Bài giảng dự giờ môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 31, Bài 31: Trao đổi chất
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
+ Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết đóng vai trò gì trong trao đổi chất?
+ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài có ý nghĩa gì?
- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống, muối khoáng và oxi thông qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
II.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG.
Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.
III. MỐI QUAN HỆ GiỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Trao đổi chất ở cơ thể: cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường.
- Trao đổi chất ở tế bào: giải phóng năng lượng sử dụng cho các hoạt động sống, thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trường trong cơ thể.
- Hoạt động trao đổi chất ở 2 cấp độ gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY1. Chức năng của hệ tuần hoàn là: A.Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải, đồng thời vận chuyển O2 và CO2 . B. Vận chuyển O2 và các chất dinh dưỡng, chất cần thiết cho cơ thể. C. Vận chuyển CO2 và các chất thải.2. Chức năng của hệ hô hấp là: A. Lấy khí O2 từ không khí cung cấp cho cơ thể. B. Thải khí CO2 trong cơ thể ra môi trường ngoài. C. Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.3. Chức năng của hệ tiêu hoá là: A. Ăn, uống và biến đổi thức ăn về mặt cơ học. B. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản nhất giúp cơ thể hấp thụ qua thành ruột và thải bỏ các chất dư thừa không thể hấp thụ được. C. Biến đổi thức ăn về mặt hoá học và thải bỏ chất dư thừa.Hãy chọn đáp án đúng Sau 30 nămSau 30 nămCHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀIMÔI TRƯỜNG NGOÀIMÔI TRƯỜNG NGOÀICƠ THỂHỆ HÔ HẤPOxiThức ăn, nướcMuối khoángCO 2PhânNước tiểu, mồ hôi SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG HỆ TIÊU HÓAHỆ BÀI TIẾTCHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀICHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀI+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?+ Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết đóng vai trò gì trong trao đổi chất?+ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài có ý nghĩa gì?Mồ hôiCHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀI- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống, muối khoáng và oxi thông qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.II.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG.C¬ thÓTÕ bµoMáuMôi trường ngoàiCơ thểTẾ BÀOChất dinh dưỡngNước môChất dinh dưỡngChất dinh dưỡngO2O2CO2Chất thảiCơ quan bài tiếtPhổiNước tiểu PhânCO2Môi trường trongCO2Năng lượngChất thảiỐng tiêu hóaCHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTTHẢO LUẬN NHÓM (5 phút) 1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? 3. Sản phẩm đó được đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu? Năng lượngChất thảiCHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀI- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống, muối khoáng và oxi thông qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.II.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG.- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀI- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống, muối khoáng và oxi thông qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.II.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG.- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀOC¬ thÓTÕ bµoMáuMôi trường ngoàiCơ thểTẾ BÀOChất dinh dưỡngNước môThức ăn, nước, muối khoáng Oxi trong không khíChất dinh dưỡngChất dinh dưỡngO2O2CO2Chất thảiCơ quan bài tiếtPhổiNước tiểu PhânCO2Môi trường trongCO2Năng lượngChất thảiỐng tiêu hóaTHẢO LUẬN NHÓM (5 phút)- Sự trao đổi chất diễn ra ở mấy cấp độ?- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể biểu hiện như thế nào?Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thực hiện như thế nào? Cơ thể sẽ ra sao nếu 1 trong 2 cấp độ dừng lại? → Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở 2 cấp độ. Thức ăn, nước, muối khoáng Năng lượngChất thảiCHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGTIẾT 31: TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀI- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống, muối khoáng và oxi thông qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.II.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG.- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.III. MỐI QUAN HỆ GiỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO- Trao đổi chất ở cơ thể: cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường.- Trao đổi chất ở tế bào: giải phóng năng lượng sử dụng cho các hoạt động sống, thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trường trong cơ thể.- Hoạt động trao đổi chất ở 2 cấp độ gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời.12 kg lương thực Những chất nào được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào ? Các chất dinh dưỡng và oxi Khí cacbonic và muối khoáng Prôtêin, gluxit và muối khoáng Cả a, b, cBài tập 1: Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: BÀI TẬPSự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thể hiện như thế nào ?Tế bào nhận chất dinh dưỡng và oxi từ máuTế bào tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượngTế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng và thải những chất không cần thiết ra môi trườngCả a, b và cTế bào thải vào môi trường trong các sản phẩm là: a. Khí cácbonic và chất dinh dưỡng b. Khí cácbonic và chất cặn bã c. Khí ôxi và khí cácboníc d. Khí ôxi và chất cặn bãBài tập 2:Quan sát tranh và điền chú thíchHãy ghi tên các chất mà cơ thể lấy vào và thải ra môi trườngNước tiểuPhânKhí O2Khí CO2Dinh dưỡng và muối khoáng45HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tậpĐọc trước bài 32: CHUYỂN HÓABÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚCThân ái chào quý thầy cô và các em
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_31_bai_31_trao_doi.ppt