Bài giảng Địa lí Khối 8 - Tiết 24, Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a. Phần đất liền:
Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ
Cực Nam: 8034/B-104040/Đ
Cực Tây: 22022/B-102010/Đ
Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
- diện tích khoảng 331212 km2
b. Phần biển:
Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia ĐNÁ hải đảo.
Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ:
a. Phần đất liền:
- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang hẹp (chưa đầy 50km).
- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km
- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ:a. Phần đất liền: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAMTIẾT24 BÀI 23 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAMBản đồ hành chính Việt NamBản đồ tự nhiên Việt NamCực bắcCực NamCực tâyCực ĐôngĐiểm cựcĐịa danhVĩ độKinh độBắcXã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang23o23’B105o20’ ĐNamXã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau8o34’B104o40’ ĐTâyXã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên22o22’B102o10’ ĐĐôngXã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa12o40’B109o24’ ĐLũng Cú Đất MũiSín ThầuVạn Thạnh1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ:a. Phần đất liền:Cực Bắc: 23023/B-105020/ĐCực Nam: 8034/B-104040/ĐCực Tây: 22022/B-102010/ĐCực Đông: 12040/B-109024/Đ- diện tích khoảng 331212 km2 b. Phần biển:23023/B8034/B_22083/8034/_14049/b. Phần biển:Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.- Nằm trong vùng nội chí tuyến- Trung tâm khu vực ĐNÁ- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia ĐNÁ hải đảo.Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Néi dungTh¶o luËn nhãmVị trí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội nước ta ?Hoang mạc Bắc PhiRừng Việt Nam 2. Đặc điểm lãnh thổ:2. Đặc điểm lãnh thổ:a. Phần đất liền:- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang hẹp (chưa đầy 50km).- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.b. Phần biển:Đảo Phú QuốcVịnh Hạ LongDiện tích 1533 km2.Gồm 1969 hòn đảo lớn và nhiều đảo nhỏ. Mỗi đảo là mỗi hình dạng độc đáo với nhiều hang động nổi tiếng.2. Đặc điểm lãnh thổ:a.Phần đất liền:b. Phần biển:- Biển nước ta mở rộng về phía Đông, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế. :VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM- Nằm trong vùng nội chí tuyến- Trung tâm khu vực ĐNÁ- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia ĐNÁ hải đảo.-Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.Ý nghĩa- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.- Là nguồn lực quan trọng cho sự giao lưu, phát triển kinh tế Ý nghĩa- Cảnh quan phong phú đa dạng,ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính ẩm- Thuận lợi phát triển nhiều loại hình giao thôngKéo dài hẹp ngang Hình chữ S Biển nước ta mở rộng về phía Đông, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.Diện tích đất liền khoảng 331212 km2 Biển có diện tích khoảng 1 triệu km2 Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào: A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà MauCâu 2: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới: A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến B. 160 vĩ tuyến C. 170 vĩ tuyến D. 180 vĩ tuyếnCâu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2Câu5: Đảo lớn nhất ở nước ta là:A. Bạch LongB. Côn ĐảoC. Phú Quốc.D. Thổ Chu
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_khoi_8_tiet_24_bai_23_vi_tri_gioi_han_hinh.ppt