như sau:
Nhóm 1
chất
Nước 
Nước đá 
Đường 
Dầu ăn
Than đá
Đồng 
nhôm
Thể 
Khí 
Lỏng
Rắn
Rắn
Lỏng
Rắn
Rắn
Rắn
Màu sắc
Không màu 
Không màu
Trắng
Trắng
Vàng nhạt
đen
Đỏ
Trắng
Cứng / mềm
Cứng
Mềm
Mềm
 dẫn điện
Không 
có
có
Nhóm 2 
Thời gian 
Nhiệt độ
Thể của nước
Quan sát hiện tượng trên mặt nước và trong lòng chất lỏng
1 phút
60
Lỏng
Không có gì 
2 phút
80
Lỏng 
Trên mặt nước có ít khói bay lên
3 phút
95
Lỏng
Trên mặt nước có hơi bay lên
Trong lòng chất lỏng có các bong bóng 
4 phút
100
Lỏng 
 hơi bay lên nhiều 
bong bóng bị bể , nước sôi mạnh
5 phút
100
Lỏng 
 hơi bay lên nhiều, nước sôi mạnh
Nhóm 3 
Khuấy đều trong nước 
Đường
Dầu ăn
Hiện tượng
Không thấy đường 
Dầu ăn nổi lên trên nước
Nhận xét 
Đường tan trong nước
Dầu ăn không tan trong nước
Nhóm 4 
Nước vôi trong số 1
Nước vôi trong số 2
Chén sứ đường số 1
Chén sứ đường số 2
TN 1 
Trong 
Đục 
 TN 2 
Trắng 
Đen 
 Sau khi các nhóm trình bày , GV bổ sung thêm tính dẻo của kim loại ( nhóm 1) , chỉnh sửa màu nước đá không màu ( nhóm 2) , khói khi đun nước là hơi nước bay hơi lên ( nhóm 3) 
 - Đặt vấn đề nhóm 2 : trong suốt thời gian nước sôi , nhiệt độ cuả nước có thay đổi không ? là bao nhiêu ? ........
 à kết luận điểm sôi của nước 
-Nhóm 4 : Trong khi tiến hành TN quá trình nào đã xảy ra ? trong thực tế em đã gặp quá trình này chưa? Có tạo thành chất mới không ? 
-Nhóm 3 : hãy chỉ ra quá trình nào thể hiện tính chất vật lý , tính chất hóa học của đường .
GV nhận xét về thái độ và hiệu quả làm việc của các nhóm
- tìm hiểu về tính chất của nhóm 1,2,3 : tính chất vật lý của chất 
- Tìm hiểu tính chất của nhóm 4 : tính chất hóa học của chất 
=> Hãy nêu 1 số tính chất vật lý và tính chất hóa học mà em biết . 
à các nhóm thảo luận 
=> làm cách nào để biết được các tính chất đó .
à các nhóm thảo luận 
GV sử dụng đàm thoại để đưa ra khái niệm: 
Tính chất vật lý : Không có sự tạo thành chất mới, bao gồm :
- thể ( rắn , lỏng , khí) 
- Hình dạng , màu sắc ,mùi vị , kích thước , khối lượng
- Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác 
- Tính nóng chảy , sôi của một chất 
- Tính dẫn điện , dẫn nhiệt
Tính chất hóa học : có sự tạo thành chất mới, như: 
- Chất bị phân hủy 
- Chất bị đốt cháy 
Sản phẩm học tập 
Nhóm 1
chất
Nước 
Nước đá 
Đường 
Dầu ăn
Than đá
Đồng 
nhôm
Thể 
Khí 
Lỏng
Rắn
Rắn
Lỏng
Rắn
Rắn
Rắn
Màu sắc
Không màu 
Không màu
Trắng
Trắng
Vàng nhạt
đen
Đỏ
Trắng
Cứng / mềm
Cứng
Mềm
Mềm
 dẫn điện
Không 
có
có
Nhóm 2 
Thời gian 
Nhiệt độ
Thể của nước
quan sát hiện tượng trên mặt nước và trong lòng chất lỏng
 1 phút
60
Lỏng
Không có gì 
2 phút 
80
Lỏng 
Trên mặt nước có ít khói bay lên
3 phút
95
Lỏng
Trên mặt nước có hơi bay lên
Trong lòng chất lỏng có các bong bóng 
4 phút 
100
Lỏng 
 hơi bay lên nhiều 
bong bóng bị bể , nước sôi mạnh
5 phút
100
Lỏng 
 hơi bay lên nhiều, nước sôi mạnh
Nhóm 3 
Khuấy đều trong nước 
Đường
Dầu ăn
Hiện tượng
Không thấy đường 
Dầu ăn nổi lên trên nước
Nhận xét 
Đường tan trong nước
Dầu ăn không tan trong nước
Nhóm 4 
Nước vôi trong số 1
Nước vôi trong số 2
Chén sứ đường số 1
Chén sứ đường số 2
TN 1 
Trong 
Đục 
 TN 2 
Trắng 
Đen 
Phương án đánh giá 
Phương pháp đánh giá qua quan sát và qua hồ sơ học tập qua công cụ là phiếu học tập và mức độ hoàn thành thí nghiệm được giao
Mức đánh giá 
Tiêu chí đánh giá 
Mức1 
Các nhóm thực hiện các TN đạt yêu cầu , nêu chính xác yêu cầu của phiếu học tập , trả lời đúng các câu hỏi cuả GV
Mức2
Nhóm thực hiện các TN đạt yêu cầu , nêu lên được các yêu cầu của phiếu ht , trả lời câu hỏi của GV chưa đầy đủ .
Mức3
Các nhóm thực hiện các TN đạt yêu cầu , nêu yêu cầu của phiếu học tập chưa chính xác , khhong trả lời được các câu hỏi cuả GV. 
HOẠT ĐỘNG 4: Quá trình chuyển thể của chất (15 phút)
1 Mục tiêu hoạt động
5.KHTN1. 2 9. NLC.TC1
2.Tổ chức hoạt động 
PP: Trực quan, đàm thoại gợi mở
KT: Khăn trải bàn, động não- công não
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: GV cho học sinh quan sát sơ đồ chuyển đổi trạng thái của nước và trả lời vào bảng sau
PHIẾU HỌC TẬP – QUAN SÁT HÌNH VẼ VÀ HOÀN THÀNH BẢNG BÊN DƯỚI
Mô tả bằng sơ đồ quá trình chuyển trạng thái của nước trong thí nghiệm trên.
Quan sát
Ghi nhận trạng thái của nước
Viên nước đá
Viên đá tan chảy
Đun sôi nước
Nước đọng trên nắp ấm
Thực hiện nhiệm vụ học tâp- Học sinh hoàn thành câu trả lời theo cá nhân, giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng trả lời gọi một số học sinh trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời của bạn.
Sản phẩm dự kiến
Quan sát
Ghi nhận trạng thái của nước
Viên nước đá
Trạng thái rắn
Viên đá tan chảy
Trạng thái lỏng
Đun sôi nước
Trạng thái hơi
Nước đọng trên nắp ấm
Trạng thái lỏng
Đưa nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh
Trạng thái rắn
Các HS các nhóm nhận xét lẫn nhau
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2
 - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, thảo luận nhóm và mô tả các thay đổi về trạng thái của nước trong tự nhiên.
 Qua đó, em rút ra kết luận gì về trạng thái của các chất trong tự nhiên?
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận trên cơ sở thực hiện thao tác ghi nhận ý kiến cá nhân vào bảng chung của nhóm. Đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày nội dung đã thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và giáo viên là người chốt lại nội dung 
Sản phẩm dự kiến của học sinh –
Nước trong tự nhiên như ao hồ, sông suối dưới ảnh hưởng của nhiệt dộ môi trường sẽ hóa thành hơi nước (lỏng thành hơi). Hơi nước bốc lên gặp lạnh ngưng tụ thành mây, các đám mây gom lại nặng rơi xuống đất thành mưa (hơi thành lỏng). 
Các nhóm nhận xét lẫn nhau ( sản phẩm hỗn hợp và bảng kết quả)
GV nhận xét về thái độ và hiệu quả làm việc của các nhóm 
GV sử dụng đàm thoại để đưa ra kết luận: 
 Trong tự nhiên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
Sản phẩm học tập
Hoạt động 1
Quan sát
Ghi nhận trạng thái của nước
Viên nước đá
Trạng thái rắn
Viên đá tan chảy
Trạng thái lỏng
Đun sôi nước
Trạng thái hơi
Nước đọng trên nắp ấm
Trạng thái lỏng
Đưa nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh
Trạng thái rắn
Hoạt động 2
Nước trong tự nhiên như ao hồ, sông suối dưới ảnh hưởng của nhiệt dộ môi trường sẽ hóa thành hơi nước (lỏng thành hơi). Hơi nước bốc lên gặp lạnh ngưng tụ thành mây, các đám mây gom lại nặng rơi xuống đất thành mưa (hơi thành lỏng). 
4. Phương án dự kiến đánh giá 
Hoạt động 1: Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập – công cụ dánh giá là kết quả học tập của học sinh thể hiện trên phiếu học tập
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
– Xác định quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
MỨC 1
- Xác định đúng trạng thái của các chất ở từng giai đoạn, vẽ được sơ đồ chuyển đổi các trạng thái của nước một cách chính xác, rõ ràng
MỨC 2
-Xác định đúng trạng thái của các chất ở từng giai đoạn, chưa vẽ được sơ đồ chuyển đổi các trạng thái của nước một cách chính xác, rõ ràng
MỨC 3
- Chưa xác định đúng trạng thái của các chất ở từng giai đoạn, chưa vẽ được sơ đồ chuyển đổi các trạng thái của nước một cách chính xác, rõ ràng
Hoạt động 2: Phương pháp đánh giá qua quan sát
 Công cụ đánh giá là hồ sơ học tập – nội dung thuyết trình
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ- Giao tiếp và hợp tác
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
MỨC 1
- Trình bày rõ ràng, đầy dủ, chính xác nhiệm vụ và dồng thời biết lắng nghe, chia sẻ với các bạn
MỨC 2
- Trình bày rõ ràng, đầy dủ, chính xác nhiệm vụ nhưng còn lúng túng và dồng thời biết lắng nghe, chia sẻ với các bạn
MỨC 3
- Trình bày chưa được rõ ràng, đầy dủ, chính xác nhiệm vụ nhưng còn lúng túng và dồng thời biết lắng nghe, chia sẻ với các bạn
HOẠT ĐỘNG 5- Tiến hành thí nghiệm xác định sự biến dổi thể của các chất(15 phút)
Mục tiêu hoạt động
7.KHTN 2.4 9. NLC.TC1 11.PC.TT.1
Tổ chức hoạt động
PP: + Dạy học trực quan: sử dụng thí nghiệm.
KT: Khăn trải bàn
GV giao nhiệm vụ cho 6 nhóm, mỗi nhóm từ 6-7 học sinh sẽ phân chia công việc để thực hiện đồng thời hai thí nghiệm 4 và 5. Sau thí nghiệm, cả nhóm sẽ cùng thảo luận để hoàn tất bảng công việc
STT
Dụng cụ - Hóa chất
Số lượng 
1
Sáp (parafin) đã cắt nhỏ
2
Bình phun tia
1
3
Hộp quẹt diêm
1
4
Cốc thủy tinh 250 ml
1
5
Kẹp gắp
1
6
Chén sứ
1
7
Đế tròn đun hóa chất
1
8
Đèn cồn
1
9
Bình cầu 
1
10
Khăn lau
1
11
Khay đựng hóa chất 
1
12
Nước lạnh (đá khô hay nước đá .)
1
Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Em hãy tiến hành thực hiện và quan sát thí nghiệm 4,5. Cho biết có những quá trình chuyển thể nào đã xảy ra và hoàn thành bảng trả lời.
Thí nghiệm 4- Làm nóng chảy nến
Thí nghiệm 5- Đun sôi và làm lạnh nước
Bước thực hiện
Chuyển đổi trạng thái
Bước thực hiện
Chuyển đổi trạng thái
Bước1 – cắt nhỏ mẩu nến màu cho vào chén sứ
Bước1 – lấy lượng nhỏ nước cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt
Bước 2- đun nóng chén sứ trên đèn cồn
Bước 2- đun sôi nước trong cốc thủy tinh bằng đèn cồn
Bước 3- sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tăt đèn cồn , để nguội và quan sát
Bước 3- quan sát hiện tượng trên mặt thoáng của nước
Bước 4- dặt bình cầu đáy trong chứa nước lạnh trên miệng cốc thủy tinh, quan sát hiện tượng xảy ra dưới đáy bình cầu
Bảng kết quả dự kiến
Thí nghiệm 4- Làm nóng chảy nến
Thí nghiệm 5- Đun sôi và làm lạnh nước
Bước thực hiện
Chuyển đổi trạng thái
Bước thực hiện
Chuyển đổi trạng thái
Bước1 – cắt nhỏ mẩu nến màu cho vào chén sứ
Không có chuyển đổi 
Bước1 – lấy lượng nhỏ nước cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt
Không có chuyển đổi
Bước 2- đun nóng chén sứ trên đèn cồn
Rắn thành lỏng
Bước 2- đun sôi nước trong cốc thủy tinh bằng đèn cồn
Lỏng thành hơi
Bước 3- sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tăt đèn cồn , để nguội và quan sát
Lỏng thành rắn
Bước 3- quan sát hiện tượng trên mặt thoáng của nước
Lỏng thành hơi
Bước 4- Đặt bình cầu đáy trong chứa nước lạnh trên miệng cốc thủy tinh, quan sát hiện tượng xảy ra dưới đáy bình cầu
Hơi thành lỏng
Phương án đánh giá dự kiến
Phương pháp đánh giá quan sát- công cụ thang đánh giá về mức độ hoàn thành thí nghiệm
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ- Tiến hành được thí n

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_2_cac_th.docx