Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 34-44 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 34-44 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Nêu được nguyên nhân khác nhau của các đối tượng về nhu cầu dinh dưỡng.

- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm.

- Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn.

2. Năng lực

 - Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT và TT - Năng lực kiến thức sinh học

- Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

 Tranh,ảnh các nhóm thực phẩm chính.

- Tháp dinh dỡng.

- Bảng phụ lục giá trị dinh dỡng của 1 số loại thức ăn.

2. Chuẩn bị của học sinh.

 xem trước bài và câu hỏi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG: Mở đầu ( 4 phút )

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học

 b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe

 - Tại sao thể lực của người Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới là không tốt? Phải chăng chúng ta ăn uống không đúng tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống là gì? Làm thế nào để ăn uống đúng tiêu chuẩn?

2. HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức mới ( 30 phút )

2.1. Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể ( 7 phút )

a, Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

 

doc 46 trang thucuc 4101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 34-44 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 HỌC KÌ II 
Tuần 19
Ngày soạn: 17/01/2021
Ngày giảng: 18/01/2021
Bài 34 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học 8
Thời gian thực hiện: ( 1 tiết – Tiết 37 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng.
- Xây dựng được khẩu phần thức ăn và chế biến thức ăn hợp lý.
 2. Năng lực
	- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên
 Tranh,¶nh thøc ¨n chøa VTM vµ muèi kho¸ng
 Tranh trÎ em bÞ cßi x­¬ng do thiÕu VTM D, b­íu cæ do thiÕu Ièt.
Chuẩn bị của học sinh
 Đọc trước bài, SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG: Mở đầu ( 5 Phút )
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học 
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.
- GV giới thiệu lịch sử ra đời và ý nghĩa của từ "Vitamin". Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
2. HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức mới ( 30 phút )
2.1. Hoạt động 1. Vitamin (15 phút ) 
a) Mục tiêu:
+ Hiểu được vitamin là gì ?, vai trò của vitamin.
+ Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể ?
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
 NỘI DUNG CƠ BẢN
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS yêu cầu nghiên cứu thông tin £1 ¦ hoàn thành bài tập mục s.
 - HS nghiên cứu tiếp thông tin £2 và bảng 34.1 ¦ trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu vitamin là gì ?
+ Vitamin có vai trò gì với cơ thể ?
+ Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể ?
- Vitamin xếp vào 2 nhóm.
+ Tan trong dầu mỡ.
+ Tan trong nước ¦ chế biến thức ăn cho phù hợp..
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
+ Câu đúng: 1, 3, 5, 6. 
+ Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim.
+ Vitamin có vai trò đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
-L­u ý:VTM ®­îc xÕp vµo 2 nhãm:tan trong dÇu, mì vµ tan trong n­íc
I. Vitamin
+ Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim. Do đó, nó có vai trò đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
+ Con người không tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy qua thức ăn.
+ Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn động vật - thực vật để cung cấp đầy đủ Vitamin cho cơ thể.
2.2. Hoạt động 2: Muối khoáng ( 15 phút )
a) Mục tiêu:
+ Hiểu được muối khoáng là gì ?, vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Từ đó biết cách phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn hằng ngày.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
Bước 1: Giao nhiệm vụ
 HS th¶o luËn nhãm.
+ Em hiểu gì về muối khoáng? 
+ Trong khẩu phần ăn hằng ngày, làm thế nào để cung cấp đủ Vitamin và muối khoáng cho cơ thể?
? V× sao nÕu thiÕu VTM D trÎ sÏ m¾c bÖnh cßi x­¬ng.
+V× c¬ thÓ chØ hÊp thô canxi khi cã mÆt vitamin D
? V× sao nhµ n­íc vËn ®éng sö dông muèi Ièt.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
+ Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào. Tham gia vào nhiều hệ enzim và hoocmon, tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất và năng lượng
+ Khẩu phần thức ăn cần:
- Phối hợp các loại thức ăn động vật và thực vật.
- Sử dụng muối Iôd
- Chế biến thức ăn hợp lý.
- Trẻ em nên tăng cường muối canxi
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
II. Muối khoáng
+ Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào. Tham gia vào nhiều hệ enzim và hoocmon, tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất và năng lượng
+ Khẩu phần thức ăn cần:
- Phối hợp các loại thức ăn động vật và thực vật.
- Sử dụng muối Iôd
- Chế biến thức ăn hợp lý.
- Trẻ em nên tăng cường muối canxi.
3. HOẠT ĐỘNG : Luyện tập ( 5 phút )
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Vitamin và muối khoáng có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể.
- Kể những điều em biết về viamin và vai trò của các loại vitamin đó.
-Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi có thai ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG : Vận dụng ( 5 phút )
a. Mục tiêu: 
 Vận dụng kiến thức đã học
b. Nội dung: 
 Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời những vấn đề liên quan
c. Sản phẩm: 
 Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
 Bước 1: Giao nhiệm vụ
? Hãy giải thích vì sao trong thời kì thuộc Pháp đồng bào dân tộc ở Việt Bắc, Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn.
- Em hãy tìm hiểu ở địa phương tại sao cứ 6 tháng trẻ em dước 6 tuổi đi uống vitamin A một lần
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức, và hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau bằng cách đọc trước bài 35 trong SGK.
Tuần 19
Ngày soạn: 18/01/2021
Ngày giảng: 21/01/2021
Bài 36: Tiªu chuÈn ¨n uèng - nguyªn t¾c lËp khÈu phÇn
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học 8
Thời gian thực hiện: ( 1 tiết – Tiết 38 )
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Nêu được nguyên nhân khác nhau của các đối tượng về nhu cầu dinh dưỡng.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm.
- Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn.
2. Năng lực
	- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên
 Tranh,¶nh c¸c nhãm thùc phÈm chÝnh.
Th¸p dinh d­ìng.
B¶ng phô lôc gi¸ trÞ dinh d­ìng cña 1 sè lo¹i thøc ¨n.
Chuẩn bị của học sinh.
 xem trước bài và câu hỏi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG: Mở đầu ( 4 phút )
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học 
 b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe
 - Tại sao thể lực của người Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới là không tốt? Phải chăng chúng ta ăn uống không đúng tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống là gì? Làm thế nào để ăn uống đúng tiêu chuẩn?
2. HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức mới ( 30 phút )
2.1. Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể ( 7 phút )
a, Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-Y/c häc sinh nghiªn cøu th«ng tin, ®äc b¶ng “nhu cÇu dinh d­ìng...”tr120 ®Ó tr¶ lêi c©u hái.
? Nhu cÇu dinh d­ìng ë c¸c løa tuæi kh¸c nhau nh­ thÕ nµo. V× sao cã sù kh¸c nhau ®ã.
? Sù kh¸c nhau vÒ nhu cÇu dinh d­ìng ë c¸c c¬ thÓ phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo.
? V× sao trÎ em suy dinh d­ìng ë c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn chiÕm tû lÖ cao.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
I .Nhu cÇu dinh d­ìng cña c¬ thÓ
- Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau.
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc :
+ Lứa tuổi.
+ Giới tính.
+ Trạng thái sinh lý.
+ Lao động
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn ( 12 phút )
a, Mục tiêu: Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loài thực phẩm chính
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS nghiªn cøu th«ng tin, quan s¸t tranh hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
-GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS tù thu thËp th«ng tinth¶o luËn nhãm ®Ó hoµn thµnh phiÕu häc tËp
Bước 3: §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng hoµn thiÖn vµo b¶ng.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS tù söa phiÕu häc tËp.
Bước 4: GV dïng b¶ng phu kÎ s½n ®Ó ®­a ra ®¸p ¸n ®óng.
II. Gi¸ trÞ dinh d­ìng cña thøc ¨n
Lo¹i thùc phÈm
Tªn thùc phÈm
 - Giµu gluxit.
 - Giµu pr«tªin.
 - Giµu lipÝt.
 - NhiÒu vitamin vµ chÊt kho¸ng
G¹o, ng« , khoai, s¾n.
ThÞt, c¸, trøng, s÷a, ®Ëu.
Mì ®éng vËt, dÇu thùc vËt.
Rau qu¶ t­¬i, muèi kho¸ng.
? Sù phèi hîp c¸c lo¹i thøc ¨n cã ý nghÜa g×
BVMT: G.dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.
* Gi¸ trÞ dinh d­ìng cña thøc ¨n biÓu hiÖn ë.
+ Thµnh phÇn c¸c chÊt.
+ N¨ng l­îng chøa trong nã.
+ CÇn phèi hîp c¸c lo¹i thøc ¨n ®Ó cung cÊp ®ñ cho nhu cÇu cña c¬ thÓ.
Khẩu phần – nguyên tắc lập khẩu phần ( 11 phút )
a, Mục tiêu: Nắm được khẩu phần là gì?. Những căn cứ để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
? KhÈu phÇn lµ g×.
? KhÈu phÇn ¨n uèng cña ng­êi míi èm khái cã g× kh¸c ng­êi b×nh th­êng.
? V× sao trong khÈu phÇn thøc ¨n cÇn t¨ng c­êng rau, qu¶ t­¬i.
? §Ó x©y dùng khÈu phÇn hîp lÝ cÇn dùa vµo nh÷ng nguyªn t¾c nµo.
? T¹i sao ng­êi ¨n chay vÉn kháe m¹nh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
- Người mới ốm khỏi → cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khoẻ.
- Tăng cường vitamin,
- Tăng cường chất xơ → dễ tiêu hoá
- Họ dùng sản phẩm từ thực vật như đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 
- GV yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn kÕt luËn sgk.
III. KhÈu phÇn- nguyªn t¾c lËp khÈu phÇn
- Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng: lứa tuổi, thể trạng, tình trạng sức khoẻ.
+ Đảm bảo cân đối thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
+ Đảm bảo cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ
3. HOẠT ĐỘNG: Luyện tập ( 5 phút )
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1) Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là :
a. Có đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng.
b. Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn.
c. Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể
2) Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần:
 a. Phát triển kinh tế gia đình. 
 b. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng.
 c. Bữa ăn, nhiều thịt, cá, trứng, sữa 
 d. Chỉ a,b.
 e. Cả a, b, c.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG : Vận dụng ( 6 phút )
a. Mục tiêu: 
 Vận dụng kiến thức đã học
b. Nội dung: 
 Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời những vấn đề liên quan
c. Sản phẩm: 
 Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Em hãy lập khẩu phần ăn cho người béo phì
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức, và hướng dẫn HS về nhà:
- Em hãy tìm số liệu trẻ em bị suy dinh dưỡng, béo phì ở trên địa bàn em sinh sống
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK .
- Đọc mục “Em có biết” 
- Xem kĩ bảng 31.1, ghi tên các thực phẩm cần tính ở bảng 37.2.
 ************************************************
Tuần 20
Ngày soạn: 17/01/2021
Ngày giảng: 26/01/2021
Bài 37 thùc hµnh: ph©n tÝch mét khÈu phÇn cho tr­íc
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học 8
Thời gian thực hiện: ( 1 tiết – Tiết 39 )
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Nắm vững các bước thành lập khẩu phần.
- Biết đánh giá định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu.
- Biết tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.
2. Năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. HOẠT ĐỘNG : Khởi động ( 5 phút )
a. Mục tiêu: 	
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
 GV em hãy kể tên thực đơn của gia đình em trong một ngày
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh kể tên những thức ăn của gia đình trong một ngày và một vài bạn báo cáo trước lớp 
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức
Giáo viên: Với thực đơn như vậy thì với các em đã đảm bảo dinh dưỡng chưa, để tìm hiểu về vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay
2.HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức ( 35 phút )
2.1. Hoạt động 1: Ph­¬ng ph¸p thµnh lËp khÈu phÇn ( 7 phút )
a, Mục tiêu: Nắm vững các bước thành lập khẩu phần.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1:Gv giới thiệu lần lượt các bước tiến hành.
B2: Gv hướng dẫn nội dung bảng 37.1.
+ Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ theo 2 bước như SGK.
 - Lượng cung cấp A.
 - Lượng thải bỏ A1
 - Lượng thực phẩm ăn được A2
B3: Gv dùng bảng 2 lấy 1 ví dụ để nêu cách tính:
 - Thành phần dinh dưỡng
 - Năng lượng
 -Muối khoáng, vitamin.
Chú ý:
- Hệ số hấp thụ của cơ thể với prôtêin là 60%.
- Lượng vitamin C thất thoát là 50%..
Bước 4: GV chốt lại kiến thức
I. Ph­¬ng ph¸p thµnh lËp khÈu phÇn.
Gồm 4 bước.
- Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu.
- Bước 2:
+ Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A.
+ Xác định lượng thải bỏ A1.
+ Xác định lượng thực phẩm ăn được A2 .
A2 = A – A1
- Bước 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng.
- Bước 4: 
+ Cộng các số liệu đã liệt kê.
+ Đối chiếu với bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam" → Có kế hoạch điều chỉnh hợp lí.
2.2.Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần ( 28 phút ) 
a) Mục tiêu: Biết đánh giá được định mức đáp ứng của 1 khẩu phần mẫu 
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-GV yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu b¶ng 2 Häc sinh ®äc kü b¶ng 37.2 tÝnh to¸n sè liÖu ®iÒn vµo « cã dÊu “?” ë b¶ng 37.2 
Sau đó cộng tổng theo cột dọc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung
Bước 4: -GV c«ng bè ®¸p ¸n ®óng ( b¶ng phô)
II.TËp ®¸nh gi¸ mét khÈu phÇn, và thu hoạch
Thùc phÈm
Träng l­îng
Thµnh phÇn dinh d­ìng
N¨ng l­îng
A
 ¢1
A2
Pr
Li
G
Kh¸c(Calo)
-G¹o tÎ.
-C¸ chÐp
-...........
400
100
...........
 0
40
..........
400
 60
...........
31.6
 9.6
..........
 4
2.16
..........
304.8
-
1376
 57,6
Tæng
80,2
33,31
383,48
2156,85
*L­u ý: TÝnh b¶ng 37.2: Dùa vµo phÇn chó thÝch phia dưới bảng 37.2 sgk ®Ó tÝnh..vd cá chép: Pr = (60.16):100=9,6
- HS dùa vµo b¶ng 37.2 ®Ó tÝnh to¸n møc ®¸p øng nhiÒu vµ ®iÒn vµo b¶ng 37.3
- GV h­íng dÉn c¸ch tÝnh b¶ng 37.3: LÊy kÕt qu¶ tÝnh to¸n x 100/ nhu cÇu ®Ò nghÞ= møc ®¸p øng nhu cÇu.
- GV yªu cÇu häc sinh thay ®æi 1 vµi lo¹i thøc ¨n råi tÝnh to¸n l¹i sè liÖu cho phï hîp
B¶ng 37.3:
N¨ng l­îng
Pr«tªin
Muèi kho¸ng
Vitamin
Ca
Fe
A
B1
B2
PP
C
KÕt qu¶ tÝnh
2156,85
80,2x60%=48,2
486,8
26,72
1082,3
1,23
0,58
36,7
88,6x50%=44,3
Nhu cÇu ®Ò nghi
2200
55
700
20
600
1,0
1,5
16.4
75
Møc ®¸p øng nhu cÇu(%)
(2156,85 x100):2200
=98,04
87,5
69,53
133,6
180,4
123
38,7
223,8
59,06
3. HOẠT ĐỘNG: Luyện tập ( 4 phút )
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ: 
 Nêu phương pháp thành lập khẩu phần ăn hợp lý
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG : Vận dụng ( 6 phút )
a. Mục tiêu: 
 Vận dụng kiến thức đã học
b. Nội dung: 
 Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời những vấn đề liên quan
c. Sản phẩm: 
 Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Tập xây dựng một khảu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn.
Vì sao trẻ em ở những nước đang phát triển thường bị suy dinh dưỡng 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức, và hướng dẫn HS về nhà: 
Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân 
Đọc trước bài “bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu”
* Rút kinh nghiệm bài học:
 Tuần 20
Ngày soạn: 17/01/2021
Ngày giảng: 26/01/2021
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
BÀI 38,39,40: CHỦ ĐỀ: BÀI TIẾT
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học 8
Thời gian thực hiện: ( 3 tiết – Tiết 40, 41, 42 )
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì II. 
 - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và ngữ pháp trong nhà trường. Qua các hoạt động học tập, học sinh biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách cho hiệu quả. Có ki năng làm bài văn nghị luận xã hội.
- Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động của bản thân một cách cụ thể và thiết thực.
-Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết trong mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
II. THỜI GIAN DỰ KIẾN
- Chủ đề gồm 3 tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau:
Tiết
Nội dung
Ghi chú
40
Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
41
Bài tiết nước tiểu
42
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
II. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
 1.1 Kiến thức
 Nắm được cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu, cơ chế lọc máu tạo nước tiểu từ đó có cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp vệ sinh phòng ngừa các bệnh về bài tiết nước tiểu.
	- Hiểu rõ được khái niệm bài tiết và vai trò của sự bài tiết.
	- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ.
	- Mô tả được cấu tạo của thận
	- Học sinh trình bày được quá trình hình thành nước tiểu, thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu.
	- Phân biệt được nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.
	- Trình bày được quá trình thải nước tiểu.
. - Học sinh kể được một số bệnh về thận và đường tiết niệu, trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết, phòng tránh các bệnh thận, tiết niệu.
 - Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng.
1.2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của cơ quan bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu.
- Kĩ năng hợp tác và lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.
1.3. Thái độ:
. 	- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ quan bài tiết.
	- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ quan bài tiết.
 - Giáo dục ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học nđể đảm bảo vệ sinh cơ quan bài tiết.
2. Định hướng phát triển các năng lực cho học sinh
	- Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản.
	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào
* Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực quản lí; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực quan sát; năng lực tìm mối liên hệ; năng lực so sánh; năng lực tri thức sinh học; năng lực đưa ra các định nghĩa
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao
(mô tả mức độ cần đạt)
Bài tiết
-Biết có các cơ quan Phổi ,thận ,da. Tham gia 
-Nêu được vai trò của sự bài tiết 
-Mô tả cấu tạo của thận chức năng lọc máu tạo nước tiểu. 
-Trình bày được sơ lược các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. 
-Hiểu mỗi cơ quan bài tiết từng loại sản phẩm khác nhau
-Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu đầu, thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu chính thức.
-Biết vận dụng từng hình thức bài tiết trong từng hoàn cảnh cụ thể
-Uống đủ nước cho cơ thể 
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả nó kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu cách phòng, tránh các bệnh này
-Biết ứng dụng đánh cảm hoặc xông để bài tiết các chất độc hại ra khỏi cơ thể 
-Giải thích cơ sở khoa học của chúng
IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO MỨC ĐỘ YÊU CẦU
- Hệ thống câu hỏi nằm trong tiến trình dạy và học
Hàng ngày ta phải thải ra môi trường những sản phẩm nào?
Những sản phẩm đó do cơ quan nào bài tiết?
Các sản phẩm thải phát sinh từ đâu?
Nếu vì 1 lí do nào đó (ví dụ: viêm thận) làm cho sự bài tiết trì trệ sẽ dẫn đến hậu quả gì?
+ Các giai đoạn tạo thành nước tiểu?
+ Nơi diễn ra các giai đoạn hình thành nước tiểu?
+ Nhắc lại thành phần của máu?
+ Những chất nào trong máu được lọc qua mao mạch vào nang cầu thận, thành phần nào ở lại nang cầu thận?
+ Nơi diễn ra các giai đoạn hình thành nước tiểu?
+ Nhắc lại thành phần của máu?
+ Những chất nào trong máu được lọc qua mao mạch vào nang cầu thận, thành phần nào ở lại nang cầu thận?
+ So sánh thành phần của nước tiểu đầu so với máu?
+ Nếu nước tiếu đầu được thải ngay ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào?
+ Tránh hiện tượng đó quá trình lọc nước tiểu còn có giai đoạn nào?
+ Những chất nào được hấp thụ lại?
+ So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức theo nội dung bảng phụ?
* Nồng độ các chất trong mao mạch máu khi ra khỏi thận như thế nào?
+ Mỗi ngày cầu thận lọc bao nhiêu lít máu? Tạo ra bao nhiêu lít nước tiểu?
+ Nước tiểu chính thức được hình thành đi ra ngoài theo con đường nào?
+ Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn?
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC)
Tuần 20
Ngày soạn: 17/01/2021
Ngày giảng: 26/01/2021
CHỦ ĐỀ: BÀI TIẾT
Tên bài dạy: BÀI 38, BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học 8
Thời gian thực hiện: ( 1 tiết – Tiết 40 )
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống.
Các hoạt động chủ yếu của hệ bài tiết và hoạt động quan trọng.
2. Năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. HOẠT ĐỘNG : Khởi động ( 5 phút )
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: Giao nhiệm vụ: 
 Hàng ngày chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào ?	
 Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? Có vai trò ntn đối với cơ thể sống ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức.
2. HOẠT ĐỘNG : Hình thành kiến thức ( 25 phút )
2.1. Hoạt động 1: Bài tiết ( 10 phút )
a, Mục tiêu: khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống.
Các hoạt động chủ yếu của hệ bài tiết và hoạt động quan trọng.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
Bước 1: Giao nhiệm vụ
+ Bài tiết là gì ? 
+ Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?
+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: §¹i diÖn tr×nh bµy líp bæ sung
-1 HS tr×nh bÇy, líp nhËn xÐt bæ sung
Bước 4: GV chèt kiÕn thøc
I. Bài tiết 
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác ra môi trường ngoài
- Vai trò : 
 + Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
 + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
- Cơ quan bài tiết gồm: phổi, da, thận (thận là cơ quan bài tiết chủ yếu). Còn sản phẩm của bài tiết là CO2; mồ hôi; nước tiểu
2.2. Hoạt động 2 : CÊu t¹o hÖ bµi tiÕt n­íc tiÓu ( 15 phút )
a, Mục tiêu: Xác định được cấu tạo của hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
b, Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c, Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.	
B1: Gv yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập mục s SGK.
B2:HS quan sát tranh và làm việc độc lập với SGK
- HS thảo luận nhóm (2 - 3 HS) thống nhất đáp án.
B3: Đại diện các nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác nhận xét 
B4: Gv yêu cầu HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu, và rút ra kết luận
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 quả thận. mỗi quả thân có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
3. HOẠT ĐỘNG : Luyện tập (10 phút )
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt 	B. Nước tiểu	C. Phân 	D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu	B. Ống thận
C. Ống đái	D. Ống góp
Câu 3. Ở người b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_34_44_nguyen_thi_thu_nguyet.doc