Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:-Biết được: Định nghĩa oxit :

+ Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóa trị

+ Cách lập CTHH của oxit

2. Kĩ năng: + Lập đợc CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố

 + Đọc tên oxit

 + Lập đợc CTHH của oxit

 + Nhận ra đợc oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH

3. Thaựi ủoọ: giỏo dục hs tớnh hứng thỳ trong học tập.

4. Trọng tõm: Định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit, cách lập CTHH của oxit.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: bảng phụ có nội dung một số bài tập

2. Học sinh: tìm hiểu bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.

- Kỹ thuật: Tia chớp, thu nhận thông tin phản hồi, kỹ thuật đặt câu hỏi,

IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.

*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực giao tiếp.

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán, Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự oxi hóa? Phản ứng phân hủy? Cho ví dụ

A. Khởi động: Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Công thức hoá học của oxit gồm những nguyên tố nào? Gọi tên các oxit như thế nào? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.

 

doc 49 trang thucuc 4593
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn: 8/1/2021
Tiết 37- 40 Ngày dạy: 11- 25/1/2021 
Chủ đề: OXI 
 (Số tiết: 4 tiết. Gồm các bài: Bài 24: Tính chất của oxi, Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi, Bài 26: Oxit, Bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy.) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều phi kim (S, P...).
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
- Sự oxi hóa: sự tác dụng của một chất với oxi.
- Khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
- Định nghĩa, lập công thức hóa học, phân loại, và gọi tên oxit.
2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ: Gây hứng thú học tập bộ môn, tính cẩn thận, khoa học, chính xác.
4. Trọng tâm: Tính chất vật lí của oxi và một phần tính chất hóa học của oxi(tác dụng với phi kim).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bình tam giác, quẹt, muôi đốt. Hoá chất: Khí oxi, S, P.
2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
Kỹ thuật: Tia chớp, thu nhận thông tin phản hồi, kỹ thuật đặt câu hỏi, 
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
* Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học(có KN phân tích được tình huống học tập KN phát hiện ra vấn đề).Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học (nhận biết được các KHHH,lập được công thức, đọc đúng tên các chất hóa học). Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Năng lực tính toán (tính toán hóa học )
V. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 
Nội dung
Loại câu hỏi/ BT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Tính chất của oxi.
Câu hỏi / bài tập định tính.
-Biết được tính chất vật lí của oxi
-Biết được oxi có 3 TCHH.
-Viết được PTHH minh hoạ tính chất của oxi.
-Tiến hành quan sát thí nghiệm chứng minh tính chất của oxi.
-Viết được PTHH ở mức độ cao hơn: phản ứng của oxi với: C, H2, CH4, FeS2...
Câu hỏi / bài tập định lượng.
Tính m, V của các chất tham gia và tạo thành trong PƯHH.
- Xác định chất dư sau phản ứng.
- Bài toán tính theo PTHH.
BT thực hành/ Thí nghiệm/ gắn hiện tượng thực tiễn.
Giải thích được một số hiện tượng trong thí nghiệm hoặc trong thực tế.
2.Sự oxi hoá – Phản ứng hoá hợp- Ứng dụng của oxi.
Câu hỏi / bài tập định tính.
-Biết khái niệm sự oxi hoá, PƯHH và ứng dụng của oxi
-Nhận biết được 1số PƯHH.
-Viết được PTHH minh hoạ cho sự oxi hoá.
-Viết các PTHH của PƯHH.
Câu hỏi / bài tập định lượng.
-Vận dụng tính toán theo PTHH: Tính thể tích khí 0xi 
-Tính toán theo PTHH liên quan đến sự đốt cháy nhiên liệu dựa vào tỉ lệ phản ứng giữa oxi với các chất ứng dụng trong thực tế.
BT thực hành/ Thí nghiệm/ gắn HT thực tiễn.
-Dự đoán hiện tượng thí nghiệm và giải thích một số thí nghiệm đơn giản.
 -Vận dụng kiến thức ứng dụng của oxi giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
3.Oxit
Câu hỏi / bài tập định tính.
-Biết được :
+Định nghĩa 
+CTHH chung của oxit.
+Cách gọi tên 
+Khái niệm oxit axit và oxit bazơ.
+Nhận biết được một chất thuộc loại oxit.
-Lấy VD về CTHH của oxit.
-Gọi tên oxit axit và oxit bazơ khi biết CTHH của oxit và ngược lại viết CTHH của oxit khi biết tên tên oxit.
-Phân biệt được oxit axit và oxit bazơ.
-Xác định hoá trị các nguyên tố trong CTHHcủa oxit.
- Lập CTHH của oxit khi biết hoá trị các nguyên tố.
-Xác định công thức nào viết sai, sửa lại.
-Viết CTHH của các axit, bazơ tương ứng.
-Viết phương trình điều chế oxit.
- Tìm công thức 
oxit khi biết :
+Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
+Phần trăm khối lượng các nguyên tố.
4. Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ.
Câu hỏi / bài tập định tính.
-Biết được PPĐC oxi trong PTN.
-Khái niệm PƯPH.
- Viết PT điều chế oxi trong PTN
-Phân biệt PƯPH và PƯHH. 
-Phản ứng điều chế oxi trong PTN.
-Biết cách thu khí oxi
Câu hỏi / bài tập định lượng.
-Tính thể tích Oxi -Tính khối lượng các chất tham gia và tạo thành trong PƯHH.
 +Tính thể tích Oxi thu được khi điều chế sử dụng cùng một lượng các hợp chất giàu Oxi từ đó rút ra nên điều chế từ hợp chất nào.
+Tính khối lượng các chất còn lại sau p/ ứng.
BT thực hành/ Thí nghiệm/ gắn hiện tượng thực tiễn.
-Từ thí nghiệm điều chế Oxi giải thích tại sao thu khí Oxi bằng 2 phương pháp đẩy nước và đẩy không khí. 
- Quan sát TN cho biết:
+ Cách thiết kế dụng cụ hoá chất trong thí nghiệm, giải thích.
+ Nhận biết mô hình đơn chất Oxi từ cách sắp xếp dụng cụ xác định hóa chất có trong thí nghiệm. 
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp: Kim loại, phi kim, rất hoạt động, phi kim rất hoạt động, hợp chất để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khí oxi là một đơn chất .Oxi có thể phản ứng với nhiều .., .., 
Câu 2: Để điều chế 6,72 l khí O2 (đktc) ta phải dùng lượng KClO3 là:
 a) 24,5 g	b) 25,4 g	c) 14,9 g	d) 7,35 g
Câu 3: Hãy nêu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt đám cháy. 
Câu 4: Trong giờ thực hành vì bất cẩn bạn Anh làm đổ đèn cồn đang cháy làm ngọn lửa lan khắp bàn.Vậy nếu em là Anh em sẽ dập tắt ngọn lửa như thế nào ? Vì sao ?
Câu 5: Tính số mol và số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được:
a. 9,6 g khí oxi.
b. 26,88 lít khí oxi (đktc).
Câu 6: Phân loại gọi tên được một số oxit sau: SO2, Al2O3, P2O5, ZnO, CO2, MgO.
Câu 7: Chỉ ra những CTHH viết sai của các oxit sau: Mn2O4, FeO, MgO2, BaO, P2O5, Al3O2
Câu 8: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 17,12 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
Câu 9: Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60 g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 40%.
Câu 10(Bài tập thực hành gắn với thí nghiệm tình huống thực tiễn):Tại sao khi lên núi cao người ta lại bị mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn, khó thở, tím tái ., còn những người sống lâu dài ở trên núi thì lại không có hiện tượng gì ? {Giải thích: Vì oxi nặng hơn không khí nên càng lên cao không khí càng loãng, có ít oxi. Cơ thể con người không thích nghi với việc thiếu oxi dẫn đến các triệuchứng trên.
Áp dụng: Sau khi dạy xong phần tính chất vật lý của oxi}
Câu 10: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 24 g O2.
a. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
 b. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Câu 11: Đốt cháy 19 kg than có chứa 96% C và tạp chất không cháy trong phòng kín có chứa 2,24 m3 không khí ở đktc. Than có cháy hết không? Vì sao? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 12: Phản ứng phân hủy là gì? Phản ứng phân hủy khác phản ứng hóa hợp như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 13: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
 1. FeCl2 + Cl2 FeCl3 2. KNO3 KNO2 + O2. 3. CH4 + O2 CO2 + H2O
 4. CuO + H2 Cu + H2O 5. Fe(OH)3Fe2O3 + H2O
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2, người ta phải dùng 25,76 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính thành phần phần trăm về thể tích và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc. (nCH4 = 0,2 mol và nC2H2= 0,3mol)
Câu 15.(Bài tập thực hành gắn với thí nghiệm tình huống thực tiễn):Vào dịp hè, An và Hương cùng về thăm quê nội bạn Hương. Nhà bác của Hương nuôi tôm ở đầm. An thấy bác của Hương dùng máy bơm liên tục bơm bong bóng khí vào đầm tôm. An hỏi thì Hương đáp: Bác đang bơm oxi để cho tôm thở đấy.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tômngười ta phải “Sục” không khí vào hồ nước?{Giải thích: Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.
Áp dụng: Sau khi dạy xong phần tính chất vật lý của oxi}
Tiết 1: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Khởi động: Những người thợ lặn, phi công, bệnh nhân khó thở rất cần khí oxi ® con người rất cần khí oxi trong sự hô hấp, nếu không có khí ôxi trên trái đất sẽ không có sự sống. Vậy khí oxi là chất khí như thế nào? Có những tính chất gì? 
B. Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1. Tính chất vật lí.
1. Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của oxi.
2. Năng lực hình thành: Năng lực kiến thức hóa học, năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến môn hóa học, năng lực tính toán, năng lực sử dụng biểu tượng Hóa học. Năng lực vận dụng. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
H. Viết KHHH, CTHH, NTK và PTK của oxi
H. Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều ở đâu.
H. Lấy ví dụ về sự tồn tại của nguyên tố oxi ở dạng hợp chất.
- Gv giới thiệu:Tuy là một nguyên tố phổ biến, nhưng phát hiện oxi tương đối muộn vào những năm 70 của thế kỉ 18 bởi nhà khoa học Prisli (1733-1804)
- GV cho HS quan sát lọ đựng khí oxi. 
H. Nhận xét mùi, vị của khí oxi? Khả năng hoà tan của oxi trong nước? So sánh tỉ khối của oxi với không khí? 
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
*GV đánh giá nhiệm vụ học tập
+ KHHH của nguyên tố oxi là O 
" NTK: 16
+CTHH của đơn chất khí oxi là O2
" PTK: 32 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 
- Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí .
- Oxi hoá lỏng ở – 183 oc, ôxi lỏng có màu xanh nhạt.
Hoạt động 2. Tính chất hoá học
1. Mục tiêu: Hiểu tính chất hóa học của oxi với phi kim, kim loại và hợp chất(hợp chất hữu cơ).
2. Năng lực hình thành: Năng lực kiến thức hóa học, năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến môn hóa học, năng lực tính toán, năng lực sử dụng biểu tượng Hóa học. Năng lực vận dụng. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: giới thiệu dụng cụ, hoá chất và biểu diễn thí nghiệm thí nghiệm 1 
„ Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. 
* Gv lưu ý hs khi sử dụng đèn cồn, khi có dấu hiệu phản ứng phải đậy nút nhanh vì khí sinh ra rất độc (khí lưu huỳnh đi oxit).
„ Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi
H. So sánh hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxi và cháy trong không khí.
H. Viết PTHH xảy ra.
- Gv giới thiệu dụng cụ và biểu diễn thí nhiệm giữa sắt tác dụng với oxi. Sản phẩm oxit sắt từ (Fe3O4), Fe có hoá trị II và III.
H. Viết PTHH xảy ra.
- Gv lưu ý hs: các chất khí được hoá lỏng trong bình gas, trong bật lửa cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic, nước ’ Giáo dục hs cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. 
H. Từ các thí nghiệm trên, hãy nêu kết luận về tính chất hoá học của oxi.
GV: Hướng dẫn giải bài tập toán dư theo các bước làm.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung
*GV đánh giá nhiệm vụ học tập
II. TÍNH CHÂT HOÁ HỌC: 
1. Tác dụng với phi kim: 
a. Tác dụng với lưu huỳnh: 
PTHH: S + O2 SO2
b. Tác dụng với photpho: (Khuyến khích HS tự đọc) 
2. Tác dụng với kim loại:
 3Fe + 2O2 Fe3O4
3. Tác dụng với hợp chất:
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + H2O 
*Kết luận: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hoá học, nguyên tố oxi có hoá trị II.
*Luyện tập:
Bài tập 4/84:
nP = = 0,4 (mol)
nO2 = = 0,53(mol)
4P + 5 O2 2 P2O5
4 : 5 : 2 
0,4 : x = 0,5 : y = 0,2 mol 
tỷ lệ: < ’ O2 dư
a. n dư =0,53- 0,5 = 0,03 (mol)
b. m P2O5 = 0,2 .142 =28,4(g)
C. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá.
Câu 1, 3, 4, 9, 10, 15
D. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 3, 5 SGK/ 84 .
- Chuẩn bị tiếp bài 25.
E. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................
Tiết 2: Bài 25: SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP 
 ỨNG DỤNG CỦA OXI
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Kiểm tra bài cũ
HS1: Trình bày tính chất hoá học của oxi. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
HS2: Đốt 16 gam S trong khí O2:
+ Tính khối lượng khí SO2 tạo thành?
 + Tính thể tích khí O2 cần dùng ở (đktc)? Cho biết S=32 , O = 16 
A. Khởi động: Giới thiệu bài: Trong thực tế chúng ta thấy, nhiều đồ vật được làm bằng sắt hay bị gỉ sét. Hiện tượng đó người ta gọi là sự oxi hóa. Vậy sự oxi hoá là gì? Thế nào là phản ứng hoá hợp? Oxi có những ứng dụng gì trong cuộc sống 
B. Hình thành kiến thức:
Hoaït ñoäng 1:Sự oxi hoá
1. Mục tiêu: HS biết được khái niệm sự o xi hóa
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv lấy các PTHH ở phần kiểm tra bài cũ. Hs quan sát lại các phương trình.
? Các phản ứng trên có điểm gì giống và khác nhau về chất tham gia và sản phẩm tạo thành.
- Gv: Trong các phản ứng với oxi, nguyên tử nguyên tố khác đều kết hợp với oxi để tạo ra oxit. Người ta gọi quá trình này là sự oxi hoá.
? Vậy sự oxi hoá một chất là gì?
- Gv giới thiệu về 2 khả năng của sự oxi hoá:
+ Có toả nhiệt và phát sáng ’ Sự cháy.
+ Có toả nhiệt nhưng không phát sáng ’Sự oxi hoá chậm.
? Lấy ví dụ về sự oxi hoá trong đời sống hằng ngày. 
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Trả lời câu hỏi. Hs liên hệ thực tế để lấy ví dụ.
*GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập
I . Sự oxi hoá 
-Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
C + O2 CO2 
2H2 + O2 2 H2O 
4P + 5O2 2P2O5 
3Fe + 2O2 Fe3O4
Hoaït ñoäng 2: Phản ứng hoá hợp
1. Mục tiêu: HS cho ví dụ và nắm được khái niệm phản ứng hóa hợp
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Kết hợp với các ví dụ ở mục I + GV có thể bổ sung thêm ví dụ: 2Pb + 2H2O + O2 ’ 2Pb(OH)2
? Nhận xét về số lượng các chất tham gia và sản phẩm tạo thành của các phản ứng?
- GV: Các phản ứng hoá học trên có điểm giống nhau là chỉ có một chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu và những phản ứng như vậy gọi là phản ứng hoá hợp.
? Định nghĩa thế nào là phản ứng hoá hợp.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Trả lời câu hỏi.
Ä Bài tập vận dụng: Hs làm bài tập 2 trang 87 sgk.
- Hs thảo luận nhóm để hoàn thành các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá hợp vào bảng phụ.
- Gv giới thiệu về phản ứng toả nhiệt
*GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập
II/. Phản ứng hoá hợp
-Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
 Ví dụ: C+ O2 CO2 
 2Pb + 2H2O + O2 ’ 2Pb(OH)2
 Bài tập 2 : 
 S + Mg MgS
 S + Zn ZnS
 S + Fe FeS
 3S + 2Al Al2S3
Hoaït ñoäng 3: Ứng dụng của oxi
1. Mục tiêu: HS hiểu được nhiều ứng dụng của o xi trong thực tế và trong công nghiệp.
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Dựa vào hình 4.4 trang 88 sgk, liên hệ kiến thức thực tế ’ Hãy nêu những ứng dụng của oxi.
? Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là gì.
- Gv giới thiệu về nhu cầu của oxi cần cho sự hô hấp của con người trong một ngày đêm khoảng 0,8m3 oxi và thải ra khoảng 0,4 m3 CO2.
- GV: Cho HS nhắc lại hiện tượng quan hợp của cây xanh vào ban ngày ® O2 từ đó giáo dục HS trồng cây để bảo vệ không khí trong lành. 
-HS: Liên hệ thực tế và có biện pháp bảo vệ môi trường trong sạch.
- Gv gọi hs đọc phần đọc thêm.
*GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập
III. Ứng dụng của oxi
Oxi cần cho:
+ Sự hô hấp của người và động vật.
+ Sự đốt nhiên nhiệu trong đời sống và sản xuất
C.LUYỆN TẬP- CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Câu 2, 5, 7
D . H­íng dÉn häc ë nhµ :
s Laøm baøi taäp 3 ,4, 5 SGK
s Chuẩn bị bài: Oxit.
E. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
 .
Tiết 3: Bài 26: OXÍT
I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc:-Biết được: Định nghĩa oxit :
+ C¸ch gäi tªn oxit nãi chung, oxit cña kim lo¹i cã nhiÒu hãa trÞ, oxit cña phi kim nhiÒu hãa trÞ 
+ C¸ch lËp CTHH cña oxit 
2. KÜ n¨ng: + LËp ®­îc CTHH cña oxit dùa vµo hãa trÞ, dùa vµo % c¸c nguyªn tè 
	+ §äc tªn oxit 
	+ LËp ®­îc CTHH cña oxit 
	+ NhËn ra ®­îc oxit axit, oxit baz¬ khi nh×n CTHH 
3. Thaùi ñoä: giáo dục hs tính hứng thú trong học tập.
4. Trọng tâm: §Þnh nghÜa oxit, c¸ch gäi tªn oxit, c¸ch lËp CTHH cña oxit.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: bảng phụ có nội dung một số bài tập
2. Học sinh: tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
Kỹ thuật: Tia chớp, thu nhận thông tin phản hồi, kỹ thuật đặt câu hỏi, 
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực giao tiếp.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán, Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự oxi hóa? Phản ứng phân hủy? Cho ví dụ
A. Khởi động: Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Công thức hoá học của oxit gồm những nguyên tố nào? Gọi tên các oxit như thế nào? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
B. Hình thành kiến thức:
Hoaït ñoäng 1: Oxit
1. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm o xit và cho ví dụ.
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: năng lực nghiên cứu, năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, năng lực tư duy.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv sử dụng các ví dụ kiểm tra bài cũ và yêu cầu hs trả lời:
? Các PTHH trên có điểm gì giống nhau về sản phẩm tạo thành.
? Vậy oxit là gì.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi
Ä Bài tập vận dụng:Hợp chất nào thuộc loại oxit:
a) HNO3 b) MgO c) SO3 d) H2S
*GV đánh giá nhiệm vụ học tập.
I. Định nghĩa
 Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Ví dụ: SO2, CaO.....
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu coâng thöùc oxit
1. Mục tiêu: HS viết được CTTQ của oxit
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: năng lực nghiên cứu năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, năng lực tư duy.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Nhắc lại QTHT đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học.
? Nhận xét thành phần trong công thức của oxit.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi
Ä Bài tập vận dụng: Hs làm bài tập 2 trang 91 sgk.
- Gv gọi một số hs báo cáo.
*GV đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Công thức
- CTHH chung của oxit: 
 a n.x = y.II
*Bài tập 2/91 SGK
a) P2O5 b) Cr2O3
Hoaït ñoäng 3:Phân loại
1. Mục tiêu: HS phân 2 loại o xit và cho ví dụ đọc tên các loại o xit đó
2. Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: năng lực nghiên cứu, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.Năng lực tự học, năng lực tư duy
 Năng lực tự học, năng lực tư duy
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào tính chất hoá học của các nguyên tố, người ta chia thành 4 loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. Khi hoá hợp với nước, 1 oxit có thể tạo ra axit hay bazơ và giới thiệu 2 loại oxit chính.
- Gv lưu ý hs:
+ Một số oxit của phi kim như CO, NO, N2 không có axit tương ứng ’ không được gọi là oxit axit.
+ SiO2 (Cát) không tác dụng với nước nhưng vẫn tạo ra axit silixic H2SiO3 ’ vẫn gọi là oxit axit.
+ MgO, NiO, CuO, FeO, Fe2O3 không tan trong nước ’ vẫn được gọi là oxit bazơ.
Ä Bài tập vận dụng: Hs làm bài tập 4 trang 91 sgk.
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: gọi đại diện một số nhóm báo cáo.
- Gv giới thiệu một số tiếp đầu ngữ.
? Yêu cầu hs đọc tên: SO2, SO3, P2O5 
*GV đánh giá nhiệm vụ học tập.
III. Phân loại
a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim (hoặc kim loại có hoá trị cao như Mn, Cr..) và tương ứng với một axit.
VD: SO2 tương ứng với axit sunfurơ (H2SO3)
 N2O5 tương ứng với axit nitric (HNO3) 
 SO3 tương ứng với axit sunfuric (H2SO4) 
 P2O5 tương ứng với axit photphoric (H3PO4)
b) Oxit bazơ: Là oxit kim loại và tương ứng với một bazơ.
 VD: Na2O tương ứng với bazơ NaOH
 CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2
 CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2
*Bài tập 4/91 SGK: Oxit axit: a, b, c. Oxit bazơ: d, e, g
IV. Cách gọi tên
- Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
 + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
 VD: Fe2O3: Sắt (III) oxit
+ Tên oxit axit: (Kèm tiếp đầu ngữ chỉ số nguyên tử)Tên phi kim + (Kèm tiếp đầu ngữ chỉ số nguyên tử của oxi) oxit
 VD: P2O5 : đi photpho penta oxit
- Dùng các tiếp đầu ngữ để chỉ số nguyên tử: mono : 1 ; đi : 2 ; tri : 3 ; tetra : 4 ; penta : 5 
C. LUYỆN TẬP- CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Câu 6, 9, 11
D. H­íng dÉn häc ë nhµ :
 - Học bài và xem bài mới: Điều chế oxi – phản ứng phân hủy.
 - Lµm bµi tËp 1, 3, 4, 5/sgk.
E. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
 . 
TIẾT 4: Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ ÔXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được :
	+ Hai c¸ch ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm vµ c«ng nghiÖp. Hai c¸ch thu khÝ oxi trong phßng TN 
	+ Kh¸i niÖm ph¶n øng ph©n hñy 
2. KÜ n¨ng:+ ViÕt ®­îc ph­¬ng tr×nh ®iÒu chÕ khÝ O2 tõ KClO3 vµ KMnO4 
	+ TÝnh ®­îc thÓ tÝch khÝ oxi ë ®iÒu kiÖn chuÈn ®­îc ®iÒu chÕ tõ Phßng TN vµ c«ng nghiÖp 
	+ NhËn biÕt ®­îc mét sè ph¶n øng cô thÓ lµ ph¶n øng ph©n hñy hay hãa hîp. 
3. Thái độ: Giúp HS thích học tập bộ môn, say mê tìm hiểu.
4. Trọng tâm: Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: - Hoá chất KMnO4, KClO3, MnO2.
- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh đựng nước, diêm, muỗng lấy hoá chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt que đóm.
2. Học sinh: Xem trước bài học ở nhà. Ôn lại khái niệm phản ứng hóa hợp.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
Kỹ thuật: Tia chớp, thu nhận thông tin phản hồi, kỹ thuật đặt câu hỏi, 
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực giao tiếp.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là oxit? Phản ứng hoá hợp là gì ? Cho VD
A. Khởi động: Phản ứng phân hủy là gì? Phản ứng phân hủy khác phản ứng hóa hợp như thế nào?
B. Hình thành kiến thức:
Hoaït ñoäng 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
1. Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm và điều chế khí o xi trong phòng thí nghiệm.
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực thực hành; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Những chất như thế nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Hs: Những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ như KMnO4, KClO3.
- Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, cách lắp thiết bị thí nghiệm, cách thu khí O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí.
?Có thể thu khí bằng mấy cách? Đó là những cách nào? 
?Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ống nghiệm hoặc lọ thu khí như thế nào? Vì sao?
?Viết phương trình phản ứng?
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS tiến hành làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV, học sinh khác qs rút ra nhận xét.
*GV đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập.
I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4, KClO3 
* PTHH 
2KMnO4 K2MnO4+MnO2+ O2
2KClO3 2KCl +3O2 
* Cách thu: 
- Đẩy không khí.
- Đẩy nước 
Hoaït ñoäng 2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
1. Mục tiêu: HS biếtđược cách Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực thực hành; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS tự đọc thêm sgk
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tự tìm hiểu SGK
II . Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
 SGK
Hoaït ñoäng 3: Phản ứng phân huỷ.
1. Mục tiêu: HS biết được khái niệm và nhận biết phản ứng phân hủy.
2. Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực thực hành; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc Sinh
Noäi dung
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv cho HS điền vào chỗ trống ở bảng (III.1a) sgk trang 93. 
? Qua các phản ứng trên em có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm.
? Những phản ứng như trên được gọi là phản ứng phân huỷ, vậy phản ứng phân huỷ là gì?
Ä Bài tập vận dụng: 
Trong các phản ứng hoá học dưới đây, chúng thuộc loại phản ứng nào? Vì sao ?
1. 2HgO Hg + O2
2. 2Cu + O2 2CuO
3. 2H2O 2 H2 + O2 
4. 2H2 + O2 2H2O
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập: thảo luận hoàn thành bài tập.
*GV đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập.
III. Phản ứng phân huỷ.
- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học, trong đó từ một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
Ví dụ: CaCO3 CaO+CO2
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2
C. Luyên tập- Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá.
Câu 12, 13, 14
D. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 1, 3, 4, 5 trang 94 SGK 
- Học bài và đem sách bài tập để tiết sau làm bài tập. 
E. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
Tuần 21 Ngày soạn: 23/1/2021
Tiết 41 Ngày dạy: 25/1/2021 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các bài tập về các nội dung trong chủ đề oxi.
2. Kĩ năng: Ghi nhớ các khái niệm và biết vận dụng các công thức để tính toán
3. Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Trọng tâm: Bài tập về tính chất hóa học của oxi, oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy và điều chế oxi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
* GV: Nội dung một số bài tập trên bảng phụ.
* HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chủ đề oxi.
III. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
-Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
-Kỹ thuật: Tia chớp, thu nhận thông tin phản hồi, đặt câu hỏi....
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
* Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học(có KN phân tích được tình huống học tập KN phát hiện ra vấn đề). Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học (nhận biết được các KHHH, công thức, phương trình hóa học,đọc đúng tên các chất hóa học). Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống (KN phân loại kiến thức, lựa chọn kiến thức hóa học một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, thông qua các thao tác phân tích, so sánh,chọn lọc mang tính lẻ tẻ, rời rạc thành kiến thức mang tính tổng hợp). 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập:
Bài 1: Viết PTHH khi cho các chất sau : Al, Fe, C, P, Cu tác dụng lần lượt với ôxi. Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra. 
Bài 2. Trong 3.1023 phân tử H2O có bao nhiêu gam H2O?
Bài 3: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 8,96 lít khí ôxi (đktc).
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên( các khí đo ở đktc và oxi chiếm 20% thể tích không khí).
*HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để làm bài.
*HS báo cáo nhiệm vụ: Hs làm bài, Hs khác nhận xét bổ sung
*GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ: Gv hoàn chỉnh đáp án.
Bài 1: Giải:
4Al + 3O2 2Al2O3 
3Fe + 2O2 Fe3O4 
 C + O2 CO2 
4P + 5O2 2P2O5 
2Cu + O2 2CuO 
Bài 2. Giải
 n = 
 m = 0,5 x 18 = 9 (g)
Bài 3. Giải
 a. PTHH: S + O2 SO2 
 mol: 1 : 1 : 1
 mol: 0,2 : 0,2 : 0,2 
Lập tỉ lệ: Vậy oxi dư
b.= 0,2 . 64 = 12,8(g) 
= 5 . = 5 . 0,2. 22,4 = 22,4(lít)
C. Hướng dẫn về nhà. Ôn lại bài công thức hóa học. Đọc trước bài 28
D. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 21 Ngày soạn: 25/1/2021
Tiết 42 Ngày dạy: 27/1/2021 
Bài 28: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: BiÕt ®­îc: 
+ Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ theo thÓ tÝch vµ khèi l­îng.
+ Sù « nhiÔm kh«ng khÝ vµ c¸ch b¶o vÖ kh«ng khÝ khái bÞ « nhiÔm.
+ Sù oxi hãa chËm lµ sù oxi hãa cã táa nhiÖt vµ kh«ng ph¸t s¸ng. 
+ Sù ch¸y lµ sù oxi hãa cã táa nhiÖt vµ ph¸t s¸ng. 
+ C¸c ®iÒu kiÖn ph¸t sinh vµ dËp t¾t sù ch¸y, c¸ch phßng ch¸y vµ dËp t¾t ®¸m ch¸y trong t×nh huèng cô thÓ, biÕt c¸ch lµm cho sù ch¸y cã lîi x¶y ra mét c¸ch hiÖu qu¶. 
2. Kỹ năng: HiÓu c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm x¸c ®Þnh thµnh phÇn thÓ tÝch cña kh«ng khÝ 
3. Thái độ: Có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
4. Trọng tâm: 
+ Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ theo thÓ tÝch vµ khèi l­îng.
+ Sù « nhiÔm kh«ng khÝ vµ c¸ch b¶o vÖ kh«ng khÝ khái bÞ « nhiÔm. 
+ Sù oxi hãa chËm lµ sù oxi hãa cã táa nhiÖt vµ kh«ng ph¸t s¸ng. 
+ Sù ch¸y lµ sù oxi hãa cã táa nhiÖt vµ ph¸t s¸ng. 
+ C¸c ®iÒu kiÖn ph¸t sinh vµ dËp t¾t sù ch¸y, c¸ch phßng ch¸y vµ dËp t¾t ®¸m ch¸y trong t×nh huèng cô thÓ, biÕt c¸ch lµm cho sù ch¸y cã lîi x¶y ra mét c¸ch hiÖu qu¶. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_202.doc