Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU:
-Trình bày quá trình điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết
-Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết .
- Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của m trường trong .
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình Kỹ năng hoạt động nhóm .
- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ .
II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm điều hũa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết. Kỹ năng tự nhận thức: tự tin, thoải mái chia sẻ về những thay đổi và vớng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì. Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp.
III. TRỌNG TÂM: Quỏ trỡnh điều hũa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học nhóm. Vấn đáp -tìm tòi. Trình bày 1 phút. Trực quan.
V. PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
-Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ?
- Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ?
3. Khám phá:1’
Cũng như hệ thần kinh , trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoócmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược . Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết .
Tuần 32 Tiết 61 TUYẾN SINH DỤC Ngày soạn:20/04/2019 Ngày dạy: 22/04/2019 MỤC TIÊU: - Trình bày được các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. - Nắm được các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ. - Hiểu rỏ ảnh hưởng của hoocmon sinh dục nam và nữ đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì. - Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Có ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó t×m hiÓu ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña tuyÕn sinh dôc - Kü n¨ng tù nhËn thøc: tù tin, tho¶i m¸i chia sÎ vÒ nh÷ng thay ®æi vµ víng m¾c cña b¶n th©n khi ®Õn tuæi dËy th×. - KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp trong khi th¶o luËn. - KÜ n¨ng tù tin khi tr×nh bµy ý kiÕn tríc nhãm, tæ, líp. TRỌNG TÂM: Các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ. PHƯƠNG PHÁP: - D¹y häc nhãm - VÊn ®¸p -t×m tßi - Tr×nh bµy 1 phót - Trùc quan. PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to H 58.1; 58.2; 58.3. Bảng phụ viết nội dung bảng 58.1; 58.2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ Cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ và tuyến trên thận ? Khám phá:1’ Khi phát triển đến độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi. Những biến đổi đó do đâu mà có®bài mới. Sau đó GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ®tìm hiểu chức năng kép của tinh hoàn và buồng trứng. Kết nối: Hoạt động 1: Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam 10’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát H 58. 1; 58.2 và làm bài tập điền từ (SGK – Tr 182). ? Ở tuổi dậy thì (13-15) hoóc môn Tes tôste rôn đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của cơ thể. -GV gọi 1 đến 2 em đọc các em khác bổ sung. ?Nêu chức năng của tinh hoàn. Đáp án + Hoóc môn I C S H. + Tế bào kẽ +Te stô ste rôn. -GVphát bài tập bảng 58.1 cho HS nam yêu cầu các em đánh dấu vào những dấu hiệu có ở bản thân. -GV nêu những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì như bảng 58.1sg *Dấu hiệu quan trọng nhất là lần xuất tinh đầu tiên. -GV lưu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh. -HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh tự rút ra kết luận. -Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. Cá nhận HS làm việc độc lập,quan sát kĩ hình, đọc chú thích - Thảo luận và điền từ vào bài tập. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. I/ Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam: Tinh hòan: + Sản sinh ra tinh trùng. + Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron. - Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì: bảng 58.1 SGK. Hoạt động 2: Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ 15’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và làm bài tập điền từ SGK. Yêu cầu HS nữ đưa kết quả. ? Nêu chức năng của buồng trứng? - GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: các em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu -GV tổng kết lại những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì như bảng 58.2 sgk. *GV lưu ý: Dấu hiệu quan trọng nhất là hành kinh đầu tiên. -GV lưu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh khi có kinh nguyệt. HS quan sát kĩ hình - Dựa vào bài tập đang làm để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận. - HS nữ đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào ô lựa chọn. - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. II / Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ * Buồng trứng: + Sản sinh ra trứng. + Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen - Hoocmon ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nữ: bảng 58.2 SGK. Thực hành/luyện tập:5’ -Đọc chậm KL(sgk). -Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh dục nó còn có vai trò gì. -Hooc môn sinh dục nam nữ là những thành phần nào. -Trong đó dấu hiệu quan trọng nhất là những dấu hiệu nào. Vận dụng: 5’ Dấu hiệu tuổi dậy thì quan trọng nhất ở Nam và Nữ là gì? Dặn dò:5’ -Học bài theo nội dung (sgk). -Học bài, trả lời câu hỏi (sgk). -Đọc mục em có biết. ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Tiết 62 SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT Ngày soạn:23/04/2019 Ngày dạy: 25/04/2019 MỤC TIÊU: -Trình bày quá trình điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết -Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết . - Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của m trường trong . - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình Kỹ năng hoạt động nhóm . - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ . KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó t×m hiÓu ®Æc ®iÓm điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết. Kü n¨ng tù nhËn thøc: tù tin, tho¶i m¸i chia sÎ vÒ nh÷ng thay ®æi vµ víng m¾c cña b¶n th©n khi ®Õn tuæi dËy th×. KÜ n¨ng øng xö/ giao tiÕp trong khi th¶o luËn. KÜ n¨ng tù tin khi tr×nh bµy ý kiÕn tríc nhãm, tæ, líp. TRỌNG TÂM: Quá trình điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết PHƯƠNG PHÁP: - D¹y häc nhãm. VÊn ®¸p -t×m tßi. Tr×nh bµy 1 phót. Trùc quan. PHƯƠNG TIỆN:Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ -Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ? - Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ? Khám phá:1’ Cũng như hệ thần kinh , trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoócmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược . Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý à Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết . Kết nối: Hoạt động 1 : Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết . 10’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung GV: yêu cầu học sinh : Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoócmôn tuyến yến ? -GV tổng kết lại kiến thức . Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò tuyến yên đối với hoạt động của các tuyến nội tiết . GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát hình 59.1 và 59.2 à trình bày sự điều hoà hoạt động của : Tuyến giáp Tuyến trên thận -GV gọi học sinh lên trình bày trên tranh . -GV hoàn chỉnh kiến thức Học sinh liệt kê được các tuyến nội tiết : Tuyến sinh dục , tuyến giáp , tuyến trên thận . 1 – 2 học sinh phát biểu , lớp nhận xét bổ sung . Học sinh tự rút ra kết luận -Học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát kỹ hình 59.1 , 59.2 . Lưu ý : Tăng cường Kìm hãm Thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến à ghi ra nháp sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết -Đại diện nhóm lần lượt trình bày trên hình 59.1 và 59.2 , các nhóm khác bổ sung . I . Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết . -Tuyến yên tiết hoócmôn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết . Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chiụ sự chi phối của các hoócmôn do các tuyến nội tiết tiết ra à Đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 15’ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : -Lượng đường trong máu tương đối ổn định do đâu ? GV đưa thông tin : Trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh à nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động à Tăng đường huyết . GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát hình 59.3 à trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm ? Yêu cầu nêu được sự phối hợp của : Glucagon ( tuyến tụy ) Coóctizôn ( vỏ tuyến trên thận ) à Tăng đường huyết . GV: Ngoài ra : Adênalin Noadrênalin của phần tủy tuyến góp phần cùng Glucagon làm tăng đường huyết . Sự phối hoạt động của các tuyến nội tiết thể hiện như thế nào ? HS: Học sinh có thể vận dụng kiến thức chức năng của hoócmôn tuyến tụy để trình bày . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung Cá nhân làm việc độc lập với SGK à ghi nhớ thông tin . Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến à ghi ra nháp . Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh , các nhóm khác bổ sung - Học sinh tự rút ra kết luận Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK II . Sự phồi hợp hoạt động của các tuyến nội tiết : Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động à đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường Thực hành/luyện tập:5’ -Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau. a.Tuyến giáp, tuyến sữa, tuyến trên thận. b.Tuyến nước bọt, tuyến sữa, tuyến tụy. c.Tuyến trên thận, tuyến sữa, tuyến nước bọt. d.Tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận. *Đáp án: a. -Nêu vai trò tuyến yên trong quá quá trình điều hòa. -Trình bày cơ chế hoạt động tuyến yên. Vận dụng: 5’Em hãy kể các tuyến nội tiết mà em biết? Dặn dò:5’ -Học bài theo nội dung (sgk). -Đọc (sgk), tìm hiểu (sgk) ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG: Kĩ năng sống được đánh giá: Công cụ đánh giá: Đánh giá: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_32_nam_hoc_2019_2020.docx