Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU:
-Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định,Từ kết quả quan sát thí nghiệm :
- Mô tà được cấu tạo và trình bày chức năng tủy sống ( chất xám và chất trắng)
- Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng .
- Rèn luyện kỹ năng thực hành
- Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh .
II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức năng của tủy sống.
- Kỹ năng hợp tác lăng nghe tích cực
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi làm thí nghiệm
- Kĩ năng quản lí thòi gian và đảm nhận trách nhiệm
III. TRỌNG TÂM: HS tự rỳt kết luận về chức năng của tủy.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp -tìm tòi
- Trực quan.
- Thực hành - quan sát
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức năng của tủy sống.
- Kỹ năng hợp tác lăng nghe tích cực
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi làm thí nghiệm
- Kĩ năng quản lí thòi gian và đảm nhận trách nhiệm
Tuần 24 Tiết 45 CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH Ngày soạn:23/02/2019 Ngày dạy: 25/02/2019 MỤC TIÊU: -Trình bày được cấu tạo và chức năng của Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng. - Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm - Giáo dục hs biết bảo vệ hệ thần kinh KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t GV lµm mÉu ®Ó t×m hiÓu về hệ thần kinh. - Kü n¨ng hîp t¸c l¨ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp trong khi lµm thÝ nghiÖm - KÜ n¨ng qu¶n lÝ thßi gian vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm. TRỌNG TÂM: Các bộ phận của hệ thần kinh. PHƯƠNG PHÁP: - D¹y häc nhãm - VÊn ®¸p -t×m tßi - Trùc quan. PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to các hình 43.1 và 43.2 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ GV:? vì sao bảo vệ da và giũ vệ sinh da? Rèn luyện da bằng cách nào? Vì sao nói giũ gìn môi trường sạch đẹp. Khám phá:1’ Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó bằng sự điều khiển , điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan , hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trường – Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào đệ thực hiện các chức năng đó ? Kết nối: Hoạt động 1 : Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh(10’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV: Yêu cầu học sinh dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bài tập mục q Mô tả cấu tạo một Nơron ? + Nêu chức năng của Nơron GV: Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận. GV gọi một vài học sinh trình bày cấu tạo của Nơron trên tranh . HS: Quan sát kỹ hình , nhớ lại kiến thức à tự hoàn thành bài tạp vào vở . Một vài học sinh đọc kết quả bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. HS: Rút ra kết luận → HS: lên bảng trình bày trên tranh I/ Nơron – Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh : Cấu tạo của Nơron Thân : Chưá nhân Các sợi nhánh : Ở quanh thân Một sợi trục thường có bao miêlin , tận cùng có các Xi-náp Thân và sợi nhánh à chất xám Sợi trục : chất trắng dây thần kinh Chứcnăng của Nơron Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh.(15’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh . Giới thiệu 2 cách phân chia : Theo cấu tạo Theo chức năng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 43.2 , đọc kỹ bài tập à Lưạ chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống . GV: Chính xác hoá kiến thức các từ cần điền 1 – Não ; 2 – Tuỷ sống ; 3 và 4 – Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận các bộ phận của hệ thần kinh → GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nắm được sự phân chia hệ thận kinh dựa vào chức năng . -GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? HS: quan sát kỹ hình thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền từ . Đại diện nhóm đọc kết quả , các nhóm khác bổ sung . HS: Tự đọc thông tin thu thập kiến thức HS: Tự nêu được sự khác nhau về chức năng của 2 hệ → Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK II . Các bộ phận của hệ thần kinh : 1/ Cấu tạo: -Hệ thần kinh gồm: Bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. * Bộ phận trung ương gồm: não và tũy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tũy: hộp sọ chứa não, tũy sống nằm trong ống xương sống. *Bộ phận ngoại biên: Có các dây thần kinh do các bó sọi cảm giác và bó sợi vận động tọa nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh. 2/ Chức năng : ( SGK ) Hệ thần kinh vận động : Điều khiển sự hoạt động của cơ vân Là hoạt động có ý thức Hệ thần kinh sinh dưỡng : Điều hoà các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản . Là hoạt động không có ý thức . Thực hành/luyện tập:5’ a . Hoàn thành sơ đồ sau : Tuỷ sống Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh b . Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ? Vận dụng: 5’Trả lời câu 2,3 SGK/138 Dặn dò:5’ Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài . - Đọc mục “em có biết “. - Chuẩn bị thực hành : theo nhóm : Học sinh : Ếch ( nhái , cóc ) 1 con Bông thấm nước , khăn lau ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Tiết 46 Bài 44 : THỰC HÀNH TÌM HIỂ CHỨC NĂNG ( liên quan đến cấu tạo ) CỦA TỦY SỐNG Ngày soạn:26/02/2019 Ngày dạy: 28/02/2019 MỤC TIÊU: -Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định,Từ kết quả quan sát thí nghiệm : - Mô tà được cấu tạo và trình bày chức năng tủy sống ( chất xám và chất trắng) - Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng . - Rèn luyện kỹ năng thực hành - Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh . KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t GV lµm mÉu ®Ó t×m hiÓu chøc n¨ng cña tñy sèng. - Kü n¨ng hîp t¸c l¨ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp trong khi lµm thÝ nghiÖm - KÜ n¨ng qu¶n lÝ thßi gian vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm TRỌNG TÂM: HS tự rút kết luận về chức năng của tủy. PHƯƠNG PHÁP: - D¹y häc nhãm - VÊn ®¸p -t×m tßi - Trùc quan. - Thùc hµnh - quan s¸t PHƯƠNG TIỆN: 1/ Giáo viên: Ếch 1 con , bộ đồ mổ : đủ cho các nhóm , dung dịch HCl 0,3% , 1 % 2 / Học sinh : Ếch 1 con , khăn lau , bông , kẻ sẵn bảng 44 vào vở Bảng 44 Tuỷ sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài Vị trí : Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II Hình dáng : hình trụ dài 50 cm Có hai phần phình là phình cổ và phình thắt lưng . Màu sắc : Màu trắng bóng Màng tủy : 3 Lớp : màng cứng , màng nhện , màng nuôi à Bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống . Cấu tạo trong Chất xám : Nằm trong , có hình cánh bướm Chất trắng : Nằm ngoài ; bao quanh chất xám CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ GV: ?Hoàn thành sơ đồ sau : Tuỷ sống Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh GV: ? Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ? Khám phá:1’ Thực hành cấu tạo của tuỷ sống Kết nối: Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức năng của tủy sống (15’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên Ếch đã hủy não . Cách làm : Ếch cắt đầu hoặc phá não . Treo trên giá , để cho hết choáng ( khoảng 5 – 6 phút ) -GV lưu ý học sinh : Sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rưả sạch chỗ da có axit và để khoảng 3 – 5 phút mới kích thích lại . -Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ . GV yêu cầu học sinh dự đoán về chức năng của tủy sống . GV ghi nhanh các dự đoán ra một góc bảng Bước 2 : GV biểu diễn thí nghiệm 4 , 5 Cách xác định vị trí vết cắt ngang tủy ở Ếch , vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai ( Ở lưng ) GV lưu ý : Nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đường lên ( Trong chất trắng ở mặt sau tủy ) . Do đó nếu kích thích chi trước thì chi sau cũng co ( Đường xuống trong chất trắng còn ) . GV hỏi : Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì ? Bước 3 : GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7 Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định được điều gì ? GV: cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban đầu à Sưả chưã câu sai . HS: Từng nhóm chuẩn bị hủy tủy Ếch theo hướng dẫn của GV Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm và lần lược làm 3 thí nghiệm đó. Ghi kết quả quan sát vào bảng 44 Bước 1 : Học sinh tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44 . Các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp . HS: Một số nhóm đọc kết quả Thí nghiệm thành công có kết quả : Thí nghiệm 1 : Chi bên phải co. Thí nghiệm 2 : 2 Chi sau co + Thí nghiệm 3 : Cả 4 chi đều co Học sinh quan sát thí nghiệm ghi kết quả thí nghiệm 4 và 5 vào cột trống bảng 44 . Thí nghiệm 4 : Chỉ 2 chi sau co Thí nghiệm 5 : Chỉ 2 chi trước co HS: Các trung khu thần kinh liên hệ với nhau nhờ các đường dẫn truyền HS:Quan sát phản ứng của Ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44. Thí nghiệm 6 : 2 chi trước không co nưã Thí nghiệm 7 : 2 chi sau co Tủy sống có các trung khu thần kinh điều khiển các phản xạ I. Tìm hiểu chức năng tuỷ sống. Chất xám là trung khu thần kinh của các phản xạ không điều kiện Chất trắng : Là các đường dẫn truyền nối các trung khu thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ . Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống(10’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV: Cho học sinh quan sát hình 44.1 ; 44.2 đọc chú thích và hoàn thành bảng của GV GV chốt lại kiến thức về cấu tạo của tủy sống = cách treo bảng đáp án . Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên , liên hệ với cấu tạo trong của tủy sống , GV yêu cầu học sinh nêu rõ chức năng của : Chất xám ? Chất trắng ? HS: Quan sát kỹ hình và đọc chú thích . Thảo luận à hoàn thành bảng HS: Đại diện nhóm hoàn thành bảng HS: Đại diện nhóm phát biểu Chất xám là trung khu thần kinh của các phản xạ không điều kiện Chất trắng : Là các đường dẫn truyền nối các trung khu thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ . II. Nghiên cứu cấu tạo tuỷ sống: * Cấu tạo ngoài Vị trí : Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II Hình dáng : hình trụ dài 50 cm Có hai phần phình là phình cổ và phình thắt lưng . Màu sắc : Màu trắng bóng - Màng tủy : 3 Lớp : màng cứng , màng nhện , màng nuôi à Bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống . * Cấu tạo trong - Chất xám : Nằm trong , có hình cánh bướm - Chất trắng : Nằm ngoài ; bao quanh chất xám Thực hành/luyện tập:5’ - Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập : Vận dụng: 5’ - Trả lời các câu hoỉ sau : Các trung khu điều khiển phản xạ do thành phần nào của tủy sống đảm nhận ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? Dặn dò:5’Học cấu tạo của tủy sống . Hoàn thành báo cáo thu hoạch Đọc trước bài : “ Dây thần kinh tủy ” ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx