Ôn tập và hệ thống bài tập môn Ngữ văn Lớp 8
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả
Câu 2: Câu văn : “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.” sử dụng phép tu từ nào?
Câu 3: Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?
Câu 4: Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
Câu 5: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau:
“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết . Một con người như thế ấy !. Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma , bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn .”
(Lão Hạc - Nam Cao )
a/ Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?
b/ Dấu ba chấm( dấu chấm lửng . )được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
1/ Thống nhất nội dung hướng dẫn HS ôn tập và nghiên cứu bài học Phần KT Nội dung ôn tập và hệ thống bài tập tổng hợp BP TH TG HT TỔNG HỢP Đề 1 I-Phần Đọc – hiểu văn bản Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất và ghi vào tờ giấy thi của em : “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao gời ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến người khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che nấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả Câu 2: Câu văn : “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” sử dụng phép tu từ nào? Câu 3: Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào? Câu 4: Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo? Câu 5: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau: “Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết ... Một con người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma , bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ...” (Lão Hạc - Nam Cao ) a/ Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? b/ Dấu ba chấm( dấu chấm lửng ... )được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? II-Tạo lập văn bản: Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 từ nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Làm vào vở Từ ngày 23/3/2020
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_va_he_thong_bai_tap_mon_ngu_van_lop_8.doc