Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Nhiệt lượng-Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Nhiệt lượng-Phương trình cân bằng nhiệt

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vịđo nhiệt lượng là gì.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn

- Phát biểu được nguyên lí truyền nhiệt.

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt

- Vận dụng được công thức Q = m.c.t.

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản

 

doc 13 trang Phương Dung 01/06/2022 6170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Nhiệt lượng-Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vịđo nhiệt lượng là gì.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Phát biểu được nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt 
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dt.
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề về bài tập trao đổi nhiệt. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thảo luận nhóm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để tìm ra công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt.
2.2. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực ngôn ngữ:Sử dụng đúng các thuật ngữ vật lí trong bài, sử dụng đúng thuật ngữ nhiệt lượng và nhiệt năng.
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Xác định được mối liên hệ giữa nhiệt lượng với khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật. Xác định được chất tỏa nhiệt, chất thu nhiệt khi các chất trao đổi nhiệt với nhau, độ tăng nhiệt độ của các chất.
- Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên: Dựa vào các kết quả thí nghiệm thu được ( bảng 24.1, 24.2, 24.3) xác lập được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng, nhiệt dung riêng và độ tăng nhiệt độ của vật. Nêu được nguyên lí truyền nhiệt.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt, công thức tính nhiệt lượng để giải được bài tập về tính nhiệt lượng và bài tập trao đổi nhiệt trong thực tế.
3. Phẩm chất: 
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- C¶ líp: 3 b¶ng phô kÎ b¶ng 24.1, 24.2, 24.3.
- Mçi nhãm: 3 b¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiÖm b¶ng 24.1, 24.2, 24.3.
- C¶ líp: 1 phÝch n­íc, 1 b×nh chia ®é h×nh trô, 1 nhiÖt l­îng kÕ, 1 nhiÖt kÕ.
2. Học sinh: 
- Kẻ sẵn bẳng 1 trang 88 vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung:Nhận biết được nhiệt lượng là gì, từ đó đưa ra vấn đề đo ( tính) nhiệt lượng như thế nào ?
c)Sản phẩm: 
- Nêu được nhiệt lượng là gì ?
d)Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên: GV yêu cầu 1 hs nhắc lại khái niệm nhiệt lượng
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời yêu cầu.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
*Báo cáo kết quả:HS lên bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta GV: Không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Nhiệt lượng phụ thuộc vào những yếu tố nào, và muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm như thế nào ? 
 → Bài mới. 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
a) Mục tiêu:
 - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vịđo nhiệt lượng là gì.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Phát biểu được nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt 
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dt.
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản
b) Nội dung: Biết được công thức tính nhiệt lượng và cách giải bài tập về trao đổi nhiệt.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành được các câu hỏi từ đó rút ra kết luận
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nhiệt lượng phụ thuộc những yếu tố nào ?
Chuyển giao NV học tập :
- GV: Yêu cầu hs nêu c¸ch thÝ nghiÖm kiÓm tra sù phô thuéc cña nhiÖt l­îng vµo khèi l­îng của vật?
Thực hiện NV học tập :- HS nªu c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm
- GV nªu c¸ch bè trÝ thÝ nghiÖm, c¸ch tiÕn hµnh vµ giíi thiÖu b¶ng kÕt qu¶ 24.1
- HS lắng nghe.
- Yªu cÇu HS ph©n tÝch kÕt qu¶, tr¶ lêi c©u C1, C2 vµ th¶o luËn.
Báo cáo kq, thảo luận :- C¸c nhãm HS ph©n tÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm vµ tham gia th¶o luËn ®Ó thèng nhÊt c©u tr¶ lêi.
Đánh giá kq thực hiện NV học tập :
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.
Chuyển giao NV học tập :
GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm về cách làm TN kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ bằng cách trả lời các câu hỏi C3, C4.
GV treo bảng kết quả TN ( bảng 24.2), yêu cầu hs rút ra mối quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ, hoàn thành biểu thức còn trống.
Thực hiện NV học tập
HS quan sát bảng 24.2, rút ra NX.
HS hđ nhóm trả lời C3, C4 ra phiếu học tập
GV yêu cầu các nhóm nộp phiếu học tập
Báo cáo kq, thảo luận
Các nhóm nộp phiếu học tập
GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả nhóm mình.
Đại diện nhóm trình bày.
GV gọi hs khác nhận xét, bổ xung
Đánh giá kq thực hiện NV học tập :.
GV nhận xét, đánh giá, đưa ra nhận xét đúng: Q1 = (1/2). Q2
Chuyển giao NV học tập :
Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin trong SGK và nêu phương án kiểm tra sự phụ thuộc giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật ?
Thực hiện NV học tập
HS tìm hiểu thông tin SGK và trả lời.
GV nhận xét, đánh giá.
GV nhấn mạnh lại cách tiến hành tN và đưa ra bảng kq TN ( bảng 24.3 ), yêu cầu hs quan sát và điền từ vào chỗ trống, trả lời C6, C7.
Báo cáo kq, thảo luận
HS trả lời C6, C7.
GV gọi hs khác NX.
Đánh giá kq thực hiện NV học tập :
GV nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
I. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những đại lượng nào ?
 - GV : NhiÖt l­îng cÇn thu vµo ®Ó nãng lªn phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo?
 - HS th¶o luËn ®­a ra dù ®o¸n nhiÖt l­îng vËt cÇn thu vµo ®Ó nãng lªn phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo.
 - GV ph©n tÝch dù ®o¸n cña HS: yÕu tè nµo hîp lý, yÕu tè nµo kh«ng hîp lý .
 - GV: §Ó kiÓm tra sù phô thuéc cña nhiÖt l­îng vµ mét trong ba yÕu tè ph¶i tiÕn hµnh thÝ nghiÖm nh­ thÕ nµo?
 - HS tr¶ lêi ®­îc: Yªó tè cÇn kiÓm tra cho thay ®æi cßn gi÷ nguyªn hai yÕu tè cßn l¹i . 
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
C1: §é t¨ng nhiÖt ®é vµ chÊt lµm vËt gièng nhau, khèi l­îng kh¸c nhau. §Ó t×m hiÓu mèi quan hÖ gi÷a nhiÖt l­îng vµ khèi l­îng.
C2: Khèi l­îng cµng lín th× nhiÖt l­îng vËt cÇn thu vµo cµng lín. 
2.Quan hệ giữa nhiết lượng vật cần thu vào để nóng lên và nhiệt độ của vật :
C3 , C4: Trong TN này, ta giữ nguyên khối lượng và chất làm vật , và làm thay đổi độ tăng nhiệt độ. Muốn vậy ta sẽ chọn 2 chất như nhau, có cùng khối lượng và khác nhau về độ chênh lệch nhiệt độ.
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
C6: Trong TN này, ta cho chất làm vật thay đổi và giữ nguyên khối lượng vật và độ tăng nhiệt độ.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
KL: Nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố :
1, Khối lượng của vật
2, Chất làm vật
3, Độ tăng nhiệt độ 
- HS ghi vở.
 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về công thức tính nhiệt lượng
Chuyển giao NV học tập :
Yêu cầu hs quan sát bảng 24.4 và cho biết nhiệt dung riêng của 1 số chất
Thực hiện NV học tập
HS quan sát bảng và trả lời theo yêu cầu của GV.
GV giải thích ý nghĩa vầ nhiệt dung riêng của 1 chất.
HS nghe, ghi nhớ.
Yêu cầu hs cho biết ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của nước, của rượu 
Báo cáo kq, thảo luận:
HS giải thích
Gọi hs khác NX
HS khác nhận xét, bổ xung
Đánh giá kq thực hiện NV học tập :
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức và ghi bảng.
II. Công thức tính nhiệt lượng: 
Công thức tính nhiệt lượng 
 Q = m.c.t
Q lµ nhiÖt l­îng vËt cÇn thu vµo (J)
m lµ khèi l­îng cña vËt (kg)
t lµ ®é t¨ng nhiÖt ®é (0C hoÆc K); 
t = t1 - t2
t1 lµ nhiÖt ®é ban ®Çu cña vËt 
t2 lµ nhiÖt ®é cuèi trong qu¸ tr×nh truyÒn nhiÖt cña vËt.
C lµ nhiÖt dung riªng- lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho chÊt lµm vËt (J/kg.K)
- NhiÖt dung riªng cña mét chÊt cho biÕt nhiÖt l­îng cÇn thiÕt ®Ó lµm cho 1kg chÊt ®ã t¨ng thªm 10 C
 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt
Chuyển giao NV học tập :
Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin SGK, trình bày nội dung của nguyên lý truyền nhiệt
Thực hiện NV học tập: HS tìm hiểu thông tin SGK.
Báo cáo kq, thảo luận :
HS trình bày.
Đánh giá kq thực hiện NV học tập :
GV nhận xét phần trả lời của hs.
GV giải thích từng nguyên lý.
HS nghe, ghi bài.
III. Nguyên lý truyền nhiệt :
KL: + NhiÖt truyÒn tõ vËt cã nhiÖt ®é cao h¬n sang vËt cã nhiÖt ®é thÊp h¬n.
+ Sù truyÒn nhiÖt x¶y ra cho tíi khi nhiÖt ®é cña hai vËt b»ng nhau th× ngõng l¹i.
+ NhiÖt l­îng do vËt nµy to¶ ra b»ng nhiÖt l­îng do vËt kia thu vµo.
 Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt
Chuyển giao NV học tập:
GV yêu cầu hs tìm hiểu thông tin SGK, trình bày nội dung của phương trình cân bằng nhiệt.
Thực hiện NV học tập: HS tìm hểu thông tin SGK về phương trình cân bằng nhiệt.
Báo cáo kq và thảo luận:
HS trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét, bổ xung.
Đánh giá kq thực hiện NV học tập:
-GV nhận xét câu trả lời của hs.
-GV giải thích cụ thể về cách tính độ tăng nhiệt độ với chất thu nhiệt và chất tỏa nhiệt.
-GV chuẩn hóa lại kiến thức cần ghi nhớ.
IV. Phương trình cân bằng nhiệt :
- Ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt:
 Qto¶ ra = Qthu vµo
- C«ng thøc tÝnh nhiÖt l­îng: 
+ VËt to¶ nhiÖt: Qto¶ = m1.c1.(t1- t)
+ VËt thu nhiÖt: Qthu = m2.c2.(t- t2)
t1, t2 lần lượtlµ nhiÖt ®é ban ®Çu cña vËt to¶ nhiÖt vµ vËt thu nhiÖt, t lµ nhiÖt ®é vân bằng nhiệt .
 Suy ra: m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)
 Hoạt động 2.5: Tìm hiểu ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Gv đưa ra cách giải bài tập về phương trình cân bằng nhiệt, lưu ý hs bước 2 và bước 3 có thể đổi chỗ cho nhau.
Chuyển giao NV học tập :
GV đưa ra ví dụ câu C2, hướng dẫn hs dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài và đổi đơn vị phù hợp.
Thực hiện NV học tập :
HS đọc đề bài và tóm tắt theo hướng dẫn của GV.
GV hướng dẫn hs giải BT theo các bước
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm để giải BT ra phiếu học tập
- HS nghe, ghi nhớ các bước giải BT về phương trình cân bằng nhiệt
- HS hoạt động nhóm, làm BT ra phiếu học tập.
- GV yêu cầu các nhóm nộp bài , dán lên bảng.
Báo cáo kq, thảo luận :
- Các nhóm hs nộp phiếu học tập.
Đánh giá kq thực hiện NV học tập :
- GV tổ chức cho thảo luận nhóm, sau đó thống nhất ý kiến, đưa ra kết quả.
HS rút kinh nghiệm, chép bài vào vở.
V. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt 
Các bước giải bài tập về phương trình cân bằng nhiệt: 4 bước
B1, Xác định vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt
B2, Viết công thức tính nhiệt lượng chất tỏa ra.
B3, Viết công thức tính nhiệt lượng chất thu vào
B4, Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, thay số để tìm mối quan hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng cần tìm, từ đó rút ra đại lượng cần tìm.
Ví dụ:
Tóm tắt:
m1= 0,5kg 
m2 = 500g = 0,5kg 
t1 = 800C 
t = 200C 
 c1= 380 J/kg.K 
 c2= 4200 J/kg.K 
Qthu=? 
t2 = ? 
Giải:
- Theo đề, ta suy ra đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.
NhiÖt l­îng đồngto¶ ra ®Ó gi¶m nhiÖt ®é tõ 800C xuèng 200C lµ:
Qto¶ = m1.c1.(t1- t)= 11 400 J
Nhiệt lượng thu vào của nước là: 
Qthu = m2. C2. ( t - t2 ) = 0,5. 4200. (t - t2 ) 
Khi c©n b»ng nhiÖt: Qto¶ = Qthu 
 VËy n­íc nhËn ®­îc mét nhiÖt l­îng lµ 11 400J
§é t¨ng nhiÖt ®é cña n­íc lµ:
t = = = 5,430C
 §¸p sè: Qto¶= 11400J
t = 5,430C
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Dùng các kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung bài học.
b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV trong phần Phụ lục
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 5 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập cho các nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Phụ lục (BT trắc nghiệm)
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: C
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của HS câu C5, C6
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu hs suy nghĩ trả lời C8, C9, C10 /tr. 86 ; C1, C3/ tr.89
Hướng dẫn hs dùng kí hiệu để tóm tắt
HS đọc đề bài và tóm tắt
- Đối với câu C1/tr89:GV H­íng dÉn HS lµm C1 trong phÇn vËn dông. Cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiÖm
V1= 300ml nhiÖt ®é phßng, V2= 200ml n­íc phÝch, ®o nhiÖt ®é t1, t2
-§æ n­íc phÝch vµo cèc n­íc cã nhiÖt ®é trong phßng khuÊy ®Òu, ®o nhiÖt ®é
-Nªu ®­îc nguyªn nh©n nhiÖt ®é tÝnh ®­îc kh«ng b»ng nhiÖt ®é ®o ®­îc
PhÇn nhiÖt l­îng lµm nãng dông cô chøa vµ m«i tr­êng bªn ngoµi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu C8, C9, C10/tr86 và C1, C3/tr89
GV gọi 2 hs lên bảng làm song song 2 BT
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Cá nhân HS trả lời câu C8, C9/tr86 và C1, C3/tr89.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án.
III. VẬN DỤNG
C8 : Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, dùng cân để đo khối lượng và dùng nhệt kế để đo nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối.
C9:
 m = 5kg 
t1= 200C 
t2= 500C 
c = 380J/kg.K 
NhiÖt l­îng cÇn truyÒn cho 5kg ®ång ®Ó t¨ng nhiÖt ®é tõ 200C lªn 500C lµ:
Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 - 20) = 57 000 J
§¸p sè: 57 000 J = 57kJ
C10: 
Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) =
 (0,5.880 + 2.4200)(100- 25)= 663 000J
 C3/ tr. 89
 m1=500g = 0,5kg 
 m2 = 400g = 0,4kg 
t1=130C 
 t2 = 1000C 
 t = 200C 
 c1= 4190 J/kg.K 
 c2= ? 
Bài giải:
NhiÖt l­îng miÕng kim lo¹i to¶ ra b»ng nhiÖt l­îng n­íc thu vµo: 
Qto¶ = Qthu
m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1) 
→c2==→c2=458 (J/kg.K)
 §¸p sè: 458 J/kg.K
PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM)
Em hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Câu 2: Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan.
A. Δt1 = Δt2 = Δt3
B. Δt1 > Δt2 > Δt3
C. Δt1 < Δt2 < Δt3
D. Δt2 < Δt1 < Δt3
Câu 3: Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200 J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100 J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.
Gọi Qn là nhiệt lượng nước nhận được, Qd là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước nóng đến cùng một nhiệt độ thì:
A. Qn = Qd
B. Qn = 2.Qd
C. Qn = 1/2 .Qd
D. Chưa xác định được vì chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.
Câu 4: Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Câu 5: Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2.m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2.Δt1. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.
A. c1 = 2.c2
B. c1 = 1/2 .c2
C. c1 = c2
D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_8_chu_de_nhiet_luong_phuong_trinh_can.doc