Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26-27, Bài 24: Vùng biển Việt Nam
N1 - Em hãy cho biết Biển Đông thuộc đại dương nào? Biển Việt Nam nằm ở phía nào của nước ta?
N2 - Diện tích Biển Đông khoảng bao nhiêu km2 ?
N3 - Có các vịnh, eo biển lớn tên gì ?. Xác định trên lược đồ các vị trí đó.
N4 - Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của các quốc gia nào?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26-27, Bài 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát chung Tiết 26-27 –Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM Tiết 26. 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIỆT NAM a/ Diện tích, giới hạn N1 - Em hãy cho biết Biển Đông thuộc đại dương nào? Biển Việt Nam nằm ở phía nào của nước ta? N2 - Diện tích Biển Đông khoảng bao nhiêu km 2 ? N3 - Có các vịnh, eo biển lớn tên gì ?. Xác định trên lược đồ các vị trí đó. N4 - Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km 2 , tiếp giáp vùng biển của các quốc gia nào? N1 - Biển Đông thuộc đại dương Thái Bình Dương. Biển Việt Nam nằm ở phía đông và đông nam của nước ta. N2 - Diện tích Biển Đông khoảng bao nhiêu km 2 ? khoảng 3.447.000 km 2 N3 - Có các vịnh : vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. N1 - Em hãy cho biết Biển Đông thuộc đại dương nào? Biển Việt Nam nằm ở phía nào của nước ta? N3 - Có các vịnh, eo biển lớn tên gì ?. Xác định trên lược đồ các vị trí đó . N3 . Các eo biển: - Quỳnh Châu, - eo Basi, - eo Minđôrô, - eo Balabắc,- eo Calimanta,- eo Gaspa,- eo Malắcca N4 - Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu km 2 , tiếp giáp vùng biển của các quốc gia nào? - Trung Quốc- Philippin- Brunay - Malaixia- Xingapo- Indonexia k hoảng 1 triệu b/ Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển - Khí hậu khu vực biển gần bờ giống như khí hậu ở đất liền. Còn ở khu vực biển xa, khí hậu có các nét khác biệt lớn với đất liền. - Dựa vào nội dung bài học tìm hiểu đặc điểm khí hậu và hải văn của biển theo bảng sau Đặc điểm khí hậu - hải văn Đặc điểm N1 Chế độ gió N2 Chế độ nhiệt N2 Chế độ mưa N3 Dòng biển N4 Chế độ triều - Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 - 4, gió Tây Nam 5 - 9. Riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu hướng Nam, tốc độ gió trung bình 5-6 m/s và cực đại 50 m/s. N2: Nhiệt độ: Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? Mùa đông nhiệt độ càng ra biển xa càng tăng 22→23 →24 Mùa hạ nhiệt độ càng ra biển xa càng giảm 30 → 29 → 28 Đặc điểm khí hậu - hải văn Đặc điểm N1 Chế độ gió N2 Chế độ nhiệt N2 Chế độ mưa N3 Dòng biển N4 Chế độ triều - Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 - 4, gió Tây Nam 5 - 9. Riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu hướng Nam, tốc độ gió trung bình 5-6 m/s và cực đại 50 m/s. - Nhiệt độ trên biển tầng trung bình năm trên 23 0 C. ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền. - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền 1100 - 1300 mm/năm . N3- Dòng biển: Dựa vào hình 24.3 hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào? Hướng Đông bắc- Tây nam Hướng Đông nam- Tây bắc Đặc điểm khí hậu - hải văn Đặc điểm N1 Chế độ gió N2 Chế độ nhiệt N2 Chế độ mưa N3 Dòng biển N4 Chế độ triều - Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 - 4, gió Tây Nam 5 - 9. Riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu hướng Nam, tốc độ gió trung bình 5-6 m/s và cực đại 50 m/s. - Nhiệt độ trên biển tầng trung bình năm > 23 0 C. ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền. - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền 1100 - 1300 mm/ năm . - Thay đổi theo mùa: mùa đông: Đông Bắc Tây Nam. mùa hạ: Đông Nam Tây Bắc. - Xuất hiện vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển sinh vật biển . Tiết 28: Bài 24: *Chế độ gió: *Chế độ nhiệt: *Chế độ mưa: Thuỷ triều lên lúc bình minh ở vịnh Bắc Bộ. Thuỷ triều xuống lúc hoàng hôn ở vịnh Bắc Bộ. T. triều xuống, thuyền nằm trên mặt đất T. triều lên, thuyền nổi trên mặt nước Đặc điểm khí hậu - hải văn Đặc điểm N1 Chế độ gió N2 Chế độ nhiệt N2 Chế độ mưa N3 Dòng biển N4 Chế độ triều - Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 - 4, gió Tây Nam 5 - 9. Riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu hướng Nam, tốc độ gió trung bình 5-6 m/s và cực đại 50 m/s. - Nhiệt độ trên biển tầng trung bình năm > 23 0 C. ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền. - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền 1100 - 1300 mm/ năm . - Thay đổi theo mùa: mùa đông: Đông Bắc Tây Nam. mùa hạ: Đông Nam Tây Bắc. Xuất hiện vùng nước trồi nước chìm kéo theo sự di chuyển sinh vật biển . - Có nhiều chế độ triều. Điển hình nhất là chế độ Nhật triều ở Vịnh Bắc Bộ: 1 lần nước lên 1 lần nước xuống trong 1 ngày. Độ mặn 30 - 33 %. đ ối với tự nhiên đ ối với kinh tế Nêu Vai trò, ý nghĩa của đặc điểm khí hậu, hải văn biển Dặn dò: Về nhà xem tiếp mục 2 trang 90, tìm hiểu thành phố Đà Nẵng có những vịnh, biển ở địa phương tên gì? Cung cấp hơi nước, điều hòa không khí Tạo nhiều cảnh quan duyên hải, hải đảo đẹp Nhiều luồng vi sinh vật đ ối với tự nhiên Nghỉ dưỡng, du lịch, nghiên cứu khoa học Hải cảng Khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản Nghề làm muối (Diêm dân) đ ối với kinh tế Tiết 26-27 –Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM Tiết 27. 2. TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM a/ Tài nguyên biển - Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào? (Theo bảng sau) - Nguồn lợi thật phong phú và đa dạng, có giá trị to lớn về nhiều mặt, Thường xuyên có bão, triều cường. Nguồn Tài nguyên Giá trị tài nguyên Ngành kinh tế Tài nguyên sinh vật - Hải sản, rong biển, san hô Tài nguyên không sinh vật - Khoáng sản và sa khoáng - Nước biển, thủy triều, sóng, gió - Bờ biển, đảo, quần đảo Thiên tai - Dầu mỏ, khí đốt, cát , sỏi , kim loại hiếm có trữ lượng lớn - Khai thác, Công nghiệp nặng; công nhiệp nhẹ; xây dựng san lấp mặt bằng... - Mặt biển trên 1 triệu km 2 , độ mặn 30-33‰ - Năng lượng; giao thông vận tải; khai thác muối... - Dài 3.260km, hơn 4 nghìn đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo ... - Nghiên cứu khoa học; khu nghỉ dưỡng; quốc phòng... Vô cùng phong phú và đa dạng về số loài, sản lượng lớn. - Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản; chế biến thực phẩm ... - Thường xuyên có bão, triều cường xâm thực sâu vào đất liền Đánh bắt hải sản Nuôi cá lồng bè Mỏ Bạch Hổ Khai thác Titan và cát trắng Đà Nẵng 3 mặt giáp biển phát triển tổng hợp kinh tế biển b/ Môi trường biển - Những hình ảnh sau nói lên điều gì? 2 3 4 Rác thải nhựa Chất thải CN Dầu mỏ lan rộng Rác sinh hoạt Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì ? - Thực hiện đúng theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam. Triển khai, tuyên truyền rộng rãi những biện pháp hạn chế, cải tạo môi trường biển tại địa phương. - Môi trường biển Việt Nam còn trong lành. Tuy nhiên một số vùng biển bị ô nhiễm, suy giảm nguồn lợi biển. Biện pháp bảo vệ môi trường biển Xử lí chất thải công nghiệp, sinh hoạt trước khi thải ra môi trường. Đảm bảo an toàn việc chở dầu và khai thác dầu. Trồng rừng ven biển để cải tạo môi trường biển. Tuyên truyền giáo dục cộng đồng chung tay làm cho môi trường biển trong sạch. 3/ Bài đọc thêm. trang 91VÙNG BIỂN CHỦ QUYỀN CỦA NƯỚC VIỆT NAM. Bài tập về nhà: - Tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam (km ),theo Hình 24.6 trang 92. 4/ Dặn dòa/ Về nhà soạn câu 1 trang 91 b/ Xem bài 26 trang 96. Khoáng sản Việt Nam
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_tiet_26_27_bai_24_vung_bien_viet_nam.pptx