Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á

Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á

Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á.

a) Thời cổ đại và trung đại.

- Một số nước có trình độ phát triển cao: Trung Quốc, Ấn Độ.

- Dân cư biết trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công. nên tạo ra các sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng (hàng dệt may, gốm sứ, thủy tinh, đồ da, thuốc súng, la bàn.) => Hình thành con đường tơ lụa.

b) Từ thế kỉ XVI -> XIX.

- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.

=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

- Chỉ Nhật Bản thực hiện cải cách giải phóng đất nước, kinh tế phát triển nhanh chóng.

 

pptx 16 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Geography 8 
BÀI 7-TIẾT 8 
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CHÂU Á 
www.reallygreatsite.com 
Geography 8 
1 
VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC CHÂU Á 
Trong phần này các em sẽ biết rĩ hơn về lịch sử phát triển KT-XH từ Cổ Đại-Trung Đại-Cận Đại-Hiện Đại 
1 
Francois Mercer 
CEO Of Liceria & Co. 
Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á. 
a) Thời cổ đại và trung đại. 
- Một số nước có trình độ phát triển cao: Trung Quốc, Ấn Độ. 
- Dân cư biết trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công... nên tạo ra các sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng (hàng dệt may, gốm sứ, thủy tinh, đồ da, thuốc súng, la bàn...) => Hình thành con đường tơ lụa. 
b) Từ thế kỉ XVI -> XIX. 
- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc. 
=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. 
- Chỉ Nhật Bản thực hiện cải cách giải phóng đất nước, kinh tế phát triển nhanh chóng. 
Mục 1 
Mục 2 
Mục 3 
Mục 4 
Mục 5 
50 
40 
30 
20 
10 
0 
Mục 1 
Mục 2 
Mục 3 
Mục 4 
Mục 5 
125 
100 
75 
50 
25 
0 
Learn More 
Geography 8 
2 
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC VÀ LÃNH THỔ CHÂU Á HIỆN NAY 
2 
Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay 
-Sau chiến tranh thế giới thứ II nền kinh tế ở các nước châu Á chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. 
-Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều. 
Kinh tế-xã hội các nước châu Á sau chiến tranh Thế giới thứ 2 như thế nào? 
Xã hội 
Kinh tế 
Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến 
Các nước thuộc địa lần lượt giành độc lập. 
Kiệt quệ, , thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, công cụ và phương tiện sản xuất. 
Đời sống nhân dân khổ cực. 
Geography 8 
-Sau chiến tranh thế giới thứ II nền kinh tế ở các nước châu Á chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. 
-Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều. 
Vision 
Mission 
Sau chiến tranh thế giới thứ II nền kinh tế ở 
các nước châu Á chuyển biến mạnh mẽ theo 
hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. 
Từ khicó sự pháttriển mạnh mẽcủa quá trình CNH-HDH. 
 Nhật Bảntrở thành cườngquốc hàng đầuthế giới. 
 Hàn quốc, xingapo, HồngKông.. Trờ thành con rồng Châu Á. 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, ) 
Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. 
=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ. 
Geography 8 
Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. 
Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản , Trung Quốc và Ấn Độ . Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất. 
Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa. 
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới ) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác. 
Chỉ số GDP và PPP danh nghĩa 2016 cung cấp bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế [1] (có thể sắp xếp; tính theo tỷ USD) 
Dưới đây là danh sách tiền tệ của các nước châu Á, kể cả Nga, tỷ giá hối đoái giữa tiền tệ các nước với đồng Euro và đô la Mỹ Tính đến ngày 16 tháng 11 năm 2014. 
Japan 
singapore 
Mongolia 
China 
Taiwwan 
Hongkong 
India 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_8_bai_7_dac_diem_phat_trien_kinh.pptx