Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 42, Bài 7: Axit (Tiết 4)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức, thái độ, kỹ năng.
- Củng cố tính chất, viết PTHH minh họa tính chất hóa học của axit
- Mối quan hệ giữa các chất trong hợp chất vô cơ.
- Hs khá giỏi: Viết dãy chuyển hóa đơn giản về axit.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
ChuÈn bÞ:
- Sổ tay lên lớp; PHT có nội dung bài tập.
2. Học sinh.
- Nghiên cứu trước bài ở nhà: Chuẩn bị 1, 4 (HDH-58)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động:
-Gv: Trò chuyền quà.
Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của axit? Cách nhận biết gốc sunfat.
-Gv: nhận xét, đặt vấn đề vào bài.
Ngày soạn: 23/01/2021 Ngày giảng: 26/01/2021 TIẾT 42: BÀI 7: AXIT (T4) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức, thái độ, kỹ năng. - Củng cố tính chất, viết PTHH minh họa tính chất hóa học của axit - Mối quan hệ giữa các chất trong hợp chất vô cơ. - Hs khá giỏi: Viết dãy chuyển hóa đơn giản về axit. 2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. ChuÈn bÞ: - Sổ tay lên lớp; PHT có nội dung bài tập. 2. Học sinh. - Nghiên cứu trước bài ở nhà: Chuẩn bị 1, 4 (HDH-58) III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động: -Gv: Trò chuyền quà. Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của axit? Cách nhận biết gốc sunfat. -Gv: nhận xét, đặt vấn đề vào bài. 3. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: Củng cố tính chất hóa học của axit Gv yêu cầu học sinhhoạt động cá nhân: Trình bày tính chất hóa học chung của axit. Hs: làm bài và chia sẻ. Gv: nhận xét và chốt kiến thức. Gv bổ sung: tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc Hs khá giỏi: Viết cá phương trình H2SO4 đặc tác dụng với các kim loại: Cu, Fe A/ Lý thuyết 1/ Tính chất hóa học chung của axit: Axit tác dụng với: quỳ tím; Kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối ( trong phản ứng: H được thế, trao đổi với kim loại) 2/ H2SO4 đặc: có tính chất riêng Hoạt động 2: * Mục tiêu: Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của axit Gv: hđ Cặp Làm bài 1(HDH-58) Hs: làm bài và chia sẻ. Gv: nhận xét và chốt kiến thức. B/ Bài tập: Bài 1. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho các chất: CO2,CuO,Fe2O3,Mg,Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Bài làm: Các phản ứng hóa học xảy ra: Hoạt động 2: * Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các chất trong hợp chất vô cơ Bài 4. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): Gv yêu cầu học sinh hoạt động cặp: Hs làm bài tập 4 từ ý 1-> ý 4 Hs khá giỏi: Làm bài 4(HDH-58) Gv: hướng dẫn học sinh thiết lập sơ đồ phản ứng các chất với hs nhận thức trung bình. Hs: làm bài Gv: Quan sát và hỗ trợ Hs chia sẻ. Gv: nhận xét và chốt kiến thức. Gv bổ sụng - Phương trình 3: Thay NaOH bằng: Na, Na2O; Na2CO3 ( tương tự phương trình 6) - Phương trình 4: thay BaCl2 bằng các dung dịch Ba2+ khác như: Ba(OH)2 -> hs khá giỏi: phải viết các phương trình. Bài làm: (1) (2) (3) (4) Muối: Bari sunfat (BaSO4) Kết tủa trắng. (H2SO3 yếu; không bền phân hủy: H2O+SO2) 4. Củng cố: - Nêu tính chất hóa học chung của axit 5. Hướng dẫn về nhà: a. Học bài: Hoàn thiện các nội dung tính chất và các chuyển hóa giữa các chất. b. Chuẩn bị bài mới: (1) Xem lại tiết 41- mục 5 phần, cho biết: - Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ( gốc =SO4) - Tính chất hóa học của axit: Axit tác dụng với muối. (2) Các bước giải bài tập theo phương trình?
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_42_bai_7_axit_tiet_4.docx