Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hữu Dực
Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Cấu trúc bài 1 như sau:
I. Khái niệm về bản vẽ kỷ thuật (Bài 8)
II. Bản vẽ kỷ thuật đối với sản xuất
III. Bản vẽ kỷ thuật đối với đời sống
IV. Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kỷ thuật 1. Kiến thức:
-Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
-Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
-Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát,phân tích
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật .
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Hữu Dực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH và THCS Trần Hữu Dực CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ :KHTN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Triệu thuận,ngày 3 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ 8 Năm học 2020- 2021 *LỚP 8: (Cả năm: 52 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 34 tiết / 17 tuần,mỗi tuần 2 tiết Học kỳ 2: 18 tiết / 18 tuần, mỗi tuần 1 tiết Tiết Bài / Chủ đề Chương trình giảm tải Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá 1 Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Cấu trúc bài 1 như sau: I. Khái niệm về bản vẽ kỷ thuật (Bài 8) II. Bản vẽ kỷ thuật đối với sản xuất III. Bản vẽ kỷ thuật đối với đời sống IV. Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kỷ thuật 1. Kiến thức: -Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật -Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. -Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát,phân tích 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật . Dạy học trên lớp học 2 Bài 2. Hình chiếu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chiếu, hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu. 2. Kỹ năng: Nhận biết hình chiếu của vật thể 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật Dạy học trên lớp học 3 Bài 4. Thực hành: Hình chiếu của vật thể 1. Kiến thức: - Biết được các hình chiếu trên bản vẽ. - Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu. 3. Thái độ:- Phát huy trí tưởng tượng trong không gian - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường. Dạy học trên lớp học 4 Bài 3. Bản vẽ các khối đa diện 1. Kiến thức: Biết được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể. 2. Kỹ năng: Phân tích nhận biết được các khối đa diện, đọc được bản vẽ 3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận,chính xác Dạy học trên lớp học 5 Bài 5. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện 1. Kiến thức: - Giúp học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường Dạy học trên lớp học 6 Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay như hình trụ, hình nón, hình cầu 2. Kỹ năng: Đọc được bản vẽ vật thể, có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác Dạy học trên lớp học 7 Bài 7. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2. Kỹ năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu trong thực tế các khối tròn xoay.Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường Dạy học trên lớp học 8 Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt Chuyển nội dung I về bài một. Bài 8, dạy nội dung: Khái niệm về hình cắt 1. Kiến thức: Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt 2. Kỹ năng: Nhận dạng được vật thể dưới hình thức mặt phẳng cắt 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và yêu thích vẽ kỹ thuật. Dạy học trên lớp học 9 Bài 9. Bản vẽ chi tiết 1. Kiến thức: HS biết đọc được nội dung của bản vẽ chi tiết đơn giản. 2. Kĩ năng: HS biết đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản . 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng. Dạy học trên lớp học 10 Bài 10. Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt 1. Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng 3. Thái độ : Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường Dạy học trên lớp học 11 Bài 11. Biểu diễn ren 1. Kiến thức: Hiểu và biểu diễn được ren trên bản vẽ Giúp học sinh nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết, biết được quy ước vẽ ren 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học Dạy học trên lớp học 12 Bài 12. Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren 1.Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng 3.Thái độ: Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường Dạy học trên lớp học 13 Bài 13. Bản vẽ lắp ráp 1. Kiến thức: Biết được nội dung và công dung của bản vẽ lắp. 2. Kỹ năng: Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ Dạy học trên lớp học 14 Bài 15. Bản vẽ nhà 1. Kiến thức: Đọc được bản vẽ nhà. và ký hiệu diễn tả các bộ phận của ngôi nhà. 2. Kỹ năng: Đọc được bản vẽ nhà đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Dạy học trên lớp học 15 Ôn tập phàn vẽ kĩ thuật 1. Kiến thức: Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học 2. Kỹ năng: Củng cố lại cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà 3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực,... Dạy học trên lớp học 16 Kiểm tra chương I, II 1. Kiến thức: 1.1. Nắm kiến thức về phần vẽ kỹ thuật. Từ đó bổ sung những kiến thức cần thiết cho HS. 1.2. Học sinh hiểu thế nào là phép chiếu, hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. 1.3. Nhận dạng được các khối tròn xoay như hình trụ, hình nón, hình cầu 1.5. Đọc được nội dung của bản vẽ chi tiết. Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp 1.6. Nêu được cách đọc bản vẽ chi tiết 1.7. Biết được quy ước vẽ ren, ren trong 1.8. Nắm được nội dung cơ bản của bản vẽ nhà 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế, kỹ năng thực hành của HS. 2.1. Đọc được bản vẽ vật thể, có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu 2.2. Cho vật thể xác định được hình chếu của vật thể Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm 3. Thái độ: Trung thực, tự lập, cẩn thận, chính xác. Tuân thủ quy ước Dạy học trên lớp học 17 Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống 1. Kiến thức. - HS biết cách phân loại vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. - Biết lưa chọn và sư dụng vật liệu hợp lí. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tìm hiểu thông tin. Dạy học trên lớp học 18,19 Bài 18. Vật liệu cơ khí 1. Kiến thức. Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. - Biết lưa chọn và sư dụng vật liệu hợp lí. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tìm hiểu thông tin. Dạy học trên lớp học 20 Bài 20. Dụng cụ cơ khí b, Thước cặp không dạy 1. Kiến thức: - HS biết được hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cu cơ khí phổ biến. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng. . Dạy học trên lớp học 21 Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Hình 24.3 không dạy. Giáo viên có thể chọn thay bằng hình khác 1. Kiến thức.- HS hiểu được khái niệm và biết cách phân loại chi tiết máy. - HS hiểu được các kiểu lắp ghép các chi tiết máy, công dụng từng kiểu lắp ghép. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin. Dạy học trên lớp học 22,23 Bài 25,26.Chủ đề: Các loại mối ghép cố định,mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được Bài 25:Mục II không dạy. Bài 26:Mục 2 không dạy 1. Kiến thức.- HS hiểu được khái niệm và phân loại được mối ghép cố định. - HS hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một só mối ghép không tháo được thường gặp. 2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ.- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin. Dạy học trên lớp học 1. Kiến thức - HS biết được cấu tạo và đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp. - Biết được ứng dụng của các mối ghép tháo được trong đời sống và kĩ thuật. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ. - HS học tập, tích cực tìm hiểu thông tin, trao đổi hợp tác trong nhóm. 24 Bài 27. Mối ghép động - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp trong thực tế. - Biết áp dụng vào trong thực tiễn. Dạy học trên lớp học 25,26,27 Bài 29,30,31:Truyền và biến đổi chuyển động Bài 31: -Mục 3:Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ 4 thì:Không thực hành -Nội dung cò lại tích hợp vào Bài 29,30 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động. - Hiểu đợc vai trò quan trọng của truyền chuyển động 2. Kỹ năng: Biết cách tháo lắpvà xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động 3. Thái độ: - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác - Có thói quen làm việc theo quy trình Dạy học trên lớp học 1. Kiến thức: -Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế - Biết cách tháo lắp và xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động 2. Kỹ năng: Có thói quen làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: GD tính chăm chỉ cẩn thận, 1. Kiến thức: - Nắm vững công thức tính tỉ số truyền chuyển động. - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Kỹ năng: - Tháo và lắp được các bộ truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình. - Tính đúng đợc tỷ số truyền của bộ truyền và biến đổi chuyển động 3. Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác, ý thức kỷ luật.Có tác phong làm việc đúng qui trình. 28,29 Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Tách ra 2 tiết - Học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế - Giáo dục hs ý thức tiết kiệm điện năng là tiết kiệm các nguyên liệu để tạo ra điện năng, bảo vệ môi trường. Dạy học trên lớp học 30 Bài 33. An toàn điện 1. Kiến thức: - Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời. - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống 2. Kỹ năng: - Xác định được khoảng cách an toàn đối với điện lưới, điện cao áp - thực hiện được các nguyên tắc biện phán an toàn điện 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện Dạy học trên lớp học 31 Bài 34. Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Hiểu được nguyên lý hoạt động bút thử điện 2. Kỹ năng - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Thao tác được với bút thử điện 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn Dạy học trên lớp học 32 Bài 35. Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện 1. Kiến thức: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật 2. Kỹ năng: - Thao tác tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Thao tác sơ cứu nạn nhân bằng các phương pháp thông dụng 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện Dạy học trên lớp học 33 Ôn tập vẽ kĩ thuật và cơ khí - Hệ thống lại kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và cơ khí - Chuẩn bị kiểm tra vẽ kỹ thuật và cơ khí - Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. Dạy học trên lớp học 34 Kiểm tra học kì I (phần Vẽ kĩ thuật và cơ khí) 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong các bài đã học. 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào thực tế, làm bài tập. 3- Thái độ: Tính nghiêm túc, trung thực và tích cực làm bài. Dạy học trên lớp học Duyệt BGH Tổ trưởng CM GVBM Phạm Thị Hoa Lý Đoàn Quang Cường Trương Khắc Hùng
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc