Giáo án Thể dục Khối 8 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021

Giáo án Thể dục Khối 8 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động bổ trợ khéo léo

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

2. Về năng lực

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu được một số phương pháp phát triển sức nhanh

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- Năng lực vận động cơ bản: Biết một số phương pháp phát triển sức nhanh trong tập luyện TDTT.

II. Địa điểm – Phương tiện

- Địa điểm: Phòng học lớp 8

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, SGV TD 8

+ Học sinh chuẩn bị: Vở ghi.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

 - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, thuyết trình

 - Hình thức dạy học chính: HĐ đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm;

 

doc 111 trang thucuc 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Khối 8 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	 Ngày soạn: 03/9/2020
Tiết: 01	 Ngày dạy: 8A
 8B
CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT
 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH
 (Mục 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động bổ trợ khéo léo
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu được một số phương pháp phát triển sức nhanh 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết một số phương pháp phát triển sức nhanh trong tập luyện TDTT. 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Phòng học lớp 8
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, SGV TD 8
+ Học sinh chuẩn bị: Vở ghi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, thuyết trình
 - Hình thức dạy học chính: HĐ đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
1-2’
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp báo cáo tình hình cho gv
B. Phần cơ bản:
1. Lý thuyết: Một số phương pháp phát triển sức nhanh.
 * Một số hiểu biết cần thiết.
- Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.
- Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản.
+ Phản ứng nhanh: ví dụ phản ứng xuất phát.
Khi gặp một tình huống bất ngờ xảy ra như có người qua đường, người đi xe phản ứng nhanh bằng cách phanh gấp hoặc điều khiển tay lái để tránh.
+ Tần số động tác nhanh: Ví dụ số lần bước trong 1s, số lần nhảy dây trong 1’ 
+ Động tác đơn nhanh: Ví dụ trong đấu võ, đấu kiếm xuất đòn nhanh.
 Ngoài ra sức nhanh trong chạy cự li ngắn với học sinh phổ thong còn liên quan đến:
+ Sức nhanh tốc độ: Ví dụ đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát 
+ Sức bền tốc độ: Ví dụ khi gắng sức chạy 10- 20m trước khi về đích 
2. Củng cố
- Gv nhấn mạnh lại những kiến thức trọng tâm của bài
28-30’
20-22’
- GV nêu ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời 
- Sức nhanh là gì?
- Gọi HS trả lời
- GV nêu khái niệm sức nhanh
? Sức nhanh biểu hiện ở mấy hình thức cơ bản?
? Em hãy cho một ví dụ về phản ứng nhanh?
? Em hãy cho ví dụ về tần số động tác?
? Cho ví dụ về động tác đơn nhanh ?
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- GV tóm lại cho học sinh nắm và ghi chép.
- Giáo viên lắng nghe, nhận xét, bổ sung những điểm học sinh còn thiếu.
- Gọi một số học sinh lên trả lời một số kiến thức trọng tâm của bài: ? Sức nhanh là gì? Hình thức biểu hiện của sức nhanh?
- GV nhận xét, củng cố lại kiến thức
- Hs chú ý lắng nghe câu hỏi và thảo luận trả lời -> Lớp nhận xét
HS ghi chép khái niệm vào vở ghi và tự cho ví dụ?
- HS thảo luận trả lời câu hỏi. Lấy ví dụ minh hoạ
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trả lời câu hỏi.
- HS trả lời -> Lớp nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung?
- HS nhắc lại kiến thức đã học
C. Phần kết thúc:
- Gv nhắc nhở học sinh học thuộc các nội dung trọng tâm của bài học.
- Nhắc học sinh tập lại các kỹ năng chạy ngắn đã học ở lớp 7.
4-5’
- GV nhắc nhở dặn dò HS những nội dung cần chú ý
- GV Giao bài tập về nhà
- Gọi một số học sinh lên trả lời một số kiến thức trọng tâm của bài.
- Học sinh tập trung nghe nhắc nhở của giáo viên và ghi chép nội dung về nhà.
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 01	 Ngày soạn: 03/9/2020
Tiết: 02	 Ngày dạy: 8A
 8B
CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH
 (Mục 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động bổ trợ khéo léo
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu được một số phương pháp phát triển sức nhanh 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết một số phương pháp phát triển sức nhanh trong tập luyện TDTT. 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Phòng học lớp 8
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, SGV TD 8
+ Học sinh chuẩn bị: Vở ghi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, thuyết trình
 - Hình thức dạy học chính: HĐ đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm sức nhanh ?
1-2’
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS
- Gv gọi 1-2 Hs lên kiểm tra ? 
- GV bổ sung - tuyên dương- phê bình
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp báo cáo tình hình cho gv
- HS trả lời, Hs nhận xét, đánh giá
B. Phần cơ bản:
1. Lý thuyết: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh (mục 2)
Từ những đặc điểm về sức nhanh. Chúng ta có thể tập luyện sức nhanh theo các nhóm sau:
- Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: VD đang chạy bình thường khi nghe tiếng còi thì chạy ngược lại với chiều vừa chạy hoặc xuất phát ở nhiêu tư thế khác nhau hay một số trò chơi vận động tập đá cầu, bóng rổ, đánh bóng bàn, nhảy dây cũng có khả năng rèn luyện pản ứng nhanh.
- Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác: VD chạy nhanh tại chổ hoặc di chuyển trong 5’’, 10’’ 15’’, nhảy dây trong vòng 10’’, 15’’ 
- Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh: VD bật nhảy nhanh, co tay xà đơn nhanh, ngồi xuống đứng lên nhanh.
- Nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh tốc độ: VD xuất phát chạy lao 5m, 10m,15m, 20m. chạy đạp sau, bật cao, bật xa 3 bước 
- Nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh tốc độ: VD chạy nhanh 60m, 80m, 100m ở mỗi cự ly cố gắng chạy tốc độ cao nhất ở 10-20m cuối.
2. Củng cố:
28-30’
20-22’
- Phương pháp vấn đáp
- GV nêu ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời 
- Em đã tập luyện phát triển sức nhanh chưa?
- Tập luyện như thế nào?
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- GV tóm lại cho học sinh nắm và ghi chép.
? Có mấy nhóm bài tập phát triển sức nhanh? 
- Hs chú ý lắng nghe câu hỏi và thảo luận trả lời
- HS ghi chép khái niệm vào vở ghi và tự cho ví dụ
- HS thảo luận trả lời câu hỏi. Lấy ví dụ minh hoạ
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở
- HS trả lời -> Lớp nhận xét
- HS trả lời -> Lớp nhận xét
C. Phần kết thúc:
1. Nhận xét giờ dạy
2.Hướng dẫn về nhà:
- Một số yêu cầu học bộ môn
- Học bài
- Tích cực LT TDTT hàng ngày
4-5’
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Học sinh tập trung nghe nhắc nhở của giáo viên và ghi chép nội dung về nhà.
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 02	 Ngày soạn: 11/9/2020
Tiết: 03	 Ngày dạy: 8A
 8B
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC(1)
- Học từ nhịp 1 - 8 (nam và nữ).
 - Trò chơi: Do GV chọn
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến 8 trong sách giáo khoa, lập kế hoạch và thực hiện động tác trong bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Bước đầu thực hiện được động tác bài thể dục từ nhịp 1 đến 8 (nam và nữ) 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ và bóng.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Chạy bước nhỏ
- Nâng cao đùi
- Chạy đạp sau 
- Chạy tăng tốc
3. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Cho hs thực hiện lần lượt theo nhóm, mỗi nhóm 4 hs 
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €
15m	 Ngày soạn: 
Tiết: 18	 Ngày dạy: 
CHẠY NGẮN – ĐHĐN – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Biết cách thực hiện Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện cơ bản đúng Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Thực hiện cơ bản đúng Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3. Thái độ, hành vi: 
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT
- Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT
II. Địa điểm – Phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, bàn đạp, một số dụng cụ có liên quan.
III. Năng lực cần phát triển:
Năng lực quan sát
Năng lực vận động tích cực
Năng lực tự đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập 
Năng lực đánh giá
Nhóm năng lực chuyên môn
III. Nội dung - Phương pháp giảng dạy:
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
 €GV 
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục:
* Học: từ nhịp 1- 8( Nam nữ riêng)
 Luyện tập
- Tổ chức tập luyện đồng loạt.
- Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm
- Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
* Trò chơi vận động:
 “ Chuyền bóng tiếp sức”
28-30’
20-22’
6-8’
1l-3l 
x 10m
- GV hướng dẫn động tác BTD 
- Gọi 2 Hs quan sát tranh và tập trước lớp.
- Gv làm mẫu động tác, phân tích, giảng giải cho Hs năm bắt
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y/c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Gv: Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Gv: Cho hs chơi đồng loạt.
- Gv: Tổ chức cho hs thi đấu giữa các tổ
- Gv: Làm trọng tài chung
- HS quan sát tranh.
- Đội hình HS quan sát tranh
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- Quan sát GV tập mẫu kết hợp phân tích động tác..
 ĐH tập luyện đồng loạt.
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Hs: Quan sát nhận xét, đánh giá.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm thực hiện thực hiện.
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
- Lớp trưởng: Tổ chức cho lớp chơi
- Hs: Tích cực tham gia trò chơi
- Lớp trưởng làm trọng tài đánh giá tổ 1 và 2; tổ trưởng tổ 2 làm trọng tài đánh giá tổ 3 và 4
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn trong giờ ra chơi.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác bài thể dục
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 02	 Ngày soạn: 11/9/2020
Tiết: 04	 Ngày dạy: 8A
 8B
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC(2)
- Ôn từ nhịp 1 - 8; Học từ nhịp 9 -17 (nam và nữ).
 - Trò chơi: Do GV chọn
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác của bài thể dục từ nhịp 9 đến 17 trong sách giáo khoa, lập kế hoạch và thực hiện động tác trong bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thực hiện được động tác bài thể dục từ nhịp 1 đến 17 (nam và nữ) 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ và bóng.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Chạy bước nhỏ
- Nâng cao đùi
- Chạy đạp sau 
- Chạy tăng tốc
3. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện BTD từ nhịp
 1-8 (Nam và nữ)?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Cho hs thực hiện lần lượt theo nhóm, mỗi nhóm 4 hs 
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 hs lên ktra
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €
15m	 Ngày soạn: 
Tiết: 18	 Ngày dạy: 
CHẠY NGẮN – ĐHĐN – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Biết cách thực hiện Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện cơ bản đúng Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Thực hiện cơ bản đúng Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3. Thái độ, hành vi: 
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT
- Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT
II. Địa điểm – Phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, bàn đạp, một số dụng cụ có liên quan.
III. Năng lực cần phát triển:
Năng lực quan sát
Năng lực vận động tích cực
Năng lực tự đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập 
Năng lực đánh giá
Nhóm năng lực chuyên môn
III. Nội dung - Phương pháp giảng dạy:
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
 €GV 
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện, lớp quan sát, nhận xét đánh giá bạn.
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục:
* Học: từ nhịp 9- 17
( Nam, nữ riêng)
* Ôn: từ nhịp 1-8
 Luyện tập
- Tổ chức tập luyện đồng loạt.
- Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm
- Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
* Trò chơi vận động:
 “ Chuyền bóng tiếp sức”
28-30’
20-22’
6-8’
1l-3l 
x 10m
- GV hướng dẫn động tác BTD 
- Gọi 2 Hs quan sát tranh và tập trước lớp.
- Gv làm mẫu động tác, phân tích, giảng giải cho Hs nắm bắt.
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Gv cho HS ôn từ nhịp 1-17( Nam, Nữ riêng)
- Y/c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Gv: Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Gv: Cho hs chơi đồng loạt.
- Gv: Tổ chức cho hs thi đấu giữa các tổ
- Gv: Làm trọng tài chung
- HS quan sát tranh.
- Đội hình HS quan sát tranh
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- Quan sát GV tập mẫu kết hợp phân tích động tác..
 ĐH tập luyện đồng loạt.
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Hs: Quan sát nhận xét, đánh giá.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm thực hiện thực hiện.
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
- Lớp trưởng: Tổ chức cho lớp chơi
- Hs: Tích cực tham gia trò chơi
- Lớp trưởng làm trọng tài đánh giá tổ 1 và 2; tổ trưởng tổ 2 làm trọng tài đánh giá tổ 3 và 4
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn trong giờ ra chơi.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác bài thể dục từ nhịp 1-17
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 03	 Ngày soạn: 
Tiết: 05	 Ngày dạy: 8A
 8B
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC(3)
- Ôn từ nhịp 1 - 17 (nam, nữ)
 - Trò chơi: Do GV chọn
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác của bài thể dục từ nhịp 1 đến 17 trong sách giáo khoa, lập kế hoạch và thực hiện động tác trong bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thực hiện được động tác bài thể dục từ nhịp 1 đến 17 (nam và nữ) 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ và bóng.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Chạy bước nhỏ
- Nâng cao đùi
- Chạy đạp sau 
- Chạy tăng tốc
3. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện BTD từ nhịp
 9-17 (Nam và nữ)?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Cho hs thực hiện lần lượt theo nhóm, mỗi nhóm 4 hs 
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 hs lên ktra
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €
15m	 Ngày soạn: 
Tiết: 18	 Ngày dạy: 
CHẠY NGẮN – ĐHĐN – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Biết cách thực hiện Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện cơ bản đúng Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Thực hiện cơ bản đúng Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3. Thái độ, hành vi: 
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT
- Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT
II. Địa điểm – Phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, bàn đạp, một số dụng cụ có liên quan.
III. Năng lực cần phát triển:
Năng lực quan sát
Năng lực vận động tích cực
Năng lực tự đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập 
Năng lực đánh giá
Nhóm năng lực chuyên môn
III. Nội dung - Phương pháp giảng dạy:
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
 €GV 
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện, lớp quan sát, nhận xét đánh giá bạn.
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục:
* Ôn: từ nhịp 1- 17
( Nam, nữ riêng)
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
* Trò chơi vận động:
 “ Chuyền bóng tiếp sức”
28-30’
20-22’
1-2l
6-8’
1l-3l 
x 10m
- GV hướng dẫn động tác BTD 
- GV hô 
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Gv chia nhóm(tổ):Y/c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Gv: Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Gv: Tổ chức cho hs thi đấu giữa các tổ
- Gv: Làm trọng tài chung
ĐH tập luyện đồng loạt
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- HS tập theo Gv.
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm thực hiện thực hiện.
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
- Hs: Tích cực tham gia trò chơi
- Lớp trưởng làm trọng tài đánh giá tổ 1 và 2; tổ trưởng tổ 2 làm trọng tài đánh giá tổ 3 và 4
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn trong giờ ra chơi.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác bài thể dục từ nhịp 1-17
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 03	 Ngày soạn: 
Tiết: 06	 Ngày dạy: 8A
 8B
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC(4)
- Ôn từ nhịp 1 - 17; Học từ nhịp 18 - 25 (nam, nữ).
 - Trò chơi: Do GV chọn
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác của bài thể dục từ nhịp 18 đến 25 trong sách giáo khoa, lập kế hoạch và thực hiện động tác trong bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thực hiện được động tác bài thể dục từ nhịp 1 đến 25 (nam và nữ) 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ và bóng.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Chạy bước nhỏ
- Nâng cao đùi
- Chạy đạp sau 
- Chạy tăng tốc
3. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện BTD từ nhịp
 9-17 (Nam và nữ)?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
2l – 15m
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Cho hs thực hiện lần lượt theo nhóm, mỗi nhóm 4 hs 
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 hs lên ktra
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €
15m	 Ngày soạn: 
Tiết: 18	 Ngày dạy: 
CHẠY NGẮN – ĐHĐN – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Biết cách thực hiện Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện cơ bản đúng Chạy (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau), Trò chơi: “Chạy lò cò tiếp sức”, tập luyện hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn.
- Thực hiện cơ bản đúng Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đội hình 0-2-4.
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3. Thái độ, hành vi: 
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT
- Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT
II. Địa điểm – Phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, bàn đạp, một số dụng cụ có liên quan.
III. Năng lực cần phát triển:
Năng lực quan sát
Năng lực vận động tích cực
Năng lực tự đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập 
Năng lực đánh giá
Nhóm năng lực chuyên môn
III. Nội dung - Phương pháp giảng dạy:
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
‚‚‚‚
 €GV 
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện, lớp quan sát, nhận xét đánh giá bạn.
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục:
*Ôn: từ nhịp 1 – 17
* Học: từ nhịp 18- 25
( Nam, nữ riêng)
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
* Trò chơi vận động:
 “ Chuyền bóng tiếp sức”
28-30’
20-22’
6-8’
1l-3l 
x 10m
- GV hướng dẫn cho HS ôn từ nhịp 1-17( Nam, Nữ riêng)
- Gọi 2 Hs quan sát tranh và tập trước lớp.
- Gv làm mẫu động tác, phân tích, giảng giải cho Hs n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_khoi_8_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_20.doc