Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?

Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.

 Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.

 Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat

Do vậy mà máu chảy trong mạch không bị

- Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn, tuổi thọ của tiểu cầu từ 8- 10 ngày.

- Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm bằng cách:

- Làm kết tủa Ca++

- Lấy hết tơ máu.

- Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?

Giữ máu không đông để truyền máu.

Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.

Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ:

 

ppt 21 trang thuongle 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo và các em!KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Máu lỏngCác tế bào máuHuyết tươngHồng cầuBạch cầuTiểu cầuVỡEnzimChất sinh tơ máuTơ máuHuyết thanhKhối máu đôngCa++SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁUTại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?Hồng cầuTiểu cầuBạch cầu Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định. Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu. Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat Do vậy mà máu chảy trong mạch không bị đông- Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn, tuổi thọ của tiểu cầu từ 8- 10 ngày. - Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm bằng cách:- Làm kết tủa Ca++- Lấy hết tơ máu.- Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?Giữ máu không đông để truyền máu.Ý tưởng truyền máu có từ bao giờ?Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải làm gì?Thí nghiệm của Các LanstâynơCác Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.Nhà sinh học: Các Lanstâynơ Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner)Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhTổng hợp lại : có 4 nhóm máu.O OA AB BAB ABHãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ:SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU:OOAAABABBBỞ người có 4 nhóm máu: A , B , AB , O . Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner)Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhTổng hợp lại : có 4 nhóm máu.btCác nhóm máuKháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tươngTrong mỗi nhóm máu có kháng nguyên và kháng thể nào?OABABKhông cóα, βAβBαA, BKhông có(antibodies β) (antibodies α) (α, β)1- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?2- Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?3- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,...) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao? - Không. Vì gây kết dính với và  - Được. Vì không gây kết dính- Không. Vì gây nhiễm bệnh cho người nhận máu.TRẢ LỜI CÂU HỎI 1234567HỒNGCẦUHUYẾTTƯƠNGKHÁNGNGUYÊNĐÔNGMÁUKHÁNGTHỂBẠCHCẦUTRÒ CHƠI Ô CHỮTRÒ CHƠI Ô CHỮHàng 1: Có 7 chữ cáiĐây là môt loại tế bào máu chứa huyết sắc tố Hb tạo màu đỏ cho máu, có chức vận chuyển O2, CO2Hàng 2: Có 7 chữ cáiĐây là một loại tế bào máu khi vỡ giải phóng ra enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Hàng 3: Có 10 chữ cáiĐây là một thành phần máu có 90% là nước, 10% là các chất khác: chất dinh dưỡng, kháng thể......Hàng 4: Có 11 chữ cáiTên một thành phần có trên hồng cầu dựa vào sự có mặt của nó để xác định nhóm máuHàng 5: Có 7 chữ cáiĐây là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch vón lại thành cụcHàng 6: Có 8 chữ cáiTên một thành phần có trong huyết tương gây kết dính kháng nguyên tương ứng trên hồng cầu.Hàng 7: Có 7 chữ cáiTên một loại tế bào máu tham gia bảo vệ cơ thể khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào.T IỂUCẦUH IẾNMÁUĐây là một hoạt động mang ý nghĩa nhân đạo, đang được phát động mạnh mẽ và thu hút rất nhiều người tham gia ?CCBài tập vận dụngMột người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm. Vậy máu đem truyền là nhóm gì? Vì sao không cần xét nghiệm?Bài tập vận dụngTrong một gia đình người bố có nhóm máu B, người mẹ có nhóm máu O, người con trai có nhóm máu B.Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu, cần truyền máu gấp. Vậy ai là người trong gia đình có thể truyền máu cho con?TCBài tậpGia đình bạn Hương có 5 người. Lan và ba có nhóm máu A. Em Lan nhóm máu O. Mẹ Lan có nhóm máu AB. Bà Lan có nhóm máu B.A, Vẽ sơ đồ truyền máu của các thành viên trong gia đình Lan.B,Nếu bà của Lan đang cần máu thì ai trong gia đình truyền được?Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOLợi ích của việc hiến máu.- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK T50- Đọc phần “Em có biết”. - Chuẩn bị trước bài mới. bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.- Xem lại kiến thức tuần hoàn của lớp thúHư­íng dÉn vÒ nhµCHÚC CÁC THẤY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI! CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_15_dong_mau_va_nguye.ppt