Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Quan

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Quan

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

1. Thí nghiệm 1( H8.3 – sgk tr28 )

2. Thí nghiệm 2( H8.4 – sgk tr29 )

3. Kết luận

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả

 bình và các vật ở chất lỏng.

 Khi ngư dân cho nổ mìn dưới nước sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.

Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:

+ Huỷ diệt sinh vật biển.

+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.

+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận

Biện pháp:

+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.

+ Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.

II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h(H.8.5). Hãy dựa vào công thức tính áp suất mà em đã học ở bài trước để chứng minh công thức

p = d.h trong đó:

p: là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)

d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)

h: là chiều cao của cột chất lỏng(m)

 

ppt 15 trang thuongle 3330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhVề dự giờ Vật lý 8Ng­êi thùc hiÖn: ĐÆng Tè NgaPhßng gi¸o dôc - ®µo t¹o th¹ch thÊtTr­êng thcs kim quanNăm học: 2020 - 2021 KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Áp lực là gì?Câu 2: Viết biểu thức tính áp suất, ghi rõ tên các đại lượng và đơn vị tính? Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG TIẾT 11: BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUP 1. Thí nghiệm 1( H8.3 – sgk tr28 )I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG 2. Thí nghiệm 2( H8.4 – sgk tr29 ) 3. Kết luậnChất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng.đáy .......... .............. .......... thànhtrong lòng TIẾT 11: BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống. Trong các cách để đánh bắt cá sau, theo em không nên chọn cách nào?SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ.* Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:+ Huỷ diệt sinh vật biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái.+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận * Biện pháp:+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.+ Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ. Khi ngư dân cho nổ mìn dưới nước sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h(H.8.5). Hãy dựa vào công thức tính áp suất mà em đã học ở bài trước để chứng minh công thứcp = d.h trong đó:p: là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)h: là chiều cao của cột chất lỏng(m)mà F = P = d.V = d.S.hd.S.hSp = d.h (đpcm)=Ta có:p =FSh1ABh2 TIẾT 11: BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU So sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong bình chứa cùng một loại chất lỏng trong 2 hình vẽ dưới đây. Chọn đáp án đúng.ABCABCH 1 H 2 B. pA > pB = pC C. pA > pB > pC A. pA = pB = pC C. pA = pB pC A. pA > pB = pC  Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.III. VẬN DỤNGCâu 1: Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài Vì khi lặn sâu dưới đáy biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2. Chính vì vậy người thợ lặn sẽ phải chịu một áp suất rất lớn do nước biển tác dụng lên cơ thể, có thể gây vỡ mạch máu dẫn đến chết ngươì vì thế người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn để chống lại áp suất bên ngoài tránh nguy hiểm đến tính mạng.Câu 2: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.. Ah2h1 TIẾT 11: BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUHình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày và vững chắc..Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.Cấu tạo của tàu ngầm.- Học thuộc nội dung trong tâm. Làm bài tập 8.1,8.7,8.8 (sbt).?: Tại sao chân đê, chân đập phải làm rộng hơi mặt đê, mặt đập??: Tại sao người ta lại đẩy téc nước trên cao? Chuẩn bị bài 8: “Bình thông nhau – máy nén thủy lực”. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀSö dông mét lùc nhá cã thÓ n©ng vËt víi khèi l­îng lín.Lùc nháKhèi l­îng línHệ thống thuỷ lợi tự chảy ở nông thônVòi phun nước HÖ thèng cÊp n­íc s¹ch

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_11_bai_8_ap_suat_chat_long_binh.ppt