Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Ngô Văn Hùng

Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Ngô Văn Hùng

1) Mục tiêu:

a) Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng số đo các góc của tứ giác lồi

 - Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi

b) Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản

c) Thái độ: Tích cực trong việc tiếp thu và tìm tòi kiến thức mới

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .

-Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ ghi BT 1.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK .

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (06p):

- Hãy nêu định nghĩa tứ giác?Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?Tổng số đo của tứ giác?

b)Dạy bài mới(33p)

 Lời vào bài :(03p): Giới thiệu chương và bài.

 

doc 25 trang thucuc 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 – TUẦN 1 	 NGÀY SOẠN: 3/9/2020
TỨ GIÁC
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng số đo các góc của tứ giác lồi
 - Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi
b) Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản
c) Thái độ: Tích cực trong việc tiếp thu và tìm tòi kiến thức mới
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳn, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ H.1; H.2; H.5; H.6
- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): Dặn dò tập vở.
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài :(03p): Giới thiệu chương và bài. 
Hoạt động 1: Định nghĩa (15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Treo bảng phụ H.1; H.2
Các hình 1a,b,c là các tứ giác, chúng có đặc điểm chung gì ?
? Vậy tứ giác là hình như thế nào ?
Cho HS làm?1
- Giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi 
Giới thiệu chú ý (SGK)
?2a 
- Cho HS làm 
- Trả lời : Chúng đều có 4 đỉnh
- Trả lời
- Đọc SGK
- HS đọc, quan sát và lên bảng điền vào bảng phụ
a)Hai đỉnh kề nhau :A và B, C và D
Hai đỉnh đối nhau : A và C, B và D
b)Đường chéo : AC và BD
c)Hai cạnh kề : AB và BC, BC và CD, CD và AD ,AD và AB
Hai cạnh đối nhau : AB và CD, BC và AD
1. Định nghĩa: 
-Tứ lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
- Tứ giác ABCD có:
- A,B,C,D là các đỉnh 
- Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh của tứ giác
- ?1 Tứ giác ABCD trên hình là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nao của tứ giác
- Định nghĩa: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một mặt phẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
?2:
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác(15p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
GV hỏi:Tổng các góc của một tam giác bằng bao nhiêu?
?3a 
- Cho HS làm 
? 
-Học sinh trả lời
A ++ C +D
=A1 +A2 +B +
 C1 + C1 + D
= (A1 + B + C1) +(A2 + D + C2)
= 1800 + 1800 = 3600 
1
C
A
B
D
2
2
1
2. Tổng các góc của một tứ giác
?3
A + B + C +D
= A1 + A2 + B +
 C1 + C1 + D
= (A1 + B + C1) + 
 (A2 + D + C2)
= 1800 + 1800 = 3600 
Định lí: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 360 
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
	 - Học kĩ bài, các định nghĩa và định lí 
- Làm các BT/SGK
e) Bổ sung: 
TIẾT 2 – TUẦN 1 	 NGÀY SOẠN: 3/9/2020
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng số đo các góc của tứ giác lồi
 - Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi
b) Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản
c) Thái độ: Tích cực trong việc tiếp thu và tìm tòi kiến thức mới
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ ghi BT 1.
- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT .
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK .
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): 
- Hãy nêu định nghĩa tứ giác?Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?Tổng số đo của tứ giác?
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài :(03p): Giới thiệu chương và bài. 
Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Cho học sinh làm bài tập 1 sách giáo khoa trang 66 (Treo bảng phụ)
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập hình 5a.
- Cho HS lên bảng tính bài tập 5a
- Cho HS 2 lên bảng tính bài tập 5b
- Cho HS 3 lên bảng tính bài tập 5c
Cho HS 4 lên bảng tính bài tập 6a
Cho HS5 lên bảng tính bài tập 6b
Hướng dẫn bt hình 5d
Gợi ý: 2 góc kề bù tổng bằng 1800
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm. 
Hình 5a
Tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 3600 
1100+1200+800+x =3600 
 3100 + x = 3600 
 x = 500 
Hình 5b
Tứ giác EFGH có:
 E + F + G + H = 3600 
900 + 900 + x + 900 =3600 
 2700 + x = 3600 
 x = 900 
Hình 5c
Tứ giác ABDE có:
 A + B + D + E = 3600 
650 + 900 + x + 900 =3600 
 2450 + x = 3600 
 x = 1150 
Hình 6a
Tứ giác QPSR có:
 Q+ P + S + R = 3600 
X + x + 650 + 950 =3600 
 2x + 1600 = 3600 
x = 1000 
Hình 6b
Tứ giác MNPQ có:
 M+ N + P + Q = 3600 
3X + 4x + x + 2x =3600 
 10x = 3600 
 x = 360 Hình 5d
I2 = 1800 – 900 = 900 (kề bù)
K2 = 1800 – 600 = 1200 (kề bù)
 M2 = 1800 – 1050 = 750 (kề bù)
Tứ giác IKMN có:
 I2+ K2+M2+N = 3600 
900+ 1200 + 750 + x =3600 
 x = 750
Bài 1 sgk/66
Hình 5a
Tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 3600 
1100+1200+800+x =3600 
 3100 + x = 3600 
 x = 500 
Hình 5b
Tứ giác EFGH có:
 E + F + G + H = 3600 
900 + 900 + x + 900 =3600 
 2700 + x = 3600 
 x = 900 
Hình 5c
Tứ giác ABDE có:
 A + B + D + E = 3600 
650 + 900 + x + 900 =3600 
 2450 + x = 3600 
 x = 1150 
Hình 6a
Tứ giác QPSR có:
 Q+ P + S + R = 3600 
X + x + 650 + 950 =3600 
 2x + 1600 = 3600 
 x = 1000 
Hình 6b
Tứ giác MNPQ có:
 M+ N + P + Q = 3600 
3X + 4x + x + 2x =3600 
 10x = 3600 
 x = 360 
Hình 5d
I2 = 1800 – 900 = 900 (kề bù)
K2 = 1800 – 600 = 1200 (kề bù)
 M2 = 1800 – 1050 = 750 (kề bù)
Tứ giác IKMN có:
 I2+ K2+M2+N = 3600 
900+ 1200 + 750 + x =3600 
 x = 750 
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
e) Bổ sung: 
TIẾT 3 – TUẦN 2 	 NGÀY SOẠN: 10/9/2020
HÌNH THANG
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
- Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang vuông 
b) Kĩ năng: Vận dụng dể giải 1 số bài tập trong sách giáo khoa và sbt
c) Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài ,trong lớp chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ H.15, thước thẳng, êke 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 2 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi 
 - Vẽ hình minh hoạ 
 ? Nêu định lí về tổng các góc của một tứ giác 
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1: Định nghĩa (20p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Gv: Hình thang là hình như thế nào?
- Giới thiệu đáy lớn, đáy nhỏ, cạnh bên, đường cao ...
?1
- Treo bảng phụ 
? Giải thích? (Tại vì hai góc trongcùng phía )
?2
- Cho HS làm 
 Cho hình thang ABCD (AB//CD) 
a) AD//BC chứng minh AB = DC; AC = BD
? Rút ra nhận xét gì ?
-Y cầu học sinh đọc nhận xet sgk
b) AB = CD chứng minh
AD//BC; AD = BC
- Rút ra nhận xét gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc sgk
- Phát biểu
a) Là HT (AD//BC)
b) Là HT (GF//EH)
c) Không là HT
Hai góc 
kề một cạch bên của hình thang bù nhau
-học sinh vận dụng kiến thức cũ chứng minh bài toỏn
-HS: rút ra nhận xét
-Học sinh đọc nhận xét thứ nhất sgk
-HS: chứng minh theo sự hướng dẫn của gv
-HS: rút ra nhận xét: 
A
D
C
B
1. Định nghĩa :/Đ/N: Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song
-Hình thang ABCD(AB//CD)
+ Các đoạn thẳng AB,CD gọi là các cạnh đáy
+Các đoạn thẳng AD,BC gọi là các cạnh bên
+AH là đường cao của hình thang 
?1: 
A,Hình thang:a,c
?2, a.,xét ABD và DCA
có: A1 = D1 (AB//DC); AD chung 
 A2 = D2 (AB//CD) ABD=DCA(g.c.g)
XAB = DC; AC = BD1
B
A
D
C
1
2
2
b) 
Xét ABC và CDA
 có: AB = CD; A1 = C1 ; AC chung
ABC=CDA(c.g.c)
AD = BC
 A2 = C2 AD//BC
Hoạt động 2: Hình thang vuông(10 p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
GV : thế nào là tam giác vuông ?
GV : Ta định nghĩa hình thang vuông tương tự 
GV : Hình thang vuông có mấy góc vuông ?
HS :- Có 1 góc vuông
- Có 2 góc vuông
2. Hình thang vuông 
Đ/N: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
c) Củng cố - luyện tập (04p):
 - Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Học kĩ định nghĩa và nhận xét 
- Làm các BT7b,8,9,10/SGK
- Đọc trước bài :hình thang cân giờ sau học
e) Bổ sung: 
TIẾT 4 – TUẦN 2 	 NGÀY SOẠN: 10/9/2020
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
 - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
- Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang vuông 
b) Kĩ năng: Vận dụng dể giải 1 số bài tập trong sách giáo khoa và sbt
c) Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài ,trong lớp chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập 7, thước thẳng, êke 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 2 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi 
 - Vẽ hình minh hoạ 
 ? Nêu định lí về tổng các góc của một tứ giác 
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1: Luyện tập (30p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Cho học sinh làm bài tập 5 sách giáo khoa trang 71 (Treo bảng phụ)
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập hình 21a.
- Cho HS1 lên bảng tính bài tập hình 21a
- Cho HS2 lên bảng tính bài tập hình 21b
- Cho HS2 lên bảng tính bài tập hình 21c
Hình 21a
Vì AB//CD (gt), ta có hai góc trong cùng phía là:
A + D = 1800
Hay x + 800 = 1800 
X = 1800 – 800 
X = 1000
Tương tự
B + C = 1800
Hay 400 + y = 1800 
X = 1800 – 400 
X = 1400
Hình 21b
Vì AB//CD (gt)
B2 = C = 500 (sole trong)
Vậy y = 500
A = D2 = 700 (đồng vị)
Vậy x = 700
Hình 21c
Vì AB//CD (gt), ta có hai góc trong cùng phía là:
A + D = 1800
Hay x + 650 = 1800 
y = 1800 – 650 
y = 1150
Tương tự
B + C = 1800
Hay 900 + x = 1800 
X = 900
Bài tập 7 sách giáo khoa trang 71
Hình 21a
Vì AB//CD (gt), ta có hai góc trong cùng phía là:
A + D = 1800
Hay x + 800 = 1800 
X = 1800 – 800 
X = 1000
Tương tự
B + C = 1800
Hay 400 + y = 1800 
X = 1800 – 400 
X = 1400
Hình 21b
Vì AB//CD (gt)
B2 = C = 500 (sole trong)
Vậy y = 500
A = D2 = 700 (đồng vị)
Vậy x = 700
Hình 21c
Vì AB//CD (gt), ta có hai góc trong cùng phía là:
A + D = 1800
Hay x + 650 = 1800 
y = 1800 – 650 
y = 1150
Tương tự
B + C = 1800
Hay 900 + x = 1800 
X = 900 
Bài tập 7 sách giáo khoa trang 71
Vì AB//CD (gt), ta có hai góc trong cùng phía là:
A + D = 1800
A = 1000
D = 800
Tương tự
B + C = 1800
C = 600
B = 1200
c) Củng cố - luyện tập (04p):
 - Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Học kĩ định nghĩa và nhận xét 
- Làm các BT7b,8,9,10/SGK
- Đọc trước bài :hình thang cân giờ sau học
e) Bổ sung: 
TIẾT 5 – TUẦN 3 	 NGÀY SOẠN: 17/9/2020
HÌNH THANG CÂN
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: - Nắm được các định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân
b) Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học 
c) Thái độ: tích cực, tự giác, ham học hỏi. 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 3 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang, của tam giác cân ?
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1: Định nghĩa (10p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
GV : Khi học về tam giác ,ta đã biết 1 dạng đb của tam giác đó là tam giác cân .
Thế nào là tam gíac cân ? ,nêu tính chất về góc của tam giác cân.
?1
-GV nói :Trong hình thang có 1 dạng hình thang đặc biệt đó là hình thang cân
-GV Cho HS làm 
- Ta gọi ABCD là hình thang cân
? Thế nào là hình thang cân ?
- Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
- Cã hai gãc kÒ mét ®¸y b»ng nhau
- Ph¸t biÓu
-học sinh trả lời
-Học sinh đọc chú ý sgk
-Học sinh trả lời
Định nghĩa 
?1,Hình thang ABCD trên hình có: D=C 
B
C
D
A
Đ/N: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
Hoạt động 2: Tính chất(15 p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
-GV: Cho HS vẽ 1 hình thang cân và tiến hành đo hai cạnh bên
- Ta đi chứng minh tính chất này 
- GVCho HS viết GT – KL
- Xét AD//BC và AD//BC
- Nếu AD//BC nó cắt nhau tại O
Xét OAB và OCD
- Vừa ghi bảng vừa giải thích cho HS
- Trường hợp 2: AD//BC
Treo bảng H.27 và giảng cho HS
- Đưa ra chú ý như SGK
- Vẽ và rút ra kết luận: Hai cạnh bên bằng nhau
- OAB cân: OA = OB
- OCD cân: OC = OD
 AD = BC
- Rút ra kết luận 
2. Tính chất 
* Định lý 1: (SGK)
GT
O
1
C
D
B
A
1
ABCD là HT cân
(AB//CD)
KL
AD = BC
*Chứng minh: Xét hai trường hợp:
A,ÂD cắt BC ở O(Gỉa sử AB<CD ) ABCD là hình thang cân nên D=C, A1=B1
Ta có D=C nen OCD cân do đó
OC = OC
Ta có A1=B1 nên A2=B2 ,Suy ra OAB cân do đó: OA=OB
Từ (1) và (2) suy ra OD-OA=OC-OB
Vậy: AD=BC 
- GV :Cho HS vẽ hình thang cân và tiến hành đo hai đường chéo 
-GV : yêu cầu học sinh nhận xét
_GV :Từ đó ta có định lí 2 sgk/73 
-GV : Gọi 1 học sinh đọc nội dung định lí
- Ta đi chứng minh định lí này
- GV yêu cầu 1 họpc sinh lên bảng vẽ hình và viết GT ,KL của bài toán
? §Ó c/m AC = BD ta nªm chøng minh ®iÒu g×
- Cho HS chøng minh 
- Hai ®­êng chÐo b»ng nhau
-học sinh cầm sgk đọc nội dung định lí
HS:- ViÕt GT - KL
HS- C/m: ACD = B
*Định lí 2 : (SGK)
GT
ABCD là HT cân
(AB//CD)
KL
AC = BD
A
D
C
B
Chứng minh
Xét ACD và BDC
có: CD chung
 ADC = BCD
 AD = BD
ACD =BDC(c.g.c)
 AC = BD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (5 p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Cho học sinh thực hiện ?3 
-Từ dự đoán của học sinh qua thực hiện ?3 GV đưa nội dung định lí 3 tr 74 sgk
GV:Định lí 2 và 3 có quan hệ gì?
_GV: có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân?
-HS:Đó là hai định lí thuận và đảo của nhau
-Học sinh nêu những dấu hiệu nhận biết hình thang cân
3,Dấu hiệu nhận biết
-Dấu hiệu 1:hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân
-Dấu hiệu 2: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Học kĩ bài và làm các bài tập: 11,12,13,14,15,16 sgk/74,75; Chuẩn bị luyện tập
e) Bổ sung:
TIẾT 6 – TUẦN 3 	 NGÀY SOẠN: 17/9/2020
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình thang cân 
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh bài toán 
c) Thái độ: Tích cực tự giác và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
2) Chuẩn bị của viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 3 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): -GV? Thế nào là hình thang cân ? Nêu tính chất của hình thang cân ?
 -GV? Để chứng minh một hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ?
 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 16 sgk/75
b)Dạy bài mới(33p):
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: luyện tập(30p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Cho HS đọc đề BT-17
- Vẽ hình và HS vẽ hình
- Cho HS lên bảng viết GT – KL
- Gọi giao điểm của AC và BD là O. Xét OCD ta có điều gì ?
- Tương tự xét OAB
- Cho HS làm BT-18
- Vẽ hình trên bảng
- Viết GT – KL cho HS và giải thích
? Để c/m một tam giác là tam giác cân ta cần c/m điều gì ?
? ở trường hợp này ta có yếu tố gì để c/m ?
? Để chứng minh câu b) ta đã có 2 yếu tố nào bằng nhau ?
? Thiếu điều gì ?
? Có thể suy ra từ câu a) được không ?
- Nhận xét 
- Đọc đề bài
- Vẽ hình 
- Lên bảng
D
 góc OCD = góc ODC
OC = OD
- Đọc đề 
- Vẽ hình
- Phát biểu
- Các yếu tố về cạnh, góc
- Đã có: AC = BD
 DC chung
 BDC = BCD
Bài 17
A
B
O
 C
C
GT
AB//CD
BDC = ACD
KL
ABCD là HT cân
Chứng minh
Xét OCD có:góc OCD = góc ODC OC = OD (1)
Ta lại có:góc OAB = góc OCD (AB//CD)
Góc OBA = góc ODC
góc OAB = góc OBA
OA = OB (2)
Từ (1) và (2)
AC = BDABCD là HT cân
Bài 18
A
B
E
C
D
GT
AB//CD; BE//AC
AC = BD
KL
a)BDE cân
b)ACD =BDC
c)ABCD là HT cân
Chứng minh
a) BE//AC; AB//CE AC = BEmà AC = BD BE = BDBDE cân
b) BDE cânBDE = BEDmà BE//AC BED = ACDBDC = BCD
Xét ACD =BDC
có: AC = BD (gt)
 ACD = BDC
 DC chung
ACD =BDC(c.g.c)
c) Theo c/m câu b)
ADC = BCDABCD là HT cân
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Xem lại các BT đã làm + làm BT/SGK
HD BT-19: Ta có thể vẽ được 2 hình thang cân khi coi DK là đáy hoặc coi DK là cạnh 
e) Bổ sung: 
TIẾT 7 – TUẦN 4 	 NGÀY SOẠN: 23/92020
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
1) Mục tiêu:
a)Kiến thức:Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường trung bình của tam giác, hình thang 
 - Biết vận dụng các tính chất này để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
b) Kĩ năng: Rèn tính lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các bài toán thực tế 
c) Thái độ: Tích cực tự giác và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ H.33; H.41, thước thẳng 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 4 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): - Phat biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, Hình thang có hai đáy bằng bằng nhau
- Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E
-Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên BC
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Dự đoán của các em là đúng ,đường thẳng xy đi qua trung điểm cạnh AB của tam giác ABC và xy song song với cạnh BC thì xy đi qua trung điểm của cạnh AC .Đó chính là nội dung của định lí 1 trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Định lí 1(11 p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
?1
- GV Cho HS làm
 - GV yêu cầu học sinh nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh BC.
-GV : yêu cầu học sinh đọc định lí sgk
- GV Ta sẽ đi c/m đl sgk/76
- Vẽ hình cho HS viết GT – KL
 Một tam giác có mấy đường trung bình ? 
Vẽ hình 
- Dự đoán: E là trung điểm của AC
A
C
B
D
E
F
1
1
1
-Học sinh đọc định lí sgk/76
 Lên bảng viết 
-HS : trong một tam giác có 3 đường trung bình
1. Định lí 
GT
AD =DB; DE//BC
KL
AE = EC
CM: Xem SGK
KÕt luËn: SGK
Hoạt động 2: Định nghĩa(11p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Tam giác ABC có D là trung điểm của AB ,E là trung điểm của AC ,đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC .Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác ? 
GV? Tam gác có mấy đường trung bình ?
-Học sinh nghe và ghi bài 
- Chỉ có một đường trung bình duy nhất 
 Định nghĩa 
Hoạt động 3: Định lí 2(11p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
?2
- Cho HS làm 
- Ta sẽ c/m định lí này
- Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT – KL
Treo bảng phụ H.33
TÍnh độ dài BC trên hình 33
- Vẽ hình
- DE = BC; DE//BC
- Hình thang BDFC có cạnh đáy song song và bằng nhau 
 DE = BC BC = 100 m
A
1
F
E
D
C
B
.
?2
Định lí 2
GT
ABC: AD = DB
AE = EC
KL
DE//BC
DE = BC
Chứng minh: SGK
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p): Nắm vững định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang làm tốt các bài tập 23,25,26 tr80 sgk và 37,38,40 tr64 sgk 
e) Bổ sung:
TIẾT 8 – TUẦN 4 	 NGÀY SOẠN: 23/9/2020
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (tt)
1) Mục tiêu:
a)Kiến thức:Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường trung bình của tam giác, hình thang 
 - Biết vận dụng các tính chất này để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
b) Kĩ năng: Rèn tính lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các bài toán thực tế 
c) Thái độ: Tích cực tự giác và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ H.33; H.41, thước thẳng 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 4 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): - Phat biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, Hình thang có hai đáy bằng bằng nhau
- Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E
-Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên BC
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Dự đoán của các em là đúng ,đường thẳng xy đi qua trung điểm cạnh AB của tam giác ABC và xy song song với cạnh BC thì xy đi qua trung điểm của cạnh AC .Đó chính là nội dung của định lí 1 trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Định lí 3(11p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Cho HS viết GT – KL
- Vẽ hình cho HS 
HD: Gọi I là trung điểm của AC 
Ta xét ADC và ABC có những điều gì 
- Cho HS chứng minh 
- Cho HS phát biểu đ/lí 
- HS viết GT – KL
- Vận dụng định lí 1
Lên bảng chứng minh 
- Phát biểu
1. Định lí 3
?4:I là trung điểm của AC; F là trung điểm của BC 
GT
ABCD là HT
(AB//CD)
AE = ED; EF//AB
EF//CD
KL
BF = FC
CM: EI//DC AI = IC; IF//AB BF = FC
Định lí: 
Hoạt động 2: Định nghĩa(11p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hình thang ABCD (AB//CD) cú E là trung điểm của AD ,F là trung điểm của BC ,đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD .Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? 
GV? Hình thang có mấy đường trung bình ?
-Học sinh nghe và ghi bài 
- Chỉ có một đường trung bình duy nhất 
2. Định nghĩa 
Hoạt động 3: Định lí 4(11p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
GV? Từ định lí về đường trung bình của tam giác dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang
- GV yêu cầu hs Vẽ hình và viết GT - KL
?5
- Cho HS làm
Dự đoán: Bằng nữa tổng hai đáy 
- Viết GT - KL 
 x = 40
3. Định lí 4
GT
ABCD là HT
AE =DE; BF =FC
KL
EF//AB; EF//CD
EF =(AB + CD)
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p): Nắm vững định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang làm tốt các bài tập 23,25,26 tr80 sgk và 37,38,40 tr64 sgk 
e) Bổ sung:
TIẾT 9 – TUẦN 5 	 	 NGÀY SOẠN: 30/9/2020
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chính xác , viết GT – KL; Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài 
c) Thái độ: Tích cực tự giác và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bảng phụ H.33; H.41, thước thẳng 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 4 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa và tính chất ?
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Luyện tập(30 p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV Treo bảng phụ BT-26
- GV Dựa vào định lí đường trung bình của hình thang 
- Hình thang ABEF có CD là đường trung bình 
Bài 26 : CD = (AB + EF) x = (8 + 16) = 12 (cm) EF = (CD + GH)16 = (12 + y)32 = 12 + yy = 20 (cm)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
O
K
H
D
C
B
A
Nội dung chính
- GV Cho HS đọc đề BT-27
-Học sinh đọc đề bai bài 27
Hình thang CDHG có EF là đường trung bình 
-Học sinh lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT,KL của bài toỏn.cả lớp làm vào vở
Bài 27 sgk/80
- GT : Tứ gíac ABCD
E,F,Ktheo thứ tự 
là trung điểm của 
AD,BC,AC
-KL: a,So sánh độ dài EK và CD .KF 
Giải :a.Theo đầu bài ta có :E,F,K Lần lượt là trung điểm của AD,BC,AC
Þ EK là đường trung bỡnh của ADCÞ EK = 
KF là đường trung bỡnh của ACB Þ
KF = 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV Cho HS đọc đề BT-28
-GV Cho HS lên bảng vẽ hình 
GV ? Hình thang ABCD có đường trung bình là gì ?
GV? Ta chứng minh dựa vào định lí nào ?
GV? Để tính câu b) ta dựa vào tính chất nào
-Học sinh lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT,KL của bài toỏn.cả lớp làm vào vở
- Đọc đề 
- Vẽ hình trên bảng và ở dưới
Có: AE = ED; BF = FC
EF là đường t/bình 
EF //AB//CD
- Tính chất đường t/bình 
- Đường trung bình của tam giác và của hình thang
Bài 28K
I
A
F
E
D
C
B
a) HS1: EK//CD; AE = EDAK = KC
BF = FC; FI//CDBI = ID
b) AB = 6; CD = 10
EF = (6 + 10) = 8 (cm)
EI = AB = .6 = 3 (cm)
IK = EF – (EI + FK)
 = 8 – (3 + 3) = 2 (cm) 
c) Củng cố - luyện tập (04p):
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p): 
- Ôn lại kĩ bài và làm các bài tập 23,25,26 tr 80 sgk
- Ôn các bài toán dựng hình đã biết
e) Bổ sung:
TIẾT 10 – TUẦN 5 	 NGÀY SOẠN: 30/9/2020
BàI 6 : ĐỐI XỨNG TRỤC. LUYỆN TẬP.
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân có một trục đối xứng
b) Kĩ năng: - Biết vẽ 1 điểm, 1 đoạn thẳng đối xứng với 1 điểm, 1 đoạn thẳng qua 1đường thẳng
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau 1 đường thẳng
- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế và bước đầu áp dụng trong thực tiễn
c) Thái độ: Tích cực tự giác và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . 
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .
-Phương tiện: Bìa tam giác cân, hình tròn, hình thang cân 
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (06p): -Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? 
-Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB?
-Cho đường thẳng d và A d. Hãy vẽ điểm A̕ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA̕
b)Dạy bài mới(33p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng(10p)
?1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
-GVCho HS làm 
- Vẽ trên bảng 
- Ta nói A/ là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d
? Hai điểm ntn được gọi là đối
xứng nhau qua một đường thẳng ? 
- Nêu quy ước như SGK
- Tất cả các HS đều vẽ trong giấy nháp
- Nếu đường thẳng đó là trung trực của đoạn thẳng
ta có hai mút là hai điểm đó 
1. Hai điểm đối 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_chuong_1_tu_giac_ngo_van_hung.doc