Giáo án Phát triển năng lực Hình học Lớp 8

Giáo án Phát triển năng lực Hình học Lớp 8

TỨ GIÁC

Tiết 1+2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I. Mục tiêu: Học sinh

1.Kiến thức:

+Nhớ được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song song cách đều.

+Nhớ được một số ứng dụng trong thực tế của các đường thẳng song song cách đều.

2.Kỹ năng:

+Biết xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.

+Biết vận dụng tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song2 cách đều để giải một số dạng toán có liên quan.

3.Thái độ:

+ Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận .

 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:

+Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

+ Pt năng lực tự chủ, tư duy, lô gic, hợp tác nhóm.

 

doc 127 trang Phương Dung 01/06/2022 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phát triển năng lực Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/ 8 / 2017	Ngày dạy: / / 2017
Chương I:	 TỨ GIÁC
Tiết 1+2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu: Học sinh
1.Kiến thức:
+Nhớ được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song song cách đều.
+Nhớ được một số ứng dụng trong thực tế của các đường thẳng song song cách đều.
2.Kỹ năng:
+Biết xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
+Biết vận dụng tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song2 cách đều để giải một số dạng toán có liên quan.
3.Thái độ:
+ Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận .
 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
+Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
+ Pt năng lực tự chủ, tư duy, lô gic, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
 2.Học sinh: Một tờ giấy có dòng kẻ ngang, một vật thẳng có chiều dài khoảng 10cm, đồ dung học tập.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật: động não và động não không công khai, thảo luận viết ..
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học
 1.Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 
8A . 8B ..
 2.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động khởi động
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
Cá nhân thực hiện 4 bước như sách HDH trang 81+82
Cặp đôi đổi vở kiểm tra lại
Chấp nhận kết quả sai số 1mm
 →Có thể chia được một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, thực hiện tương tự.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
Tình huống và cách sử lí
GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 1/82-83
HĐ trải nghiệm: HS đo trực tiếp hình 3/82 trên sách HDH và nêu nhận xét ( có thể sai số 1mm)
GV: K/c giữa 2 đường thẳng song song là gì?
HS: Thảo luận cặp đôi và trả lời.
GV chốt lại k/c giữa 2 đường thẳng song song ( HĐ chung cả lớp)
HS hoàn thiện nhận xét vào vở : hình vẽ và tóm tắt.
HS: xác định 2 đường thẳng song2 , đường thẳng thứ nhất và đường thẳng thứ 2, đoạn vuông góc giữa 2 đường thẳng đó.
GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 2/83-84
HĐ trải nghiệm: Hs kiểm tra trực tiếp trên hình 6/83 sách HDH (Dùng thước thẳng): M’ a’
GV: Tập hợp các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên đường thẳng nào?
HS thảo luận cặp đôi trả lời
GV chốt lại kiến thức 
HS thảo luận cặp đôi phần luyện tập và trình bày vào vở
Hoặc:
( cùng phụ )
(c.g.c)
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm phần 3/84-85
HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Từ đó đưa ra nhận xét.
GV chốt lại kiến thức và cách vận dụng.
1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
+) a // b, AH = BK
K/c giữa 2 đường thẳng song2 là độ dài đường vuông góc từ 1 điểm thuộc đường thẳng này tới đường thẳng kia.
+) a // b, Aa, AH b = {H}: độ dài đoạn AH là k/c giữa 2 đường thẳng a và b.
+)K/c giữa 2 đường thẳng AB và HK là AH=BK=b
K/c giữa 2 đường thẳng AH và BK là HK=AB=a
2.Tính chất khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
+) Luyện tập
3.Các đường thẳng song song cách đều
+)Các đường thẳng được tô màu ở phần khởi động là các đường thẳng song song cách đều
+)Các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng tạo ra các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
+)Hình 9/85
AE = 4. BC = 4.7 = 28 (cm) vì coi AH//BI//CJ
AE ko tính được vì AH ko song2 IB, IB ko song2 JC
Đặt thước đo các đoạn: AB = BC = CD thì AE = 28cm
Có thể Hs đặt thước đo không bắt đầu từ vạch số 0, có thể có sai số ..
HS thiếu SHD cần quan tâm có nghèo thì photo SHD giúp HS
HS ghi chậm vì chép từng chữ, cần giúp HS ghi bằng kí hiệu. 
HS vẽ hình không đạt vuông góc cần y/c dùng eke, hơạc góc thước 2 lề để vẽ .
Có nhóm tích cực đo đạc, cần nhận xét khen ngợi 
Nếu lời đọc quá dài, Hs khó hiểu, GV có thể ngắt phân tich đơn giản hoá: - Song song cách đều thì định ra các đoạn chắn bằng nhau
- Nếu song song và các đoạn chắn bằng nhau thì cách đều.
Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài C1/85
HS nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm bài C2/86
HS thảo luận và đưa ra cách chứng minh
?Các đường thẳng CC’, BE, DD’ có song2 cách đều ko? Vì sao?
GV yêu cầu hs hoạt động chung cả lớp bài C3/85
HS nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi.
? Lấy 1 số điểm B thuộc d để tìm ra điểm C tương ứng, dự đoán C nằm trên đường nào?
? Chứng minh CD = AH.
C1/85
Hình vẽ của Lan chính xác
Lan đã sử dụng kiến thức về các đường thẳng song song cách đều
C2/86
Có: CC’ // BE // DD’ (gt)
 AC = CD = DE (gt)
Nên: CC’, BE, DD’ là các đường thẳng song2 cách đều.
Suy ra: AC’ = C’D’ = D’B (vì C’ AB, D’ AB)
C3/86
Hạ CD d = {D}
(ch-gn) => AH = CD = 2 (cm)
Vậy: khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng // d và cách d một khoảng 2cm ( nửa mf bờ d ko chứa A)
Tại đây, GV cần khai thác để HS áp dụng cách này vẽ trung điểm, trung tuyến, đoạn thằng bằng nhau nhờ các dòng kẻ song song cách đều tại vở của các em.
Nếu HS k biết cách trình bày, GV gợi ý: ? Có những đường thẳng nào song song?
Có những đoạn nào bằng nhau?
Vậy các đường // đó có //cách đều k? Tù đó có định ra đoạn nào = nhau.
Một số HS yếu chưa hiểu // cách đều, GV lấy ngay hình ảnh song cửa sổ để chỉ ra có 2 đt// và cách đều 1 đt cho trước chứa điểm C thoả mãn y/c bài toán.
D.E. HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
	Hs nghiên cứu tình huống 1 và 2 trang 86+87, tìm thêm 1 số hình ảnh trong thực tế về các đường thẳng song song cách đều.
HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1+2/87	
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/ 8 / 2017	Ngày dạy: / / 2017
Tiết 3+4: 	 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được định nghĩa đường trung bình, các định lí và tính chất đường trung bình của tam giác.
+Nhớ được một số ứng dụng về đường trung bình của tam giác.
2.Kỹ năng:
+Biết xác định đường trung bình của tam giác.
+Biết áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác để giải các bài toán có liên quan: tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh một điểm là trung điểm của đoạn thẳng..
3.Thái độ:
+ Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận .
 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
+Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
+ Pt năng lực tự chủ, tư duy, lô gic, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
 2.Học sinh: Một mảnh giấy hình tam giác, băng dính, kéo, đồ dung học tập.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật: động não và động não không công khai, thảo luận viết ..
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học
 1.Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 
8A . 8B ..
 2.Tổ chức các hoạt động học tập:
 Hoạt động khởi động (GV quan sát và hướng dẫn)
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
1.Hoạt động trải nghiệm
Cá nhân thực hiện phần 1 như sách HDH trang 88+89
Cặp đôi đổi sản phẩm kiểm tra lại
 → Hình BMTC là hình bình hành ( đã biết từ tiểu học).
 Hình BMTC có BM // TC và BC // MT, BM = TC, BC = MT, NM = NT
 Hình BMTC có diện tích bằng diện tích tam giác ABC.
2.HS hoạt động nhóm phần 2/89 sách HDH
 Hs ko tính được k/c giữa 2 vị trí A và B
 Hs dung thước đo và tính được AB = 14,5 (cm)
 Hs suy luận từ hoạt động 1 tính được AB = 29 : 2 = 14,5 (m)
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
Tình huống
GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 1/89
HS thực hiện: +)1a đổi vở cặp đôi ktra lại
 +)1b đọc lại cho nhau nghe
 +)1c thống nhất điền
GV quan sát, trợ giúp hs khi cần thiết và chốt lại kiến thức.
HĐ chung cả lớp phần 2/91
+)GV yêu cầu hs thực hiện 2a/91
HS thực hiện và đưa ra nhận xét
+)GV yêu cầu hs nghiên cứu 2b/91 và vẽ hình, ghi GT, KL thể hiện nội dung
HS thực hiện
KL
GT
1.Tính chất của đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với cạnh thứ 2 của tam giác
2.Đường trung bình của tam giác và tính chất.
a) 
b)Mỗi tam giác có 3 đường trung bình
c)( h16/89) AB = 29 : 2 = 14,5 (m)
HS đo được kết quả có sai số nên không kết luận, GV cần cho phép và HD sai số xuất hiện khi đo đạc có thể chấp nhận.
Cần cho HS đọc kĩ sách HD, GV chốt kiến thức từng nhóm hoặc cả lớp.
C.Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân C1/91
Sau đó rút ra nhận xét
HS thực hiện và báo cáo kết quả
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân H20
HS thực hiện 
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm H21
Xây dựng sơ đồ phân tích và chứng minh.
HS thực hiện
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm C3/92
Xây dựng sơ đồ và chúng minh.
HS thực hiện c.m
C1/91
Diện tích 4 tam giác bằng nhau (chồng khít lên nhau )
Nhận xét: 3 đường trung bình của 1 tam giác chia tam giác đó thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau.
C2/91
Xét
Hình 20/91
(Theo t/c đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song2 với cạnh thứ 2 của tam giác đó)
Vậy: AE = 4 (cm)
Hình 21/91
 (t/c đường tb )
Có: (cmt)
 AB BC (gt)
Suy ra: AB DE ( từ đến // )
Hay: vuông tại D
Do đó: AD2 + DE2 = AE2 (Pytago)
 DE2 = AE2 – AD2 
 DE = 6 (cm)
Mà: (cmt)
Nên: BC = 2. DE = 12 (cm)
Vậy: DE = 6 (cm), BC = 12 (cm)
C3/92
 (t/c đường tb )
 (t/c đường thẳng đi qua trung điểm ..)
Vậy: I là trung điểm của đoạn AM
Cần HD HS làm cẩn thận, đặc biệt lúc kẻ // và cắt tam giác thành 4 tam giác phải cắt đúng đường kẻ..
Nhóm HS c/m yếu giáo viên cần Hd bằng sơ đồ phân tích đi lên.
Nhóm HS c/m yếu giáo viên cần Hd bằng sơ đồ phân tích đi lên
D. E. HĐ vận dụng, tìm tòi, mở rộng
	Hs nghiên cứu tình huống 1, 2 và 3trang 92+93, tìm thêm 1 số ứng dụng trong thực tế về đường trung bình của tam giác.
HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1+2/93	
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2017	Ngày dạy: / / 2017
Tiết 5+6: 	 TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được các khái niệm: tứ giác, tứ giác lồi. Biết khái niệm đa giác.
+Phát biểu được tính chất về tổng các góc trong tứ giác.
+Xác định được tên các đỉnh, các cạnh, các đường chéo của tứ giác.
2.Kỹ năng:
+Biết cách vẽ 1 tứ giác, vẽ các đường chéo của tứ giác.
+Biết áp dụng tính chất về tổng các góc trong tứ giác
3.Thái độ:
 + Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận, chăm chỉ .
 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
 +Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
 + Pt năng lực quan sát, tự chủ, tư duy, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
 2.Học sinh: nghiên cứu bài trước khi lên lớp, đồ dung học tập.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật: động não và động não không công khai, thảo luận viết ..
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học
 1.Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 
8A . 8B ..
 2.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động khởi động (GV quan sát và gợi ý)
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
HS hoạt động Cặp đôi phần A/94
+ Tứ giác đã học: hình thang, hình thoi, hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật
+(1) hình thang, (2) hình thoi hoặc hình bình hành, (3)hình vuông, (4)hình chữ nhật.
 B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
Tình huống và cách sử lí
+) GV y/c hs hoạt động cá nhân phần 1/95 và hoàn thiện nội dung sau vào vở (máy chiếu hoặc phiếu học tập)
HS thực hiện; 1 số hs nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
HS có thể trình bày theo ý thích, theo sơ đồ tư duy.
+) GV y/c hs hoạt động cặp đôi phần 2/96
HS thực hiện.
+) GV y/c hs hoạt động nhóm phần 3/97
1.Tứ giác
Tứ giác MNPQ:-Hình vẽ
-Đỉnh: . -Cạnh: 
 -Góc: -Đường chéo: -Cạnh đối diện: -Góc đối diện: 
-Đỉnh đối diện: -Cách vẽ: 
2.Tứ giác lồi
Tg ABCD:
+ Các đỉnh: 
+ Các cạnh: 
+ Các đường chéo: 
3.Tính chất về góc của tứ giác
+)Tg MNPQ: 
+)Có thể tính số đo 1 góc của tứ giác khi biết số đo các góc còn lại hoặc biết mối quan hệ giữa chúng.
Đây là kiến thức dễ, cần quan tâm đến các HS yếu, động viên các em vẽ hình, gv nhận xét vào vở hs để ghi nhận cố gắng của các em.
Nên cho Hs tự trình bầy cá nhân rồi chốt theo nhóm vì đây là kiến thức dễ.
C.Hoạt động luyện tập
+)GV y/c hs hoạt động cá nhân C.2/97 + C.3/98
HS hoạt động cá nhân. 1 số cá nhân báo kq.
+)Hoạt động chung cả lớp phần D.2/98
C.2/97
Tứ giác : (a), (b), (c), (e)
C.3/98
(a): x = 500
(b): y = 900
(c): z = 1150
(d): 2t = 2000 t = 1000
D.2/98
+) Đa giác
+)Đa giác lồi
GV cần kiểm tra đánh giá, nhận xét vào vở HS khi Hs làm bài xong. 
D.E. HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
+)HS quan sát trong thực tế và tìm thêm 1 số hình ảnh về tứ giác mà em biết.
+)HS về nhà thực hiện các hoạt động trải nghiệm D.1/98 và E/99, tiết sau nộp sản phẩm
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2017	Ngày dạy: / / 2017
Tiết 7+8: 	 HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được các khái niệm: hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.
+Phát biểu được khái niệm: hình có trục đối xứng, trục đối xứng của một hình.
+Biết các tính chất cơ bản của đối xứng trục
2.Kỹ năng:
+Biết cách vẽ: hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua trục.
+Bước đầu nhận biết được hình có trục đối xứng trong thực tiễn.
3.Thái độ:
 + Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận, chăm chỉ .
 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
 +Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
 +Pt năng lực quan sát, tự chủ, tư duy, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
 2.Học sinh: nghiên cứu bài trước khi lên lớp, đồ dung học tập.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật: động não và động não không công khai, thảo luận viết ..
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học
 1.Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 
8A . 8B ..
 2.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động khởi động (GV quan sát và gợi ý)
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
HS hoạt động Cặp đôi phần A/101
 B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
Tình huống và cách sử lí
+) GV y/c hs hoạt động cặp đôi phần 1/101+102 
HS thực hiện; 1 số cặp đôi nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
GV trợ giúp hs về cách vẽ sao cho nhanh và chính xác,có thể dung thước thẳng
+) GV y/c hs hoạt động cặp đôi phần 2/103+104
HS thực hiện; 1 số cặp đôi nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
+) GV y/c hs hoạt động nhóm phần 3/104 
HS thực hiện; 1 số nhóm báo cáo sản phẩm của mình.
GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1.Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
+)
A và B đối xứng nhau
 qua trục d 
+)Cách vẽ điểm B đx với 
điểm A qua đường thẳng d:
*Khi A thuộc d:
*Khi A không thuộc d:
+)Cách chứng minh 2 điểm A
và B đx nhau qua trục d: 
+)Giả thiết có được khi bài cho A đx B qua d:
2.Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Hình có trục đối xứng
+)A’, B’, C’ thẳng hàng
+)Tam giác ABC cân tại A có đường cao AH, miết nếp gấp theo đường cao AH thì 2 cạnh bên trùng khít, cạnh đáy chia đôi cũng trùng khít.
3.Thực hành
Nx: chiếc lá và ảnh của nó đối xứng nhau qua gương
HS yếu có thể vẽ không vuông, k đi qua trung điểm, cần y/c các nhóm kiểm tra và điều chỉnh.
Khuyến khích các HS yếu HĐ này vì có thể các em sẽ thích môn toán hơn nhờ HĐ này.
C.Hoạt động luyện tập
+) GV y/c hs hoạt động cá nhân phần C.1/105 và C.2/105
HS thực hiện: vẽ hình, dự đoán và chứng minh.
+) GV y/c hs hoạt động nhóm phần C.3/105 
C.2/105
C.3/105
a, b, c: đúng.
d: sai vì đoạn thẳng có 2 trục đx(đường trung trực của đoạn đó và đường thẳng chưa đoạn đó)
Gv quan sát, nhận xét các Hs hoạt động tích cực, và hiệu quả
D.E. HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
+)HS quan sát trong thực tế và tìm thêm 1 số đồ vật có trục đối xứng.
+)HS về nhà thực hiện D.1/105, D.2/106, D.3/106 và E/106.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2017	Ngày dạy: / / 2017
Tiết 9+10: 	 HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được các khái niệm: hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm; hình có tâm đối xứng; tâm đối xứng của một hình.
+Biết các tính chất cơ bản của đối xứng qua tâm
2.Kỹ năng:
+Biết cách vẽ: hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua tâm.
+Bước đầu nhận biết được hình có tâm đối xứng trong thực tiễn.
3.Thái độ:
 + Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận, chăm chỉ .
 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
 +Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
 +Pt năng lực quan sát, tự chủ, tư duy, hợp tác nhóm nhỏ.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
 2.Học sinh: nghiên cứu bài trước khi lên lớp, đồ dung học tập.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật: khăn trải bàn, động não và động não không công khai, thảo luận viết ..
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học
 1.Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 
8A . 8B ..
 2.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động khởi động (GV quan sát và gợi ý)
Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm nói cho nhau nghe
HS hoạt động cả nhóm phần A/107
 B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
Tình huống và cách sử lí
+) GV y/c hs hoạt động cặp đôi phần 1/107+108
HS thực hiện; 1 số cặp đôi nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
GV trợ giúp hs về cách vẽ sao cho nhanh và chính xác.
+) GV y/c hs hoạt động cặp đôi phần 2/108+109 và phần 3/109+110
 HS thực hiện; 1 số cặp đôi nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại kiến thức về hai hình đx nhau qua 1 điểm
+) GV y/c hs hoạt động cá nhân phần 4/110 
HS thực hiện; 1 số cá nhân báo cáo sản phẩm của mình.
GV chốt kiến thức về hình có tâm đx.
1.Hai điểm đối xứng qua một điểm
+)
A và B đối xứng nhau
 qua điểm O 
+)Cách vẽ điểm B đx với 
điểm A qua điểm O:
*Khi A trùng với O:
*Khi A khác O:
+)Cách chứng minh 2 điểm A
và B đx nhau qua điểm O: 
+)Giả thiết có được khi bài cho A đx B qua O:
2. Thự hành
-Đối xứng với 3 điểm
ko thẳng hàng qua
 1 điểm là 3 điểm
ko thẳng hàng 
-Hình đối xứng qua
 1 điểm của một hình
 là một hình bằng nó.
3.Hai hình đối xứng qua một điểm. 
4. Thực hành
GV cần làm rõ: OA = OB và A,O,B thẳng hàng.
Có thể có HS vẽ chậm. Yêu cầu các cá nhân phải làm tốt hình này, hs nào xong báo cáo.
HS quên compa, Gv có thể HD HS tự tạo compa bằng giấy nháp.
C.Hoạt động luyện tập
GV y/c quan sát xung quanh và chỉ ra hình có tâm đối xứng, theo cách làm khăn trải bàn, nhóm nào kể được nhiều câu đúng, chính xác, được khen.
+) GV giao HS HĐ cá nhân, GV nhận xét vào vở Hs
+) HS tích cực thực hiện nhiệm vụ, chủ động báo cáo.
C.1/111
C.2/111
 (c.g.c)
C.3/111
đúng
Nhóm nào chưa biết cách phân công hợp lí nhóm đó sẽ chậm. Từ đó GV căn cứ nhận xét năng lực hợp tác.
HS kí hiệu tam giác bằng nhau không tương ứng đỉnh. GV cần đặt câu hỏi chỉ ra >< sự k tương ứng đó(như cặp góc em coi t/u có =nhau k)?
HS chọn sai thì dùng hình vẽ để tạo ><
D.E. HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
 +) HS quan sát trong thực tế và tìm thêm 1 số đồ vật có tâm đối xứng.
+) GV gọi HS chia sẻ D.3/112
+)HS về nhà thực hiện D.1/111, D.2/111, D.3/112 và E/112.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2017	Ngày dạy: / / 2017
Tiết 11+12: 	 HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được các khái niệm: Hình thang; Hình thang cân; Hình thang vuông.
+Biết một số tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
2.Kỹ năng:
+Biết cách vẽ: hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
3.Thái độ:
+ Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận, chăm chỉ .
 4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
+Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
+Pt năng lực quan sát, tự chủ, tư duy, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
 2.Học sinh: nghiên cứu bài trước khi lên lớp, đồ dung học tập.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật: khăn trải bàn, động não và động não không công khai, thảo luận viết ..
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học
 1.Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 
8A . 8B ..
 2.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động khởi động (GV quan sát và gợi ý)
Nhóm trưởng giao nv các thành viên trong nhóm
HS hoạt động nhóm phần A/113 theo kiểu “Nói cho nhau nghe”
 B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
Tình huống và cách sử lí
+) GV y/c hs hoạt động cá nhân phần 1a/113, 1b/114 và hoàn thiện các nội dung sau.
HS thực hiện; HS nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
+) GV y/c hs hoạt động nhóm phần 1c/114 
HS thực hiện; 1 số nhóm nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
+)GV chốt lại kiến thức về hình thang và y/c hs viết sơ đồ(Định nghĩa, hình vẽ, cách vẽ, t/c, cách chứng minh )
+) GV y/c hs hoạt động cá nhân phần 1d/115 
HS thực hiện; 1 số cá nhân báo cáo sản phẩm của mình.
GV chốt kiến thức về hình thang vuông và hình thang cân.
+) GV y/c hs hoạt động nhóm phần 1e/115 
HS thực hiện; 1 số nhóm nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung.
+) GV y/c hs hoạt động nhóm phần 2/116+117 
HS thực hiện; 1 số nhóm nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ sung
GV chốt lại kiến thức về hình thang cân và y/c hs vẽ sơ đồ(Định nghĩa, hình vẽ, cách vẽ, t/c, cách chứng minh)
1.Hình thang
*Tg ABCD: AB // DC
↔Tg ABCD là hình thang
+)Đáy:
+Cạnh bên:
+)Đường chéo:
+)Đường cao:
+)Góc kề mỗi cạnh đáy:
+)Góc kề mỗi cạnh bên:
+)Cách vẽ:
*Hình 46/114
ii)
*Nhận xét:
+)Tính chất về cạnh:2 cạnh đáy song 2
+)Tính chất về góc:2 góc kề 1 cạnh bên bù nhau.
+)Cách chứng minh:
2.Hình thang vuông và hình thang cân
* Tg ABCD: AB // CD
→ Tg ABCD là hình thang vuông
*Tg EFGH: EF // GH
→ Tg ABCD là hình thang cân
*Hình 48/115
iii) ; lại ở vị trí trong cùng phía
nên tg MNIK là hình thang
Suy ra: tg MNIK là hình thang cân
iv)Tg POST là hình thang vuông cân
3.Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
*Tg EFGH: DE // MN
→ NE = MD
HS làm chậm, cần chuyển giao các bạn trong nhóm khá hơn kèm và giải thích cho các bạn yếu.
Hs chưa biết cách vẽ hình thang, GV trợ giúp hs về cách vẽ sao cho nhanh và chính xác nhờ dòng kẻ ngang
C.Hoạt động luyện tập
+) GV y/c hs hoạt động cá nhân bài C.1/117 
HS thực hiện
+) GV y/c hs hoạt động nhóm bài C.3/118
HS thực hiện
GV trợ giúp hs khi cần thiết, phân tích bài, lựa chọn cách chứng minh phù hợp.
C.1/117
Tg ABCD có: 
AB // CD (cùng vuông góc với BC)
 (gt)
Suy ra: Tg ABCD là hình thang vuông
C.3/118
→ MC = MD
*AB // CD (gt)
→
Mà: 
Nên: 
→ MA = MB
Do đó: MA + MC = MB + MD
Hay: AC = BD
*Tg ABCD: AB // CD (gt)
 AC = BD (cmt)
Suy ra: Tg ABCD là hình thang cân
D.E. HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng
+)HS quan sát trong thực tế và tìm 1 số hình ảnh của hình thang, hình thang vuông, hình thang cân.
+)HS về nhà thực hiện D/118 và E/119.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_lop_8.doc