Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 02 - Phùng Chí Tự
Bài 5: Cho hình thang có đáy và , biết , , , . Chứng minh: là hình thang vuông.
Bài 6: Cho cân tại M có đường phân giác MH. Gọi I là một điểm nằm giữa M và H. Tia KI cắt MN tại A, tia NI cắt MK tại B.
a. Chứng minh ABKN là hình thang cân.
b. Chứng minh MI vừa là đường trung trực của AB vừa là đường trung trực của KN.
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 02 - Phùng Chí Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 02 Đại số 8 : §3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ Hình học 8: § 3: Hình thang cân Bài 1: Tìm x a) b) c) d) Bài 2: Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn các biểu thức sau: e) f) i) g) j) h) k) Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: d) e) f) Bài 4: Tính Bài 5: Cho hình thang có đáy và , biết , , , . Chứng minh: là hình thang vuông. Bài 6: Cho cân tại M có đường phân giác MH. Gọi I là một điểm nằm giữa M và H. Tia KI cắt MN tại A, tia NI cắt MK tại B. a. Chứng minh ABKN là hình thang cân. b. Chứng minh MI vừa là đường trung trực của AB vừa là đường trung trực của KN. - Hết – PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1 a) b) c) d) Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Qua ké Hình thang có đáy và là hình thang Mà , (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song) Mà , , Có , , Có vuông tại (theo định lý Pytago đảo) Mà Mà là hình thang là hình thang vuông (Ở bài tập này học sinh được rèn luyện phần Nhận xét – SGK trang 70) Bài 6: cân tại M có MH là đường phân giác MH là đường trung trực của đoạn thẳng NK. Mà IN = IK (tính chất điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng) cân tại I Xét và có: cân tại I b. Có: ABKN là hình thang cân (cmt) MI vừa là đường trung trực của AB, vừa là đường trung trực của KN. - Hết -
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_toan_lop_8_tuan_02_phung_chi_tu.docx