Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2012-2013
. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
2. Kĩ năng: Quan sát, nhận xét nhanh, phát triển tư duy logic.
3. Thái độ.Yªu thÝch vµ nghiªm tóc trong häc tËp.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho HS:
- Năng lực quan sát thí nghiệm từ đó rút ra nhận xét hoặc kết luận; Tự học, tự giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Sáng tạo, chủ động, phối hợp hoạt động nhóm.
- Rèn tính cẩn thận và gọn gàng sau khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên :
- Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.
- Một ống thủy tinh dài 10 - 15cm, tiết diện 2 - 3mm2.
- Một cốc đựng nước.
2. Học sinh : Học bài, làm bài mới ghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (8’)
*Kiểm tra:
Tiết trước chúng ta đã học bài áp suất chất lỏng hôm nay trước khi vào bài mới thầy kiểm tra bài cũ.
Học sinh 1 :Viết công thức tính áp suất chất lỏng giải thích các đại lượng?
Hs 1 lên bảng trả lời : công thức tính áp suất chất lỏng
Trong đó:
- P là áp suất chất lỏng. (Pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)
- h là chiều cao của chất lỏng. (m)
Câu 2 :Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng ?
Học sinh 2 đứng tại chỗ trả lời :
Khi càng lặn sâu thì áp của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.
Gv : Nhận xét và cho điểm.
3.Bµi míi
Mời các các em quan sát thí nghiệm sau đây là 1 tờ giấy không thấm nước và Thầy sẽ đậy kín vào 1 cốc nước đầy.Theo như các em thì khi thầy lộn ngược cốc xuống thì nước có chảy ra hay không ?Các em hãy dự đoán.
- Học sinh 1 : Thưa thầy nước không chảy ra ngoài.
- Có bạn nào dự đoán khác với ý kiến bạn không?
- Học sinh 2 : Thưa thầy theo em nước chảy ra ngoài.
- Vậy để kiểm tra dự đoán của các em thì Thầy giáo sẽ tiến hành thí nghiệm các em cùng quan sát xem nước có chảy ra ngoài không nhé.
- Thầy giáo mời 1 bạn nhận xét.
- Học sinh 3 trả lời thưa Thầy nước không chảy ra ngoài.
- Tại sao nước không chảy ra ngoài? để giải thích được hiện tượng này chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Ngµy so¹n: 18/ 08/2012 CHỦ ĐỀ : ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ TIẾT 10 - BÀI 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2. 2. Kĩ năng: Quan sát, nhận xét nhanh, phát triển tư duy logic. 3. Thái độ.Yªu thÝch vµ nghiªm tóc trong häc tËp. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho HS: - Năng lực quan sát thí nghiệm từ đó rút ra nhận xét hoặc kết luận; Tự học, tự giải quyết vấn đề. - Phẩm chất: Sáng tạo, chủ động, phối hợp hoạt động nhóm. - Rèn tính cẩn thận và gọn gàng sau khi làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : - Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng. - Một ống thủy tinh dài 10 - 15cm, tiết diện 2 - 3mm2. - Một cốc đựng nước. 2. Học sinh : Học bài, làm bài mới ghiên cứu trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (8’) *Kiểm tra: Tiết trước chúng ta đã học bài áp suất chất lỏng hôm nay trước khi vào bài mới thầy kiểm tra bài cũ. Học sinh 1 :Viết công thức tính áp suất chất lỏng giải thích các đại lượng? Hs 1 lên bảng trả lời : công thức tính áp suất chất lỏng p = h.d Trong đó: - P là áp suất chất lỏng. (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3) - h là chiều cao của chất lỏng. (m) Câu 2 :Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng ? Học sinh 2 đứng tại chỗ trả lời : Khi càng lặn sâu thì áp của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng. Gv : Nhận xét và cho điểm. 3.Bµi míi Mời các các em quan sát thí nghiệm sau đây là 1 tờ giấy không thấm nước và Thầy sẽ đậy kín vào 1 cốc nước đầy.Theo như các em thì khi thầy lộn ngược cốc xuống thì nước có chảy ra hay không ?Các em hãy dự đoán. - Học sinh 1 : Thưa thầy nước không chảy ra ngoài. - Có bạn nào dự đoán khác với ý kiến bạn không? - Học sinh 2 : Thưa thầy theo em nước chảy ra ngoài. - Vậy để kiểm tra dự đoán của các em thì Thầy giáo sẽ tiến hành thí nghiệm các em cùng quan sát xem nước có chảy ra ngoài không nhé. - Thầy giáo mời 1 bạn nhận xét. - Học sinh 3 trả lời thưa Thầy nước không chảy ra ngoài. - Tại sao nước không chảy ra ngoài? để giải thích được hiện tượng này chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn (15ph) Tiết 11 -Bài 10 : Áp suất khí quyển Chúng ta cùng nhau đi vào phần thứ nhất của bài hôm nay đó là sự tồn tại của áp suất khí quyển. -GV gi¶i thÝch sù tån t¹i cña líp khÝ quyÓn. - Gv trình chiếu hình ảnh và giải thích . + Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn kilômet, gọi là khí quyển .Con người và mọi vật sinh vật khác sống trên mặt đất đều đang sống ‘‘ dưới đáy’’ của ‘‘đại dương không khí’’ khổng lồ này. + Vì không khí cũng có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất do lớp không khí bao quanh trái đất.Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. - Vậy thầy có câu hỏi sau bạn nào trả lời đúng sẽ được một phần thưởng của thầy. - Theo em trong không khí gồm các loại chất nào ? - GV Nhận xét và bổ sung.Về thành phần không khí tỉ lệ phần trăm các chất khí trong không khí gồm. - Gv : Mời bạn lên nhận thưởng.Phần thưởng của bạn là một hộp sữa và bạn sẽ thực hiện cho Thầy nhiệm vụ đó là sẽ uống hết hộp sữa này. - Sau khi uống hết sữa trong hộp còn lại gì ? - Bây giờ sữa trong hộp đã hết bạn hút hết không khí trong hộp sữa ra cho Thầy. - Cảm ơn em mời em về chỗ. - Giáo viên giơ cho cả lớp xem hộp sữa và đặt ra câu hỏi . ? Hình dạng hộp sữa như thế nào ? ? Tại sao vỏ hộp sữa lại bị bẹp theo nhiều phía? - Mời 1 học sinh khác đứng lên nhận xét câu trả lời của bạn,và nhắc lại câu trả lời - Và đó cũng là phần nội dung của thí nghiệm 1 và câu hỏi C1 SGK. Kết luận : Như vậy áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật và tác dụng theo mọi phương. Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu nội dung thí nghiệm 2 - Chiếu hình ảnh thí nghiệm 2 : - Mục đích : Chứng tỏ được sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Dụng cụ thí nghiệm gồm 1 ống thủy tinh dài khoảng 15-20cm ,tiết diện 2-3mm,1 cốc đựng nước. - Tiến hành thí nghiệm : cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi cốc nước.Sau đó bỏ tay bịt đầu trên của ống ra. - Các nhóm quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C2, C3. - Bây giờ thầy sẽ chia lớp thành 3 nhóm.Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 2 ,thảo luận ,trao đổi để trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - Thầy mời đại diện các nhóm lên nhận đồ thí nghiệm cúa nhóm mình.Và thực hiện thí nghiệm trong 5 phút. - Quan sát các nhóm làm thí nghiệm. - Đã hết thời gian mời các nhóm chúng ta báo cáo kết quả của nhóm mình lên bảng. - Mời bạn nhóm trưởng nhóm 1 báo cáo kết quả nhóm mình. - Mời nhóm 2 nhận xét kết quả báo cáo của nhóm 1. - Nhóm 3 có ý kiến gì bổ sung thêm ? - Nhận xét : qua phần làm thí nghiệm vừa rồi thầy thấy các nhóm thực hành rất tốt và phát hiện ra vấn đề rất thầy thưởng cho cả lớp 1 chàng vỗ tay nào. - Vậy khi ta cắm ống thủy tinh ngâp trong nước,rồi lấy ngón tay bịt đầu ống phía trên và kéo ống ra khỏi nước thì thấy nước không bị rơi ra bên ngoài vì ¸p lùc cña khÝ quyÓn lín h¬n träng lîng cña cét níc nªn níc kh«ng ch¶y ra khái èng.nếu bỏ tay bịt đầu trên ống ra thì nước sẽ bị rơi ra ngoài vì ¸p suÊt kh«ng khÝ trong èng + ¸p suÊt cét chÊt láng lín h¬n ¸p suÊt khÝ quyÓn nªn níc ch¶y ra ngoµi. - Các nhóm nhận lại phiếu học tập. - GV m« t¶ thÝ nghiÖm 3 vµ yªu cÇu HS trả lời câu C4 - Gv có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý. ? Bên trong quả cầu có không khí không? ? Vậy áp suất bên trong quả cầu như thế nào? ? Hãy so sánh áp suất bên trong và bên ngoài quả cầu? - Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn và trả lời lại. - Qua các thí nghiệm 1 2 và 3 các em sẽ rút ra được kết luận gì? Vậy thì sau khi các em đã tìm ra được Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất khí quyển theo mọi phương.Đó là nội dung kiến thức cảu bài học ngày hôm nay.Phần II độ lớn của áp suất khí quyển là phần giảm tải nên chúng ta sẽ không học. - Chúng ta bước sang phần vận dụng. vậy các em hãy vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. - Nhận xét câu trả lời : Học sinh trả lời Vì có áp suất khí quyển lớn hơn áp suất bên trong cốc ( cột nước bên trong) nên giữ cho nước không bị rơi ra ngoài. - Tiếp theo câu C9 : các em hãy vận dụng kiến thức bài học ngày hôm này để giải thích các hiện tượng sau. - Gv đưa ra các hình ảnh và học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên ?Tại sao trên ấm trà có các lỗ nhỏ? (hình ảnh) ? Tại sao khi tháo nút mầu trắng trên bình nước thì nước mới chảy xuống cốc? ?Tại sao các miếng hít lại dính chặt vào cửa kính được?(hình ảnh ) ?Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p=d.h ? - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các lực chèn ép lên các phế nang của phổi và và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người - Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi Tiết 11- Bài 9 : Áp suất khí quyển 1.Sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn - HS lắng nghe và theo dõi trên màn chiếu tiếp thu kiến thức mới. Hs trả lời:Ni tơ ,Oxi ,hơi nước,và các chất khí khác. Hs nhận thưởng và thực hiện yêu cầu của giáo viên. Hs trả lời : ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía,vỏ hộp sữa bị méo,vỏ hộp sữa bị biến dạng. - Học sinh trả lời :Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra ,thì áp suất không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất bên ngoài,nên vỏ hộp sữa chịu tác dụng của áp suất không khí từ bên ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. - Hs khác nhận xét và trả lời lại 1.Thí nghiệm 1. 2.Thí nghiệm 2 - Học sinh nghe phần trình bày của giáo viên và giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Nhóm trưởng của 3 nhóm lên nhận đồ thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm,thảo luận về kết quả thí nghiệm và lần lượt trả lời C2,C3. C2: ¸p lùc cña khÝ quyÓn lín h¬n träng lîng cña cét níc nªn níc kh«ng ch¶y ra khái èng C3: ¸p suÊt kh«ng khÝ trong èng + ¸p suÊt cét chÊt láng lín h¬n ¸p suÊt khÝ quyÓn nªn níc ch¶y ra ngoµi. - Nhóm trưởng nhóm 1 báo cáo. - Nhóm 2 đồng ý với câu trả lời của nhóm 1. - Nhóm 3 đồng ý với ý kiến của nhóm 1 và 2 nhóm. Học sinh trả lời : C4 ¸p suÊt kh«ng khÝ trong qu¶ cÇu b»ng 0, vá qu¶ cÇu chÞu ¸p suÊt khÝ quyÓn tõ mäi phÝa lµm hai b¸n cÇu Ðp chÆt víi nhau. - Học sinh nhận xét và trả lời. - Kết quả :Các thí nghiệm trên chứng tỏ Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất khí quyển theo mọi phương. III.Vận dụng. - Học sinh trả lời Vì có áp suất khí quyển lớn hơn áp suất bên trong cốc ( cột nước bên trong) nên giữ cho nước không bị rơi ra ngoài. Trả lời : để cho không khí vào bên trong ấm trà gây ra áp suất bên trong ấm trà và đẩy nước ra ngoài. - Trả lời : Khi mở nút màu trắng thì không khí vào bình và gây ra áp suất và đẩy nước chảy ra ngoài - Trả lời :khi gắn các miếng hít vào tường thì áp suất khí bên ngoài đẩy vào bên ngoài miếng hít làm cho miếng hít dính chặt vào tường Trả lời : Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p=d.h vì độ cao của lớp khí quyển không thể xác định được và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. - Học sinh lắng nghe. 4.Cñng cè: Ghi nhớ bằng bản đồ tư duy. -T¹i sao mäi vËt trªn tr¸i ®Êt chÞu t¸c dông cña ¸p suÊt khÝ quyÓn? -¸p suÊt khÝ quyÓn ®îc x¸c ®Þnh nh thÕ nµo? -GV giíi thiÖu néi dung phÇn: Cã thÓ em cha biÕt 5.Híng dÉn vÒ nhµ: Học thuộc phần ghi nhớ SGK Bài tập: Từ 9.1 đến 9.5 SBT Ôn lại kiến thức các bài đã học (từ bài 1 đến bài 9) tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_tiet_10_bai_9_ap_suat_khi_quyen_nam_hoc.doc