Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 15: Công suất - Năm học 2020-2021

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 15: Công suất - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.

- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức P = .

3. Thái độ:

- Trung thực, tập trung trong học tập.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:

- Nắm được công thức tính công suất, vận dụng công thức để làm bài tập.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý( Kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, công suất cho ta biết gì, công thức tính công suất ). NLTP về phương pháp( Thực nghiệm, Đàm thoại, thảo luận nhóm ), NLTP trao đổi thông tin( Trao đổi thông tin về kiến thức vật lý ), NLTP liên qua đến cá thể (Xác định trình độ hiện có của bản thân.).

 

doc 5 trang thucuc 9511
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 15: Công suất - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/01/2021
Ngày dạy: 19/01/2021
Tuần: 20 
Tiết KHGD: 20
 Bài 15. CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức P = .
3. Thái độ:
- Trung thực, tập trung trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Nắm được công thức tính công suất, vận dụng công thức để làm bài tập.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý( Kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, công suất cho ta biết gì, công thức tính công suất ). NLTP về phương pháp( Thực nghiệm, Đàm thoại, thảo luận nhóm ), NLTP trao đổi thông tin( Trao đổi thông tin về kiến thức vật lý ), NLTP liên qua đến cá thể (Xác định trình độ hiện có của bản thân..).
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: 
	Bảng kết quả
Nội dung
Công thực hiện
A(J)
Thời gian thực hiện công t(s)
Thời gian thực hiện công 1(J)
Công thực hiện trong 1(s)
Anh An
50s
Anh Dũng
60s
So Sánh
2. Học sinh: 
- Bảng học tập theo nhóm
	- Nghiên cứu kĩ sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu 
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao MĐ4
Công suất
Công thức tính công suất, tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
Dựa vào công suất để biết ai làm việc khỏe hơn.
Vận dụng công thức tính công suất để giải bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KHỎI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ.(Không kiểm tra)
HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (15ph)
- Mục tiêu: GV Nêu bài toán như trong SGK. Chia hs thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán, điều khiển các nhóm báo cáo kết quả lời giải để tạo tình huống học tập
- Phương pháp/kỹ thuật: Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm giải bài tập
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Nhận biết được dựa vào công thực hiện trong một giây để biết được ai làm việc khỏe hơn.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
I. Ai làm việc khỏe hơn
C2: c và d đều đúng
C3: (1) Dũng 
 (2) Trong cung 1 giây dũng thực hiện công lớn hơn.
Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
- GV:Hãy tính công thực hiện của anh An và anh Dũng?
- GV: Như vậy ai làm việc nhanh hơn
- GV: Vậy ai thực hiện công lớn hơn?
- GV: Cho hs thảo luận C3
Sau đó gọi1 hs đứng lên trả lời.
- GV: Em hãy tìm những từ để điền vào chỗ trống C3?
-GV: Giảng cho hs hiểu cứ 1J như vậy thì phải thực hiện công trong một khoảng thời gian là bao nhiêu.
- Đọc sgk và hoàn thành câu C1.
- HS: Anh An: A = F.S = 160.4 = 640 (J)
Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J)
-HS: Trả lời
-HS: A. Dũng
-HS: Phương án C và d là đúng nhất.
- HS: (1) Dũng ; (2) Trong cùng một giây Dũng thực hiện công lớn hơn.
K1
K4
P1
P2
P8
X5
X6
C1
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu công suất, đơn vị công suất.(13 phút)
1. Mục tiêu:
- Nêu được ông suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
 - Nắm được công thức tính công suất, đơn vị công suất.
2.Phương pháp/kỹ thuật
Vấn đáp, đàm thoại
3. Sản phẩm
- Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất P=.
- Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
II. Công suất:
P=
III. Đơn vị công suất:
Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W
1W = 1 J/s
1KW = 1000 W
1MW = 1000 KW
Tìm hiểu công suất
- GV: Cho hs đọc phần “giới thiệu” sgk
-GV: Như vậy công suất là gì?
-GV: Hãy viết công thức tính công suất?
-GV: Hãy cho biết đơn vị của công suất?
-GV: Ngoài đơn vị oát ra còn có đưon vị KW, MW. 
-HS: Thực hiện
-HS: Là công thực hiện trong một đưon vị thời gian.
-HS: P = 
-HS: Jun/giây hay Oát (W)
K3
K4
P4
X1
X5
X7
C1
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng (15ph)
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào thực tế, tính toán giải một số câu vận dụng đơn giản
- Phương pháp/kỹ thuật: Tái hiện kiến thức + hoạt động cá nhân
- Sản phẩm : Đáp án và lời giải các câu C4, C5, C6 sách giáo khoa và câu 1, câu 2 kiểm tra đánh giá.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
III/ Vận dụng:
C4: - Công suất của anh An: PAn = 640/ 50 = 12,8 (W)
- Công suất của anh Dũng: PDũng = 960/ 60 = 16 (W)
C5: - Cùng cày một sào đất, nghĩa là công thực hiện của trâu và máy cày là như nhau.
Trâu cày mất thời gian t1 = 2 giờ = 120 phút
Máy cày mất thời gian t2 = 20 phút .
t1 = 6 t2 . Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần
C6: Trong 1 giờ con ngựa kéo xe đi được đoạn đường s = 9km = 9000m
Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường S là:
A = F.s = 200. 9000 = 1800 000 (J)
Công suất của con ngựa là:
P = A/t = 1800 000/ 3600 = 500(W)
b) Công suất
P = A/t => P = F.s/t = F.v
Củng cố: 
Tìm hiểu bước vận dụng:
-GV: Hãy tính công suất của anh An và anh Dũng ở đầu bài học?
-GV: Cho hs thảo luận C5
-GV: Cho hs thảo luận C6 
-GV: Gọi hs lên bảng giải
-GV: chấn chỉnh và cho hs ghi vào vở 
GV: Cho học sinh hệ thống lại bài học bằng sơ đồ tư duy
GV: Chuẩn xác
-HS: lên bảng thực hiện
-HS: Thảo luận trong 2 phút. Lên bảng giải
-HS: Thảo luận trong 3 phút. Lên bảng thực hiện
HS: Cá nhân tái hiện kiến thức theo sơ đồ tư duy từ hướng dẫn của GV
HS: Cá nhân nghe dặn dò của GV
K4
K3
K4
P1
X5
C1
D. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Viết công thức tính công suất, nêu tên, đơn vị các đại lượng trong công thức? (MĐ1)
Câu 2: Máy cày thực hiện công suất 250w, con trâu thực hiện công suất là 180w. Hỏi máy cày hay con trâu khoe hơn? Vì sao?(MĐ2)
Câu 3: C4 - SGK/53(MĐ3)
Câu 4: C5 - SGK/53(MĐ3)
Câu 5: C6 - SGK/53(MĐ3)
	E. Hướng dẫn học ở nhà( 2 phút)
- Về nhà học bài và làm các bài tập 15.1 đến 15.5 SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết SGK.
- Xem trước bài 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_bai_15_cong_suat_nam_hoc_2020_2021.doc