Giáo án Thể dục Lớp 8 - Tiết 1-6

Giáo án Thể dục Lớp 8 - Tiết 1-6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác

 Bài thể dục học từ nhịp 1- 8 (bài td phát triển chung)

 Chạy ngắn: Ôn chạy b¬ước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số trò chơi phát triển sức nhanh.Học khái niệm về chạy cự ly ngắn

-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện

2. Năng lực

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL tự quản lí, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, cao thượng, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

3. Phẩm chất

- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ

2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối

* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

 

docx 30 trang thucuc 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 8 - Tiết 1-6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN 
PHÁT TRIỂN SỨC NHANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Học sinh biết cách thực hiện các động tác - Học sinh nắm được một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh vào tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe.
 -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
3. Phẩm chất
Có thái độ nghiêm túc và tự giác trong các giờ học TD và tự học tự tập hàng ngày 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo 
2. Học sinh: Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: 
- Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học
- Đảm bảo an toàn trong tập luyện
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: 
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Một số hiểu biết về sức nhanh.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.
- GV dẫn dắt vấn đề cho HS hiểu khái niệm về sức bền
- GV lấy VD cụ thể để minh hoạ.
- GV gọi HS lấy VD liên hệ với bài học.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 2: Một số phương pháp phát triển sức nhanh.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.
- GV dẫn dắt vấn đề cho HS hiểu khái niệm về sức bền
- GV lấy VD cụ thể để minh hoạ.
- GV gọi HS lấy VD liên hệ với bài học.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 1: Một số hiểu biết về sức nhanh.
 - Sức nhanh là khả năng thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.
- Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thái cơ bản 
+ Phản ứng nhanh 
+ Tần số động tác nhanh
+Thực hiện động tác đơn nhanh 
 * Phản ứng nhanh là thời gian phản ứng với tín hiệu một cách nhanh nhất.
 * Tần số động tác nhanh là số lần thực hiện trong một đơn vị thời gian nhanh nhất.
 * Động tác đơn nhanh là phản ứng khi có tác động bên ngoài chống đỡ phù hợp với nội dung.
Hoạt động 2: Một số phương pháp phát triển sức nhanh.
- Nhảy dây nhanh.
- Xp chạy lao 
- Chạy biến tốc 
- Làm theo hiệu lệnh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
- KN về sức nhanh
- Một số phương pháp phát triển sức nhanh
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 
Tuần 1 
Ngày dạy: 
Tiết 2 
THỂ DỤC LIÊN HOÀN - CHẠY NGẮN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác 
 Bài thể dục học từ nhịp 1- 8 (bài td phát triển chung)
 Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số trò chơi phát triển sức nhanh.Học khái niệm về chạy cự ly ngắn 
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL tự quản lí, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, cao thượng, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: 
-Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
b. Nội dung: 
Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
c. Sản phẩm: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Bài thể dục nhịp 1-8
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
+ HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 
+ Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa, nhận xét, sửa lối
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Chạy ngắn
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Một số trò chơi: " Chạy thoi tiếp sức", " Lò cò tiếp sức".
- Một số động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ
+ Nâng cao đùi
+ Đạp thẳng chân sau*Yêu cầu thực hiện chân sau đạp thẳng, chân đá về trước vuông góc,đạp sau tích cực.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 1: 
- Nội dung xem sách thể dục 8.
Hoạt động 2: Chạy ngắn
- Một số trò chơi: " Chạy thoi tiếp sức", " Lò cò tiếp sức".
- Một số động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ
+ Nâng cao đùi
+ Đạp thẳng chân sau*Yêu cầu thực hiện chân sau đạp thẳng, chân đá về trước vuông góc,đạp sau tích cực.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
-Ôn động tác bài TDLH
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
- GV nhấn mạnh hiện tượng thở dốc trong chạy bền và cách khắc phục.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 
Tuần 2 
Ngày dạy: 
Tiết 3 
 TDLH - CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác 
 Bài thể dục học từ nhịp 1 – 8 (bài td phát triển chung)
-Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số trò chơi phát triển sức nhanh 
 Chạy bền: Chạy dích dắc, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL tự quản lí, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, đoàn kết, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, bàn đạp 2 đôi 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: 
-Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy-Biết cách hồi tĩnh sau chạy
b. Nội dung: 
Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
c. Sản phẩm: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động 1: TDLH
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Ôn bài thể dục: Nhịp 1 - 8 (ND động tác SGK TD 8)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 2: Chạy ngắn
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Một số trò chơi: " Chạy thoi tiếp sức", " Lò cò tiếp sức".
- Một số động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ
+ Nâng cao đùi
+ Đạp thẳng chân sau
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 3: Chạy bền
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chạy dích dắc, động tác hồi tĩnh sau khi chạy (đi lai thả lỏng tich cực rũ tay)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
-Ôn động tác bài TDLH
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
- GV nhấn mạnh một số động tác hồi tĩnh sau chạy.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 
Tuần 2 
Ngày dạy: 
 Tiết 4 
TDLH – CHẠY NGẮN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác 
 Bài thể dục học từ nhịp 1 - 8. Học nhịp 9 - 17(BTD). 
 Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số trò chơi phát triển sức nhanh 
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL giao tiếp, NL sấng tạo, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, bàn đạp 2 đôi 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giầy tập,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
b. Nội dung: 
Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
c. Sản phẩm: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Bài thể dục
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Ôn nhịp 1 - 8. Học mới nhịp 9- 17.
- Nội dung xem sách thể dục 8.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 2: Chạy ngắn
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Trò chơi phát triển sức nhanh:
 "Chạy thoi tiếp sức"
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
-Ôn động tác 1-17 bài TDLH
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 
Tuần 3 
Ngày dạy: 
Tiết 5 
 TDLH-CHẠY NGẮN -CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác 
 Bài thể dục : Ôn từ nhịp 1 -17 (BTD)
 Chạy ngắn: Trò chơi "Chạy đuổi" ; Một số kỹ thuật bổ trợ, xuất phát cao chạy nhanh 30 - 60 m. 
 Chạy bền: Chạy vượt chướng ngại vật cách kiểm tra mạch
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL hợp tác, NL tự quản lí, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Đoàn kết, cao thượng, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, bàn đạp 2 đôi 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: 
-Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy-Biết cách hồi tĩnh sau chạy
b. Nội dung: 
Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
c. Sản phẩm: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: TDLH
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Ôn nhịp1 -17. Nội dung xem sách thể dục 8.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 2: Chạy ngắn 2
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Ôn trò chơi " chạy đuổi".
- ĐT bổ trợ Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi
Chạy chạm gót vào mông.
- Xuất phát cao chạy nhanh30-60 m
- Xuất phát chạy 30 - 60 m.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 3: Chạy bền
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Luyện tập chạy bền 300m( nữ), 400 m ( nam)
* Chú ý kết hợp thở với bước chạy. Thả lỏng sau chạy.
- Cách kiểm tra mạch xem nội dung sách thể dục 8.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Kiến thức:
Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy-Biết cách hồi tĩnh sau chạy
Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
-Ôn động tác bài TDLH
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
- GV nhấn mạnh cách KT mạch trước và sau vận động.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 
 Tuần 3 
Ngày dạy: 
 Tiết 6 
 TDLH - CHẠY NGẮN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác 
- Bài thể dục : Ôn từ nhịp 1 - 17 . Học từ nhịp 18 - 25.(BTD). 
- Chạy ngắn: Một số động tác bổ trợ kĩ thuật. Trò chơi:" Chạy tốc độ cao". Xuất phát cao chạy nhanh 30 - 60m. 
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL hợp tác, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, bàn đạp 2 đôi 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giầy tập,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: 
-Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
b. Nội dung: 
Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
c. Sản phẩm: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Bài thể dục
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Ôn nhịp1 -17.Học từ 18- 25, nội dung SGV -TD 8
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 2: Chạy ngắn
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Trò chơi " Chạy tốc độ cao " 
+ Cách chơi: ( SGV)
- Tập một số động tác bộ trợ chạy bươc nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau.
- XPC chạy nhanh 30 - 60m
Ôn nhịp 1 - 8. Học mới nhịp 9- 17.( SGV-TD 8) 
- Trò chơi phát triển sức nhanh: "Chạy thoi tiếp sức"
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác bài TDLH
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d. Tổ chức thực hiện: 
-Ôn động tác 18-25 bài TDLH
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_8_tiet_1_6.docx