Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 11 - Phùng Chí Tự
Bài 3: Cho hình chữ nhật . Vẽ . Gọi là trung điểm của ; là trung điểm của . Tính .
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AB bằng đường chéo AC. Gọi O là trung điểm của BC và E là điểm đối xứng của A qua O. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt AC tại F.
a) Chứng minh ABEC là hình thoi
b) Chứng minh tứ giác ADFE là hình chữ nhật
c) Vẽ CG AB tại G, CH BE tại H. Chứng minh GH // AE.
d) Vẽ AI CD tại I. Chứng minh rằng nếu AI = AO thì AC BD và
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 11 - Phùng Chí Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 11 Đại số 8 : § 1: Phân thức đại số. Hai phân thức và bằng nhau, kí hiệu: nếu Hình học 8: § 11: Hình thoi Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau a) c) b) d) Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau: a) b) c) d) Bài 3: Cho hình chữ nhật . Vẽ . Gọi là trung điểm của ; là trung điểm của . Tính . Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AB bằng đường chéo AC. Gọi O là trung điểm của BC và E là điểm đối xứng của A qua O. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt AC tại F. a) Chứng minh ABEC là hình thoi b) Chứng minh tứ giác ADFE là hình chữ nhật c) Vẽ CG ^AB tại G, CH ^ BE tại H. Chứng minh GH // AE. d) Vẽ AI ^ CD tại I. Chứng minh rằng nếu AI = AO thì AC ^ BD và HẾT PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: a) Ta có: b) Ta có: c) Ta có: d) Ta có: Bài 2: a) Ta có: b) Ta có: c) Ta có: d) Ta có: Bài 3: Gọi N là trung điểm của BH suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABH Mà AB = CD và suy ra MNCS là hình bình hành Ta có Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và cắt nhau tại N Từ suy ra (đpcm). Bài 4: a) Vì E đối xứng với A qua O nên O là trung điểm AE mà O cũng là trung điểm BC nên tứ giác ABEC là hình bình hànhmà AB = AC (gt) Vậy tứ giác ABEC là hình thoi. b) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB // CD và AB = CD Tứ giác ABEC là hình thoi nên AB // CE và AB = CE C, D, E thẳng hàng và CD = CE là trung điểm của DE (1) Xét tam giác AEF vuông tại E có: AC = CE (vì ABEC là hình thoi) nên tam giác ACE cân. , lại có Vậy hay tam giác CEF cân tại C suy ra CE = CF = AC C là trung điểm AF (2) Từ (1) và (2) ta có: AEFD là hình bình hành Mà AE ^ EF nên AEFD là hình chữ nhật. c) Xét DBGC và DBHC có: BC là cạnh chung (vì BC là p/g góc ABE của hình thoi ABEC) Vậy DBGC=DBHC (cạnh huyền, góc nhọn) BG = BH mà BA = BE GH // AE d) Xét DACI và DACO có: AC chung AI = AO Vậy DACI = DACO (cạnh huyền – cạnh góc vuông) (2 góc tương ứng) AC là tia phân giác góc BCD Hình bình hành ABCD là hình thoi AC ^ BD (đpcm) và BC = CDBC = AB Mà AB = AC (do ABCE là hình thoi) DABC đều (đpcm) - Hết -
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_toan_lop_8_tuan_11_phung_chi_tu.docx