Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

I) Đọc –tìm hiểu chung

1) Tác giả

Quê: Bình

Sơn, Quảng Ngãi

- Có mặt trong phong trào thơ Mới ở chặng đường cuối (1940- 1945)

- Thơ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh , chuyên viết về đề tài quê hương.

- Được trao tặng giải thường Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996

2) Tác phẩm

Phương thức biểu đạt

Tự sự , miêu tả , biểu cảm

Thể thơ

8 chữ, gieo vần ôm và vần liền, ngắt nhịp 3/5 hoặc 3/2/3

- Mạch cảm xúc của bài thơ: Nỗi nhớ quê hương, tình cảm đằm thắm thiết tha với cảnh người, cuộc sống quê hương của nhà thơ.

- Ý nghĩa lời đề từ : “ Chim bay dọc biển đem tin cá ” gợi khung cảnh yên bình, yên ả, bộc lộ tình cảm gắn bó với quê hương.

 

pptx 27 trang thuongle 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quê hươngTế HanhTrần Tế Hanh (1921- 2009) I) Đọc –tìm hiểu chung1) Tác giả-Quê: Bình Sơn, Quảng Ngãi- Có mặt trong phong trào thơ Mới ở chặng đường cuối (1940- 1945)- Thơ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh , chuyên viết về đề tài quê hương.- Được trao tặng giải thường Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 19962) Tác phẩmXuất sứIn trong tập nghẹn ngào ( 1939 )In trong tập Hoa Niên ( 1945 )Hoàn cảnh sáng tácBài thơ được viết năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang ở Huế , rất nhớ nhà , rất nhớ quê hương.2) Tác phẩmPhương thức biểu đạtTự sự , miêu tả , biểu cảmThể thơ 8 chữ, gieo vần ôm và vần liền, ngắt nhịp 3/5 hoặc 3/2/3- Mạch cảm xúc của bài thơ: Nỗi nhớ quê hương, tình cảm đằm thắm thiết tha với cảnh người, cuộc sống quê hương của nhà thơ.- Ý nghĩa lời đề từ : “ Chim bay dọc biển đem tin cá ” gợi khung cảnh yên bình, yên ả, bộc lộ tình cảm gắn bó với quê hương.2) Tác phẩmBố cục4 phần12 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.26 câu thơ tiếp: Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.8 câu thơ tiếp: Cảnh đoàn thuyền trở về.34Còn lại : Nỗi nhớ quê hương của tác giả.Bài thơ chia bố cục thành mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ?Quê hương“Chim bay dọc bể đem tin cá”Làng tôi ở vốn làm nghề chài lướiNước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm gương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió .Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôiThoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. 1939II/Tìm hiểu chi tiết1)Giới thiệu chung về làng quêLàng tôi ở vốn làm nghề chài lướiNước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Nghề: chài lướiVị trí: Cửa sông, ven biểnGiới thiệu tự nhiên, mộc mạc, ngắn gọnII/Tìm hiểu chi tiết2) Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cáKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm gương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió .Cảnh ra khơiTHẢO LUẬN NHÓM1HẾT GIỜ !2Cách gọi “dân trai tráng” cho thấy vẻ đẹp con người được thể hiện như thế nào?3Hình ảnh cánh buồm, con thuyền hiện lên như thế nào? Nêu tác dụng của phép so sánh, động từ và tính từ ?4Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trước cảnh ra khơi.Cảnh đoàn thuyền ra khơi như thế nào?Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm gương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió .Đọc câu thơ đầu tiên và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ này ?Liệt kê ra những hình ảnh không gian và thời gian khi mà đoàn thuyền ra khơi đánh cáBài thơ được sang tác khi tác giả mới 18 tuổi vậy thì cái việc đang học lúc bấy giờ không thể là tác giả miêu tả cảnh đoàn thuyền khi mà đang ra khơi được mà chắc chắc chỉ có thể miêu tả ở hai thời điểm đó là khi đoàn thuyển chuẩn bị ra khơi và khi đoàn thuyền chuẩn bị trở về.Vậy thì khi ra khơi đây thời gian không gian được tác giả tác hiện như thế nào ?Liệt kêKhông gianThời gianQua biện pháp liệt kê ta thấy này không gian thì trời rất là trong, gió rất là nhẹ đúng không nào còn thời gian đó là một buổi sớm mai với ánh nắng hồng , với ánh nắng hồng đang xuyên chiếu qua những đám mây và chiếu rọi xuống những chiếc thuyềnTiếp theo, câu thơ thứ 2 dân trai tráng như lúc nãy chúng ta đã hiểu đó là những người chàng trai trẻ nè, khỏe mạnh và những người đi thuyền để đánh cá phải là những chàng trai khỏe mạnh thì mới có thể thu hoạch được nhiều những mẻ cá ngon đúng không nào.“Người dân làng chài khỏe khoắn”. Vậy ở đây chúng ta thấy câu thơ đã gợi ra hình ảnh khỏe khoắn của những người dân làng chài.Tiếp theo này, câu thơ miêu tả chiếc thuyền “Chiếc thuyền nhẹ hang như con tuấn mã” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì các con nhỉ ?Biện pháp so sánhSo sánh: Vẻ đẹp hùng dũngTiếp theo này, câu thơ thứ 4 này, câu thơ này vẫn miêu tả vẻ đẹp của chiếc thuyền những từ ngữ như thế nào đây ?Động từ, tính từ chỉ tốc độ con thuyềnSo sánh cụ thể với trừu tượng.Nhân hóa.II/Tìm hiểu chi tiết3) Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cáNghệ thuật : liệt kê, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện bút pháp lãng mạn.Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng một bức tranh lao động đầy khấn khởi, mang khát vọng chinh phục biển cả.II/Tìm hiểu chi tiết2) Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở vềNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.PHÂN TÍCH CẢNH THUYỀN CÁ VỀ BẾN TRONG KHỔ THƠ 3 THEO CÁC GỢI DẪN SAU: 1Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ miêu tả không gian, thời gian, niềm vui của người dân trong cảnh sinh hoạt đời thường.2Về vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng của người dân làng chài3Tình cảm, suy tư của tác giả gửi gắm qua hình ảnh con thuyền .Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.Bến đỗNơi người trở vềNơi người đón đợiNơi buôn bánNơi trao đổi thông tin.Không khí trở vềKhắp dân làng“Ồn ào, tấp nập”Từ láy giàu giá trị biểu cảm“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Kết quả của buổi đánh cá Câu trong ngoặc kép Tính từ Cầu nguyện Cảm tạ trời - biểnDân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Da rám nắng : Bút pháp tả thựcVị xa xăm ( vị của biển ) : Hình ảnh sáng tạo độc đáoDáng vẻ rất riêng của người dân làng chài.Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nhân hóa con thuyền : Im , mỏi, trở về, nằm, nghe.Sự thư giản của con thuyền + Sự yên lặng nơi bến đỗ.Con thuyền đồng nhất với cuộc đời, số phận người dân.Quê hươngLàng tôiCảnh trở vềRa khơiThái độ ca ngợi sức sống, vẻ đẹp bình dị trong lao động.Niềm tự hào, lòng thủy chung, gắn bó sâu sắc với quê hương.II/ Tìm hiểu chi tiết4) Nỗi nhớ quê hương của tác giảNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôiThoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. Trong câu thơ này tác giả đã thể hiện nỗi nhớ quả mình khi xa quê đó là những hương vị gì của miền đây ?+ Đầu tiên nhớ màu nước xanh này, nhớ các bạc, nhớ chiếc buồm vôi và nhớ con thuyền. NHỚNƯỚC XANHCÁ BẠCCON THUYỀN, CÁNH BUỒMMÙI NỒNG MẶNGiọng thơ trầm lắng, tha thiếtBộc lộ trực tiếp nỗi nhớ chân thành, da diết.Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương.Liệt kê + Điệp ngữ + Câu cảm thán.Lời thơ mộc mạc, giản dị.III/TỔNG KẾTNghệ thuật:+ Kết hợp khéo léo, giữa biểu cảm, miêu tả và tự sự. + Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, kết hợp bút pháp tả thực và lãng mạn. + Hình ảnh thơ sáng tạo, ngôn ngữ giản dị. Nội dung:+ Bức tranh lao động đẹp của người dân miền biển. + Thể hiện tình yêu, niềm tự hào,lòng thủy chung gắn bó sâu sắc với quê hương.. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_ngu_van_lop_8_bai_19_van_ban_que_huong_te_h.pptx